Bài giảng:
https://www.youtube.com/watch?v=cCoEQNPDbuk
http://www.mediafire.com/listen/i4sl47035ld9c9t/[2015-02-17][TUK2]_Chuong_10_Bai_1,2,3,4.mp3
Chánh văn tiếng Việt:
1) Như vầy tôi nghe.
Một thời Thế Tôn ở Sàvatthi, Jetavana, tại vườn ông Anàthapindika.
2) Tại đấy, Tôn giả Mahà Moggallàna (Ðại Mục-kiền-liên) gọi các Tỷ-kheo:
-- Này các Hiền giả Tỷ-kheo.
-- Thưa vâng, Hiền giả.
Các Tỷ-kheo ấy vâng đáp Tôn giả Mahà Moggallàna.
3) Tôn giả Mahà Moggallàna nói:
-- Ở đây, này Hiền giả, trong khi tôi độc trú tĩnh cư, tâm tưởng tư duy như sau được khởi lên: "Thánh im lặng được gọi là Thánh im lặng. Thế nào là Thánh im lặng?"
4) Rồi này các Hiền giả, tôi suy nghĩ như sau: "Ở đây, Tỷ-kheo diệt tầm và tứ, chứng và trú Thiền thứ hai, một trạng thái hỷ lạc do định sanh, không tầm, không tứ, nội tĩnh nhất tâm". Như vậy gọi là Thánh im lặng.
5) Rồi này các Hiền giả, tôi diệt tầm và tứ, chứng và trú Thiền thứ hai, một trạng thái hỷ lạc do định sanh, không tầm, không tứ, nội tĩnh nhất tâm. Này các Hiền giả, khi tôi an trú với sự an trú như vậy, các tưởng câu hữu với tầm, các tác ý hiện khởi và hiện hành.
6) Rồi này các Hiền giả, Thế Tôn bằng thần thông đến với tôi và nói: "Moggallàna, Moggallàna, chớ có phóng dật. Này Bà-la-môn, đối với Thánh im lặng, hãy an trú tâm vào Thánh im lặng, hãy chú nhất tâm vào Thánh im lặng, hãy chú định tâm vào Thánh im lặng".
7) Rồi này các Hiền giả, sau một thời gian, tôi diệt tầm và tứ, chứng và trú vào Thiền thứ hai, một trạng thái hỷ lạc do định sanh, không tầm không tứ, nội tĩnh nhứt tâm. Này các Hiền giả, nếu ai nói một cách chơn chánh, sẽ nói như sau: "Ðược bậc Ðạo Sư hỗ trợ, vị đệ tử chứng đạt đại thắng trí". Người ấy nói một cách chơn chánh, sẽ nói về tôi: "Ðược bậc Ðạo Sư hỗ trợ, vị đệ tử chứng đạt đại thắng trí".
II. Upatissa... (S.ii,274)
1) Nhơn duyên ở Sàvatthi.
2) Tại đấy, Tôn giả Sàriputta gọi các Tỷ-kheo:
-- Này các Hiền giả Tỷ-kheo.
-- Thưa vâng, Hiền giả.
Các vị Tỷ-kheo ấy vâng đáp Tôn giả Sàriputta.
3) Tôn giả Sàriputta nói:
-- Ở đây, này các Hiền giả, trong khi tôi độc trú tĩnh cư, tâm tưởng tư duy như sau được khởi lên: "Có cái gì trong đời, khi bị biến hoại, trạng huống đổi khác, có thể khởi lên nơi ta sầu, bi, khổ, ưu, não?".
Rồi này các Hiền giả, tôi suy nghĩ: "Không có cái gì trong đời, khi bị biến hoại, trạng huống đổi khác, có thể khởi lên nơi ta sầu, bi, khổ, ưu, não".
4) Khi được nói vậy, Tôn giả Ananda nói với Tôn giả Sàriputta:
-- Bậc Ðạo Sư, này Hiền giả Sàriputta, khi bị biến hoại, trạng huống đổi khác, có thể khởi lên nơi Hiền giả sầu, bi, khổ, ưu, não?
5) -- Bậc Ðạo Sư, này Hiền giả Ananda, khi bị biến hoại, trạng thái đổi khác, không có thể khởi lên nơi ta sầu, bi, khổ, ưu, não. Nhưng ta có thể suy nghĩ: "Mong rằng bậc Ðại Thế Lực, bậc Ðạo Sư có đại thần thông, có đại uy lực chớ có biến diệt! Nếu bậc Thế Tôn ấy an trú lâu dài, thời như vậy thật là hạnh phúc cho quần sanh, thật là an lạc cho quần sanh, vì lòng từ mẫn cho đời, vì lợi ích, vì hạnh phúc, vì an lạc cho chư Thiên và loài Người".
6) -- Như vậy đối với Tôn giả Sàriputta, ngã kiến, ngã sở kiến, ngã mạn, tùy miên được khéo đoạn trừ đã lâu ngày.
7) Do vậy, đối với Tôn giả Sàriputta, dầu cho bậc Ðạo Sư có biến hoại, trạng huống có đổi khác, cũng không khởi lên sầu, bi, khổ, ưu, não.
III. Cái Ghè (Tạp 18-14 Tịch Diệt, Ðại 2, 132c) (S.ii,275)
1) Như vầy tôi nghe.
Một thời Thế Tôn ở Sàvatthi (Xá-vệ), Jetavana (Kỳ-đà Lâm), tại vườn ông Anàthapindika (Cấp Cô Ðộc).
2) Lúc bấy giờ, Tôn giả Sàriputta và Tôn giả Mahà Moggallàna cùng ở Ràjagaha (Vương Xá), Veluvana (Trúc Lâm) tại chỗ nuôi dưỡng các con sóc, chung một tịnh xá.
3) Rồi Tôn giả Sàriputta, từ chỗ độc cư Thiền tịnh đứng dậy, đi đến Tôn giả Mahà Moggallàna; sau khi đến, nói lên với Tôn giả Mahà Moggallàna những lời chào đón hỏi thăm; sau khi nói lên những lời chào đón hỏi thăm thân hữu bèn ngồi xuống một bên.
4) Ngồi xuống một bên, Tôn giả Sàriputta nói với Tôn giả Mahà Moggallàna:
-- Này Hiền giả Moggallàna, các căn của Hiền giả thật là tịch tịnh; sắc mặt thật là thanh tịnh, trong sáng. Có phải hôm nay Tôn giả Mahà Moggallàna an trú với sự an trú tịnh lạc?
-- Thưa Hiền giả, hôm nay tôi an trú với sự an trú thô thiển. Tôi có được một cuộc pháp thoại.
5) -- Với ai, Tôn giả Mahà Moggallàna có được một cuộc đàm luận về Chánh pháp?
-- Thưa Hiền giả, tôi có một cuộc pháp thoại với Thế Tôn.
6) -- Ở xa, thưa Hiền giả, là Thế Tôn. Hiện nay Thế Tôn ở Sàvatthi, Jetavana, tại vườn ông Anàthapindika. Có phải Tôn giả Mahà Moggallàna đi đến Thế Tôn bằng thần thông hay Thế Tôn đi đến Tôn giả Mahà Moggallàna bằng thần thông?
7) -- Thưa Hiền giả, tôi không đi đến Thế Tôn bằng thần thông. Và Thế Tôn cũng không đi đến tôi bằng thần thông. Tôi như thế nào thời Thế Tôn được thiên nhãn thanh tịnh, cả thiên nhĩ nữa như vậy! Thế Tôn như thế nào thời tôi được thiên nhãn thanh tịnh, cả thiên nhĩ nữa như vậy.
8) -- Như thế nào là cuộc pháp thoại giữa Tôn giả Mahà Moggallàna với Thế Tôn?
9) -- Ở đây, thưa Hiền giả, tôi bạch với Thế Tôn:
"-- Bạch Thế Tôn ở đây tinh cần, tinh tấn, được gọi là tinh cần, tinh tấn. Như thế nào, bạch Thế Tôn, là tinh cần, tinh tấn?".
10) Khi được nói vậy, thưa Hiền giả, Thế Tôn nói với tôi:
"-- Ở đây, này Moggallàna, Tỷ-kheo sống tinh cần, tinh tấn: ‘Dầu cho da, dây gân và xương có khô héo, dầu thịt và máu có héo tàn trên thân tôi, cái gì có thể lấy sức lực của người, tinh tấn của người, nỗ lực của người có thể đạt được; nếu chưa đạt được, thời tinh tấn sẽ không bao giờ dừng nghỉ’. Như vậy, này Moggallàna, là sự tinh cần, tinh tấn".
11) Như vậy, này Hiền giả, là cuộc pháp thoại giữa Thế Tôn và tôi.
12) Ví như, này Hiền giả, một đống hòn sạn nhỏ đem đặt dài theo Hy-mã-lạp sơn, vua các loài núi. Cũng vậy, là chúng tôi được đem đặt dài theo Tôn giả Mahà Moggallàna. Mong rằng Tôn giả Mahà Moggallàna, bậc đại thần thông, đại uy lực, nếu muốn hãy sống cho đến một kiếp.
13) Ví như, này Hiền giả, một nắm muối nhỏ được đem đặt dài theo một ghè muối lớn. Cũng vậy, là chúng tôi được đem đặt dài theo Tôn giả Sàriputta.
14) Tôn giả Sàriputta được Thế Tôn dùng nhiều phương tiện xưng tán, tán thán, tán dương:
IV. Tân Tỷ Kheo (Ðại 2, 277c, 376a) (S.ii,277)
1) ... Trú ở Sàvatthi.
2) Lúc bấy giờ, một tân Tỷ-kheo sau buổi ăn, trên con đường khất thực trở về, đi vào tịnh xá, rảnh rỗi, yên lặng, phân vân (không biết làm gì), không phụ việc với các Tỷ-kheo trong thời gian may y.
3) Rồi nhiều Tỷ-kheo đi đến Thế Tôn; sau khi đến, đảnh lễ Thế Tôn rồi ngồi xuống một bên.
4) Ngồi xuống một bên, các Tỷ-kheo ấy bạch Thế Tôn:
-- Ở đây, bạch Thế Tôn, có một tân Tỷ-kheo sau buổi ăn, trên con đường khất thực trở về, đi vào tịnh xá, rảnh rỗi, im lặng, phân vân (không biết làm gì), không phụ việc với các Tỷ-kheo trong thời gian may y.
5) Rồi Thế Tôn gọi một Tỷ-kheo:
-- Hãy đến, này Tỷ-kheo, nhân danh Ta, hãy gọi Tỷ-kheo ấy và nói: "Này Hiền giả, bậc Ðạo Sư cho gọi Hiền giả".
6) -- Thưa vâng, bạch Thế Tôn.
Tỷ-kheo ấy vâng đáp Thế Tôn, đi đến Tỷ-kheo kia; sau khi đến nói với Tỷ-kheo ấy:
-- Thưa Hiền giả, bậc Ðạo Sư cho gọi Hiền giả.
7) -- Thưa vâng, này Hiền giả.
Tỷ-kheo ấy vâng đáp Tỷ-kheo kia, đi đến Thế Tôn; sau khi đến, đảnh lễ Thế Tôn rồi ngồi xuống một bên.
8) Thế Tôn nói với Tỷ-kheo đang ngồi xuống một bên:
-- Có thật chăng, này Tỷ-kheo, sau bữa ăn, trên con đường đi khất thực trở về, sau khi vào tịnh xá, Ông rảnh rỗi, im lặng, phân vân (không biết làm gì), không phụ việc với các Tỷ-kheo trong thời gian may y?
-- Bạch Thế Tôn, con làm việc của con.
9) Rồi Thế Tôn, với tâm của mình biết tâm Tỷ-kheo ấy, liền gọi các Tỷ-kheo:
-- Này các Tỷ-kheo, các Ông chớ có bực phiền với Tỷ-kheo này. Này các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo này chứng được không có khó khăn, chứng được không có mệt nhọc, chứng được không phí sức bốn Thiền thuộc tăng thượng tâm, hiện tại lạc trú. Vị ấy còn tự mình ngay trong hiện tại, chứng tri, chứng ngộ, chứng đạt và an trú vô thượng cứu cánh Phạm hạnh mà vì mục đích này, con các lương gia chơn chánh xuất gia, từ bỏ gia đình, sống không gia đình.
10) Thế Tôn thuyết như vậy. Bậc Thiện Thệ sau khi nói xong, bậc Ðạo Sư lại nói thêm:
https://www.youtube.com/watch?v=cCoEQNPDbuk
http://www.mediafire.com/listen/i4sl47035ld9c9t/[2015-02-17][TUK2]_Chuong_10_Bai_1,2,3,4.mp3
Chánh văn tiếng Việt:
Tương Ưng Tỷ Kheo
I. Kolita (Tạp, Ðại 2, 132a) (S.ii,273)1) Như vầy tôi nghe.
Một thời Thế Tôn ở Sàvatthi, Jetavana, tại vườn ông Anàthapindika.
2) Tại đấy, Tôn giả Mahà Moggallàna (Ðại Mục-kiền-liên) gọi các Tỷ-kheo:
-- Này các Hiền giả Tỷ-kheo.
-- Thưa vâng, Hiền giả.
Các Tỷ-kheo ấy vâng đáp Tôn giả Mahà Moggallàna.
3) Tôn giả Mahà Moggallàna nói:
-- Ở đây, này Hiền giả, trong khi tôi độc trú tĩnh cư, tâm tưởng tư duy như sau được khởi lên: "Thánh im lặng được gọi là Thánh im lặng. Thế nào là Thánh im lặng?"
4) Rồi này các Hiền giả, tôi suy nghĩ như sau: "Ở đây, Tỷ-kheo diệt tầm và tứ, chứng và trú Thiền thứ hai, một trạng thái hỷ lạc do định sanh, không tầm, không tứ, nội tĩnh nhất tâm". Như vậy gọi là Thánh im lặng.
5) Rồi này các Hiền giả, tôi diệt tầm và tứ, chứng và trú Thiền thứ hai, một trạng thái hỷ lạc do định sanh, không tầm, không tứ, nội tĩnh nhất tâm. Này các Hiền giả, khi tôi an trú với sự an trú như vậy, các tưởng câu hữu với tầm, các tác ý hiện khởi và hiện hành.
6) Rồi này các Hiền giả, Thế Tôn bằng thần thông đến với tôi và nói: "Moggallàna, Moggallàna, chớ có phóng dật. Này Bà-la-môn, đối với Thánh im lặng, hãy an trú tâm vào Thánh im lặng, hãy chú nhất tâm vào Thánh im lặng, hãy chú định tâm vào Thánh im lặng".
7) Rồi này các Hiền giả, sau một thời gian, tôi diệt tầm và tứ, chứng và trú vào Thiền thứ hai, một trạng thái hỷ lạc do định sanh, không tầm không tứ, nội tĩnh nhứt tâm. Này các Hiền giả, nếu ai nói một cách chơn chánh, sẽ nói như sau: "Ðược bậc Ðạo Sư hỗ trợ, vị đệ tử chứng đạt đại thắng trí". Người ấy nói một cách chơn chánh, sẽ nói về tôi: "Ðược bậc Ðạo Sư hỗ trợ, vị đệ tử chứng đạt đại thắng trí".
II. Upatissa... (S.ii,274)
1) Nhơn duyên ở Sàvatthi.
2) Tại đấy, Tôn giả Sàriputta gọi các Tỷ-kheo:
-- Này các Hiền giả Tỷ-kheo.
-- Thưa vâng, Hiền giả.
Các vị Tỷ-kheo ấy vâng đáp Tôn giả Sàriputta.
3) Tôn giả Sàriputta nói:
-- Ở đây, này các Hiền giả, trong khi tôi độc trú tĩnh cư, tâm tưởng tư duy như sau được khởi lên: "Có cái gì trong đời, khi bị biến hoại, trạng huống đổi khác, có thể khởi lên nơi ta sầu, bi, khổ, ưu, não?".
Rồi này các Hiền giả, tôi suy nghĩ: "Không có cái gì trong đời, khi bị biến hoại, trạng huống đổi khác, có thể khởi lên nơi ta sầu, bi, khổ, ưu, não".
4) Khi được nói vậy, Tôn giả Ananda nói với Tôn giả Sàriputta:
-- Bậc Ðạo Sư, này Hiền giả Sàriputta, khi bị biến hoại, trạng huống đổi khác, có thể khởi lên nơi Hiền giả sầu, bi, khổ, ưu, não?
5) -- Bậc Ðạo Sư, này Hiền giả Ananda, khi bị biến hoại, trạng thái đổi khác, không có thể khởi lên nơi ta sầu, bi, khổ, ưu, não. Nhưng ta có thể suy nghĩ: "Mong rằng bậc Ðại Thế Lực, bậc Ðạo Sư có đại thần thông, có đại uy lực chớ có biến diệt! Nếu bậc Thế Tôn ấy an trú lâu dài, thời như vậy thật là hạnh phúc cho quần sanh, thật là an lạc cho quần sanh, vì lòng từ mẫn cho đời, vì lợi ích, vì hạnh phúc, vì an lạc cho chư Thiên và loài Người".
6) -- Như vậy đối với Tôn giả Sàriputta, ngã kiến, ngã sở kiến, ngã mạn, tùy miên được khéo đoạn trừ đã lâu ngày.
7) Do vậy, đối với Tôn giả Sàriputta, dầu cho bậc Ðạo Sư có biến hoại, trạng huống có đổi khác, cũng không khởi lên sầu, bi, khổ, ưu, não.
III. Cái Ghè (Tạp 18-14 Tịch Diệt, Ðại 2, 132c) (S.ii,275)
1) Như vầy tôi nghe.
Một thời Thế Tôn ở Sàvatthi (Xá-vệ), Jetavana (Kỳ-đà Lâm), tại vườn ông Anàthapindika (Cấp Cô Ðộc).
2) Lúc bấy giờ, Tôn giả Sàriputta và Tôn giả Mahà Moggallàna cùng ở Ràjagaha (Vương Xá), Veluvana (Trúc Lâm) tại chỗ nuôi dưỡng các con sóc, chung một tịnh xá.
3) Rồi Tôn giả Sàriputta, từ chỗ độc cư Thiền tịnh đứng dậy, đi đến Tôn giả Mahà Moggallàna; sau khi đến, nói lên với Tôn giả Mahà Moggallàna những lời chào đón hỏi thăm; sau khi nói lên những lời chào đón hỏi thăm thân hữu bèn ngồi xuống một bên.
4) Ngồi xuống một bên, Tôn giả Sàriputta nói với Tôn giả Mahà Moggallàna:
-- Này Hiền giả Moggallàna, các căn của Hiền giả thật là tịch tịnh; sắc mặt thật là thanh tịnh, trong sáng. Có phải hôm nay Tôn giả Mahà Moggallàna an trú với sự an trú tịnh lạc?
-- Thưa Hiền giả, hôm nay tôi an trú với sự an trú thô thiển. Tôi có được một cuộc pháp thoại.
5) -- Với ai, Tôn giả Mahà Moggallàna có được một cuộc đàm luận về Chánh pháp?
-- Thưa Hiền giả, tôi có một cuộc pháp thoại với Thế Tôn.
6) -- Ở xa, thưa Hiền giả, là Thế Tôn. Hiện nay Thế Tôn ở Sàvatthi, Jetavana, tại vườn ông Anàthapindika. Có phải Tôn giả Mahà Moggallàna đi đến Thế Tôn bằng thần thông hay Thế Tôn đi đến Tôn giả Mahà Moggallàna bằng thần thông?
7) -- Thưa Hiền giả, tôi không đi đến Thế Tôn bằng thần thông. Và Thế Tôn cũng không đi đến tôi bằng thần thông. Tôi như thế nào thời Thế Tôn được thiên nhãn thanh tịnh, cả thiên nhĩ nữa như vậy! Thế Tôn như thế nào thời tôi được thiên nhãn thanh tịnh, cả thiên nhĩ nữa như vậy.
8) -- Như thế nào là cuộc pháp thoại giữa Tôn giả Mahà Moggallàna với Thế Tôn?
9) -- Ở đây, thưa Hiền giả, tôi bạch với Thế Tôn:
"-- Bạch Thế Tôn ở đây tinh cần, tinh tấn, được gọi là tinh cần, tinh tấn. Như thế nào, bạch Thế Tôn, là tinh cần, tinh tấn?".
10) Khi được nói vậy, thưa Hiền giả, Thế Tôn nói với tôi:
"-- Ở đây, này Moggallàna, Tỷ-kheo sống tinh cần, tinh tấn: ‘Dầu cho da, dây gân và xương có khô héo, dầu thịt và máu có héo tàn trên thân tôi, cái gì có thể lấy sức lực của người, tinh tấn của người, nỗ lực của người có thể đạt được; nếu chưa đạt được, thời tinh tấn sẽ không bao giờ dừng nghỉ’. Như vậy, này Moggallàna, là sự tinh cần, tinh tấn".
11) Như vậy, này Hiền giả, là cuộc pháp thoại giữa Thế Tôn và tôi.
12) Ví như, này Hiền giả, một đống hòn sạn nhỏ đem đặt dài theo Hy-mã-lạp sơn, vua các loài núi. Cũng vậy, là chúng tôi được đem đặt dài theo Tôn giả Mahà Moggallàna. Mong rằng Tôn giả Mahà Moggallàna, bậc đại thần thông, đại uy lực, nếu muốn hãy sống cho đến một kiếp.
13) Ví như, này Hiền giả, một nắm muối nhỏ được đem đặt dài theo một ghè muối lớn. Cũng vậy, là chúng tôi được đem đặt dài theo Tôn giả Sàriputta.
14) Tôn giả Sàriputta được Thế Tôn dùng nhiều phương tiện xưng tán, tán thán, tán dương:
Như vị Xá-lợi-phất,15) Như vậy, hai bậc Long Tượng ấy (Nàgà) cùng nhau hoan hỷ, tán thán trong câu chuyện khéo nói, khéo thuyết.
Về trí tuệ, giới luật,
Và cả về tịch tịnh,
Ông là bậc đệ nhất.
Tỷ-kheo đạt bỉ ngạn,
Cũng là bậc tối thượng.
IV. Tân Tỷ Kheo (Ðại 2, 277c, 376a) (S.ii,277)
1) ... Trú ở Sàvatthi.
2) Lúc bấy giờ, một tân Tỷ-kheo sau buổi ăn, trên con đường khất thực trở về, đi vào tịnh xá, rảnh rỗi, yên lặng, phân vân (không biết làm gì), không phụ việc với các Tỷ-kheo trong thời gian may y.
3) Rồi nhiều Tỷ-kheo đi đến Thế Tôn; sau khi đến, đảnh lễ Thế Tôn rồi ngồi xuống một bên.
4) Ngồi xuống một bên, các Tỷ-kheo ấy bạch Thế Tôn:
-- Ở đây, bạch Thế Tôn, có một tân Tỷ-kheo sau buổi ăn, trên con đường khất thực trở về, đi vào tịnh xá, rảnh rỗi, im lặng, phân vân (không biết làm gì), không phụ việc với các Tỷ-kheo trong thời gian may y.
5) Rồi Thế Tôn gọi một Tỷ-kheo:
-- Hãy đến, này Tỷ-kheo, nhân danh Ta, hãy gọi Tỷ-kheo ấy và nói: "Này Hiền giả, bậc Ðạo Sư cho gọi Hiền giả".
6) -- Thưa vâng, bạch Thế Tôn.
Tỷ-kheo ấy vâng đáp Thế Tôn, đi đến Tỷ-kheo kia; sau khi đến nói với Tỷ-kheo ấy:
-- Thưa Hiền giả, bậc Ðạo Sư cho gọi Hiền giả.
7) -- Thưa vâng, này Hiền giả.
Tỷ-kheo ấy vâng đáp Tỷ-kheo kia, đi đến Thế Tôn; sau khi đến, đảnh lễ Thế Tôn rồi ngồi xuống một bên.
8) Thế Tôn nói với Tỷ-kheo đang ngồi xuống một bên:
-- Có thật chăng, này Tỷ-kheo, sau bữa ăn, trên con đường đi khất thực trở về, sau khi vào tịnh xá, Ông rảnh rỗi, im lặng, phân vân (không biết làm gì), không phụ việc với các Tỷ-kheo trong thời gian may y?
-- Bạch Thế Tôn, con làm việc của con.
9) Rồi Thế Tôn, với tâm của mình biết tâm Tỷ-kheo ấy, liền gọi các Tỷ-kheo:
-- Này các Tỷ-kheo, các Ông chớ có bực phiền với Tỷ-kheo này. Này các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo này chứng được không có khó khăn, chứng được không có mệt nhọc, chứng được không phí sức bốn Thiền thuộc tăng thượng tâm, hiện tại lạc trú. Vị ấy còn tự mình ngay trong hiện tại, chứng tri, chứng ngộ, chứng đạt và an trú vô thượng cứu cánh Phạm hạnh mà vì mục đích này, con các lương gia chơn chánh xuất gia, từ bỏ gia đình, sống không gia đình.
10) Thế Tôn thuyết như vậy. Bậc Thiện Thệ sau khi nói xong, bậc Ðạo Sư lại nói thêm:
Kẻ sống buông thả này,Chánh văn Pāḷi:
Kẻ ít nghị lực này,
Không thể đạt Niết-bàn,
Giải thoát mọi khổ đau.
Vị Tỷ-kheo trẻ này,
Là một người tối thượng,
Chiến thắng ma quân xong,
Thọ trì thân tối hậu.
10. Bhikkhusaṃyuttaṃ1. Kolitasuttaṃ
235. Evaṃ me sutaṃ – ekaṃ samayaṃ bhagavā sāvatthiyaṃ viharati jetavane anāthapiṇḍikassa ārāme. Tatra kho āyasmā mahāmoggallāno bhikkhū āmantesi – ‘‘āvuso bhikkhave’’ti. ‘‘Āvuso’’ti kho te bhikkhū āyasmato mahāmoggallānassa paccassosuṃ.
Āyasmā mahāmoggallāno etadavoca – ‘‘idha mayhaṃ, āvuso, rahogatassa paṭisallīnassa evaṃ cetaso parivitakko udapādi – ‘ariyo tuṇhībhāvo, ariyo tuṇhībhāvoti vuccati. Katamo nu kho ariyo tuṇhībhāvo’ti? Tassa mayhaṃ āvuso, etadahosi – ‘idha bhikkhu vitakkavicārānaṃ vūpasamā ajjhattaṃ sampasādanaṃ cetaso ekodibhāvaṃ avitakkaṃ avicāraṃ samādhijaṃ pītisukhaṃ dutiyaṃ jhānaṃ upasampajja viharati. Ayaṃ vuccati ariyo tuṇhībhāvo’ti. So khvāhaṃ, āvuso, vitakkavicārānaṃ vūpasamā ajjhattaṃ sampasādanaṃ cetaso ekodibhāvaṃ avitakkaṃ avicāraṃ samādhijaṃ pītisukhaṃ dutiyaṃ jhānaṃ upasampajja vihariṃ. Tassa mayhaṃ, āvuso, iminā vihārena viharato vitakkasahagatā saññā manasikārā samudācaranti’’.
‘‘Atha kho maṃ, āvuso, bhagavā iddhiyā upasaṅkamitvā etadavoca – ‘moggallāna, moggallāna, mā, brāhmaṇa, ariyaṃ tuṇhībhāvaṃ pamādo, ariye tuṇhībhāve cittaṃ saṇṭhapehi, ariye tuṇhībhāve cittaṃ ekodibhāvaṃ karohi, ariye tuṇhībhāve cittaṃ samādahā’ti. So khvāhaṃ, āvuso, aparena samayena vitakkavicārānaṃ vūpasamā ajjhattaṃ sampasādanaṃ cetaso ekodibhāvaṃ avitakkaṃ avicāraṃ samādhijaṃ pītisukhaṃ dutiyaṃ jhānaṃ upasampajja viharāmi. Yañhi taṃ, āvuso , sammā vadamāno vadeyya – ‘satthārā anuggahito sāvako mahābhiññataṃ patto’ti, mamaṃ taṃ sammā vadamāno vadeyya – ‘satthārā anuggahito sāvako mahābhiññataṃ patto’’’ti. Paṭhamaṃ.
2. Upatissasuttaṃ
236. Sāvatthiyaṃ viharati. Tatra kho āyasmā sāriputto bhikkhū āmantesi – ‘‘āvuso bhikkhave’’ti. ‘‘Āvuso’’ti kho te bhikkhū āyasmato sāriputtassa paccassosuṃ. Āyasmā sāriputto etadavoca –
‘‘Idha mayhaṃ, āvuso, rahogatassa paṭisallīnassa evaṃ cetaso parivitakko udapādi – ‘atthi nu kho taṃ kiñci lokasmiṃ yassa me vipariṇāmaññathābhāvā uppajjeyyuṃ sokaparidevadukkhadomanassupāyāsā’ti? Tassa mayhaṃ, āvuso, etadahosi – ‘natthi kho taṃ kiñci lokasmiṃ yassa me vipariṇāmaññathābhāvā uppajjeyyuṃ sokaparidevadukkhadomanassupāyāsā’’’ti.
Evaṃ vutte, āyasmā ānando āyasmantaṃ sāriputtaṃ etadavoca – ‘‘satthupi kho te, āvuso sāriputta, vipariṇāmaññathābhāvā nuppajjeyyuṃ sokaparidevadukkhadomanassupāyāsā’’ti? ‘‘Satthupi kho me, āvuso, vipariṇāmaññathābhāvā nuppajjeyyuṃ sokaparidevadukkhadomanassupāyāsā, api ca me evamassa – ‘mahesakkho vata, bho, satthā antarahito mahiddhiko mahānubhāvo. Sace hi bhagavā ciraṃ dīghamaddhānaṃ tiṭṭheyya tadassa bahujanahitāya bahujanasukhāya lokānukampāya atthāya hitāya sukhāya devamanussāna’nti. Tathā hi panāyasmato sāriputtassa dīgharattaṃ ahaṅkāramamaṅkāramānānusayā susamūhatā. Tasmā āyasmato sāriputtassa satthupi vipariṇāmaññathābhāvā nuppajjeyyuṃ sokaparidevadukkhadomanassupāyāsā’’ti. Dutiyaṃ.
3. Ghaṭasuttaṃ
237. Evaṃ me sutaṃ – ekaṃ samayaṃ bhagavā sāvatthiyaṃ viharati jetavane anāthapiṇḍikassa ārāme. Tena kho pana samayena āyasmā ca sāriputto āyasmā ca mahāmoggallāno rājagahe viharanti veḷuvane kalandakanivāpe ekavihāre. Atha kho āyasmā sāriputto sāyanhasamayaṃ paṭisallānā vuṭṭhito yenāyasmā mahāmoggallāno tenupasaṅkami; upasaṅkamitvā āyasmatā mahāmoggallānena saddhiṃ sammodi. Sammodanīyaṃ kathaṃ sāraṇīyaṃ vītisāretvā ekamantaṃ nisīdi. Ekamantaṃ nisinno kho āyasmā sāriputto āyasmantaṃ mahāmoggallānaṃ etadavoca –
‘‘Vippasannāni kho te, āvuso moggallāna, indriyāni; parisuddho mukhavaṇṇo pariyodāto santena nūnāyasmā mahāmoggallāno ajja vihārena vihāsī’’ti. ‘‘Oḷārikena khvāhaṃ, āvuso, ajja vihārena vihāsiṃ. Api ca, me ahosi dhammī kathā’’ti. ‘‘Kena saddhiṃ panāyasmato mahāmoggallānassa ahosi dhammī kathā’’ti? ‘‘Bhagavatā kho me, āvuso, saddhiṃ ahosi dhammī kathā’’ti. ‘‘Dūre kho, āvuso, bhagavā etarahi sāvatthiyaṃ viharati jetavane anāthapiṇḍikassa ārāme. Kiṃ nu kho, āyasmā, mahāmoggallāno bhagavantaṃ iddhiyā upasaṅkami; udāhu bhagavā āyasmantaṃ mahāmoggallānaṃ iddhiyā upasaṅkamī’’ti? ‘‘Na khvāhaṃ, āvuso, bhagavantaṃ iddhiyā upasaṅkamiṃ; napi maṃ bhagavā iddhiyā upasaṅkami. Api ca, me yāvatā bhagavā ettāvatā dibbacakkhu visujjhi dibbā ca sotadhātu. Bhagavatopi yāvatāhaṃ ettāvatā dibbacakkhu visujjhi dibbā ca sotadhātū’’ti. ‘‘Yathākathaṃ panāyasmato mahāmoggallānassa bhagavatā saddhiṃ ahosi dhammī kathā’’ti?
‘‘Idhāhaṃ, āvuso, bhagavantaṃ etadavocaṃ – ‘āraddhavīriyo āraddhavīriyoti, bhante, vuccati. Kittāvatā nu kho, bhante, āraddhavīriyo hotī’ti? Evaṃ vutte, maṃ, āvuso, bhagavā etadavoca – ‘idha, moggallāna, bhikkhu āraddhavīriyo viharati – kāmaṃ taco ca nhāru ca aṭṭhī ca avasissatu, sarīre upasussatu maṃsalohitaṃ, yaṃ taṃ purisathāmena purisavīriyena purisaparakkamena pattabbaṃ na taṃ apāpuṇitvā vīriyassa saṇṭhānaṃ bhavissatīti. Evaṃ kho, moggallāna, āraddhavīriyo hotī’ti. Evaṃ kho me, āvuso, bhagavatā saddhiṃ ahosi dhammī kathā’’ti.
‘‘Seyyathāpi, āvuso, himavato pabbatarājassa parittā pāsāṇasakkharā yāvadeva upanikkhepanamattāya ; evameva kho mayaṃ āyasmato mahāmoggallānassa yāvadeva upanikkhepanamattāya. Āyasmā hi mahāmoggallāno mahiddhiko mahānubhāvo ākaṅkhamāno kappaṃ tiṭṭheyyā’’ti.
‘‘Seyyathāpi , āvuso, mahatiyā loṇaghaṭāya parittā loṇasakkharāya yāvadeva upanikkhepanamattāya; evameva kho mayaṃ āyasmato sāriputtassa yāvadeva upanikkhepanamattāya. Āyasmā hi sāriputto bhagavatā anekapariyāyena thomito vaṇṇito pasattho –
‘‘Sāriputtova paññāya, sīlena upasamena ca;
Yopi pāraṅgato bhikkhu, etāvaparamo siyā’’ti.
Itiha te ubho mahānāgā aññamaññassa subhāsitaṃ sulapitaṃ samanumodiṃsūti. Tatiyaṃ.
4. Navasuttaṃ
238. Sāvatthiyaṃ viharati. Tena kho pana samayena aññataro navo bhikkhu pacchābhattaṃ piṇḍapātapaṭikkanto vihāraṃ pavisitvā appossukko tuṇhībhūto saṅkasāyati, na bhikkhūnaṃ veyyāvaccaṃ karoti cīvarakārasamaye. Atha kho sambahulā bhikkhū yena bhagavā tenupasaṅkamiṃsu; upasaṅkamitvā bhagavantaṃ abhivādetvā ekamantaṃ nisīdiṃsu. Ekamantaṃ nisinnā kho te bhikkhū bhagavantaṃ etadavocuṃ – ‘‘idha , bhante, aññataro navo bhikkhu pacchābhattaṃ piṇḍapātapaṭikkanto vihāraṃ pavisitvā appossukko tuṇhībhūto saṅkasāyati, na bhikkhūnaṃ veyyāvaccaṃ karoti cīvarakārasamaye’’ti.
Atha kho bhagavā aññataraṃ bhikkhuṃ āmantesi – ‘‘ehi tvaṃ, bhikkhu, mama vacanena taṃ bhikkhuṃ āmantehi ‘satthā taṃ, āvuso, āmantetī’’’ti. ‘‘Evaṃ bhante’’ti kho so bhikkhu bhagavato paṭissutvā yena so bhikkhu tenupasaṅkami; upasaṅkamitvā taṃ bhikkhuṃ etadavoca – ‘‘satthā taṃ, āvuso, āmantetī’’ti. ‘‘Evamāvuso’’ti kho so bhikkhu tassa bhikkhuno paṭissutvā yena bhagavā tenupasaṅkami; upasaṅkamitvā bhagavantaṃ abhivādetvā ekamantaṃ nisīdi . Ekamantaṃ nisinnaṃ kho taṃ bhikkhuṃ bhagavā etadavoca – ‘‘saccaṃ kira tvaṃ, bhikkhu, pacchābhattaṃ piṇḍapātapaṭikkanto vihāraṃ pavisitvā appossukko tuṇhībhūto saṅkasāyasi, na bhikkhūnaṃ veyyāvaccaṃ karosi cīvarakārasamaye’’ti? ‘‘Ahampi kho, bhante, sakaṃ kiccaṃ karomī’’ti.
Atha kho bhagavā tassa bhikkhuno cetasā cetoparivitakkamaññāya bhikkhū āmantesi – ‘‘mā kho tumhe, bhikkhave, etassa bhikkhuno ujjhāyittha. Eso kho, bhikkhave, bhikkhu catunnaṃ jhānānaṃ ābhicetasikānaṃ diṭṭhadhammasukhavihārānaṃ nikāmalābhī akicchalābhī akasiralābhī, yassa catthāya kulaputtā sammadeva agārasmā anagāriyaṃ pabbajanti, tadanuttaraṃ brahmacariyapariyosānaṃ diṭṭheva dhamme sayaṃ abhiññāsacchikatvā upasampajja viharatī’’ti.
Idamavoca bhagavā. Idaṃ vatvāna sugato athāparaṃ etadavoca satthā –
‘‘Nayidaṃ sithilamārabbha, nayidaṃ appena thāmasā;
Nibbānaṃ adhigantabbaṃ, sabbadukkhappamocanaṃ.
‘‘Ayañca daharo bhikkhu, ayamuttamapuriso;
Dhāreti antimaṃ dehaṃ, jetvā māraṃ savāhini’’nti. catutthaṃ;
Chú giải Pāḷi:
10. Bhikkhusaṃyuttaṃ1. Kolitasuttavaṇṇanā
235. Bhikkhusaṃyuttassa paṭhame, āvusoti sāvakānaṃ ālāpo. Buddhā hi bhagavanto sāvake ālapantā, ‘‘bhikkhave’’ti ālapanti, sāvakā pana ‘‘buddhehi sadisā mā homā’’ti, ‘‘āvuso’’ti paṭhamaṃ vatvā pacchā, ‘‘bhikkhave’’ti bhaṇanti. Buddhehi ca ālapite bhikkhusaṅgho, ‘‘bhante’’ti paṭivacanaṃ deti sāvakehi, ‘‘āvuso’’ti. Ayaṃ vuccatīti yasmā dutiyajjhāne vitakkavicārā nirujjhanti, yesaṃ nirodhā saddāyatanaṃ appavattiṃ gacchati, tasmā yadetaṃ dutiyaṃ jhānaṃ nāma, ayaṃ vuccati ‘‘ariyānaṃ tuṇhībhāvo’’ti. Ayamettha yojanā. ‘‘Dhammī vā kathā ariyo vā tuṇhībhāvo’’ti ettha pana kammaṭṭhānamanasikāropi paṭhamajjhānādīnipi ariyo tuṇhībhāvotveva saṅkhaṃ gatāni.
Vitakkasahagatāti vitakkārammaṇā. Saññāmanasikārāti saññā ca manasikāro ca. Samudācarantīti pavattanti. Therassa kira dutiyajjhānaṃ na paguṇaṃ. Athassa tato vuṭṭhitassa vitakkavicārā na santato upaṭṭhahiṃsu. Iccassa dutiyajjhānampi saññāmanasikārāpi hānabhāgiyāva ahesuṃ, taṃ dassento evamāha. Saṇṭhapehīti sammā ṭhapehi. Ekodibhāvaṃ karohīti ekaggaṃ karohi. Samādahāti sammā ādaha āropehi. Mahābhiññatanti chaḷabhiññataṃ. Satthā kira iminā upāyena satta divase therassa hānabhāgiyaṃ samādhiṃ vaḍḍhetvā theraṃ chaḷabhiññataṃ pāpesi. Paṭhamaṃ.
2. Upatissasuttavaṇṇanā
236. Dutiye atthi nu kho taṃ kiñci lokasminti idaṃ atiuḷārampi sattaṃ vā saṅkhāraṃ vā sandhāya vuttaṃ. Satthupi khoti idaṃ yasmā ānandattherassa satthari adhimatto chando ca pemañca, tasmā ‘‘kiṃ nu kho imassa therassa satthu vipariṇāmenapi sokādayo nuppajjeyyu’’nti jānanatthaṃ pucchati? Dīgharattanti sūkarakhataleṇadvāre dīghanakhaparibbājakassa vedanāpariggahasuttantaṃ desitadivasato paṭṭhāya atikkantakālaṃ sandhāyāha. Tasmiñhi divase therassa ime vaṭṭānugatakilesā samūhatāti. Dutiyaṃ.
3. Ghaṭasuttavaṇṇanā
237. Tatiye ekavihāreti ekasmiṃ gabbhe. Tadā kira bahū āgantukā bhikkhū sannipatiṃsu. Tasmiṃ pariveṇaggena vā vihāraggena vā senāsanesu apāpuṇantesu dvinnaṃ therānaṃ eko gabbho sampatto. Te divā pāṭiyekkesu ṭhānesu nisīdanti, rattiṃ pana nesaṃ antare cīvarasāṇiṃ pasārenti. Te attano attano pattapattaṭṭhāneyeva nisīdanti. Tena vuttaṃ ‘‘ekavihāre’’ti.Oḷārikenāti idaṃ oḷārikārammaṇataṃ sandhāya vuttaṃ. Dibbacakkhudibbasotadhātuvihārena hi so vihāsi, tesañca rūpāyatanasaddāyatanasaṅkhātaṃ oḷārikaṃ ārammaṇaṃ. Iti dibbacakkhunā rūpassa diṭṭhattā dibbāya ca sotadhātuyā saddassa sutattā so vihāro oḷāriko nāma jāto. Dibbacakkhu visujjhīti bhagavato rūpadassanatthāya visuddhaṃ ahosi. Dibbā ca sotadhātūti sāpi bhagavato saddasuṇanatthaṃ visujjhi . Bhagavatopi therassa rūpadassanatthañceva saddasuṇanatthañca tadubhayaṃ visujjhi. Tadā kira thero ‘‘kathaṃ nu kho etarahi satthā viharatī’’ti ālokaṃ vaḍḍhetvā dibbena cakkhunā satthāraṃ jetavane vihāre gandhakuṭiyaṃ nisinnaṃ disvā tassa dibbāya sotadhātuyā saddaṃ suṇi. Satthāpi tatheva akāsi. Evaṃ te aññamaññaṃ passiṃsu ceva, saddañca assosuṃ.
Āraddhavīriyoti paripuṇṇavīriyo paggahitavīriyo. Yāvadeva upanikkhepanamattāyāti tiyojanasahassavitthārassa himavato santike ṭhapitā sāsapamattā pāsāṇasakkharā ‘‘himavā nu kho mahā, ayaṃ nu kho pāsāṇasakkharā’’ti evaṃ yāva upanikkhepanamattasseva atthāya bhaveyyāti vuttaṃ hoti. Paratopi eseva nayo. Kappanti āyukappaṃ. Loṇaghaṭāyāti cakkavāḷamukhavaṭṭiyā ādhārakaṃ katvā mukhavaṭṭiyā brahmalokaṃ āhacca ṭhitāya loṇacāṭiyāti dasseti.
Ime pana therā upamaṃ āharantā sarikkhakeneva ca vijjamānaguṇena ca āhariṃsu. Kathaṃ? Ayañhi iddhi nāma accuggataṭṭhena ceva vipulaṭṭhena ca himavantasadisā, paññā catubhūmakadhamme anupavisitvā ṭhitaṭṭhena sabbabyañjanesu anupaviṭṭhaloṇarasasadisā. Evaṃ tāva sarikkhakaṭṭhena āhariṃsu. Samādhilakkhaṇaṃ pana mahāmoggallānattherassa vibhūtaṃ pākaṭaṃ. Kiñcāpi sāriputtattherassa avijjamānaiddhi nāma natthi, bhagavatā pana ‘‘etadaggaṃ, bhikkhave, mama sāvakānaṃ bhikkhūnaṃ iddhimantānaṃ yadidaṃ mahāmoggallāno’’ti ayameva etadagge ṭhapito. Vipassanālakkhaṇaṃ pana sāriputtattherassa vibhūtaṃ pākaṭaṃ. Kiñcāpi mahāmoggallānattherassāpi paññā atthi, bhagavatā pana ‘‘etadaggaṃ, bhikkhave, mama sāvakānaṃ bhikkhūnaṃ mahāpaññānaṃ yadidaṃ sāriputto’’ti (a. ni. 1.189) ayameva etadagge ṭhapito. Tasmā yathā ete aññamaññassa dhuraṃ na pāpuṇanti, evaṃ vijjamānaguṇena āhariṃsu. Samādhilakkhaṇasmiñhi mahāmoggallāno nipphattiṃ gato, vipassanālakkhaṇe sāriputtatthero, dvīsupi etesu sammāsambuddhoti. Tatiyaṃ.
4. Navasuttavaṇṇanā
238. Catutthe appossukkoti nirussukko. Saṅkasāyatīti viharati. Veyyāvaccanti cīvare kattabbakiccaṃ. Ābhicetasikānanti abhicittaṃ uttamacittaṃ nissitānaṃ. Nikāmalābhīti icchiticchitakkhaṇe samāpajjanasamatthatāya nikāmalābhī. Akicchalābhīti jhānapāripanthike sukhena vikkhambhetvā samāpajjanasamatthatāya adukkhalābhī. Akasiralābhīti yathāparicchedena vuṭṭhānasamatthatāya vipulalābhī, paguṇajjhānoti attho. Sithilamārabbhāti sithilavīriyaṃ pavattetvā. Catutthaṃ.
No comments:
Post a Comment