Bài giảng:
https://www.youtube.com/watch?v=igeP3rgH-Ws
http://www.mediafire.com/listen/7enjpfs4pxn7q4h/Vietheravada_2015-02-05_TUK2_Ch4-TuongUngVoThi.mp3
Chánh văn tiếng Việt:
I. Phẩm Thứ
Nhất
I. Cỏ Và Củi (Tạp, Ðại 2, 24b) (Biệt
Tạp, Ðại 2, 486c) (S.ii,178)
1) Như vầy tôi nghe.Một thời Thế Tôn trú ở Sàvatthi, Jetavana, tại vườn ông Anàthapindika.
2) Tại đấy, Thế Tôn gọi các Tỷ-kheo: "Này các Tỷ-kheo". -- "Thưa vâng, bạch Thế Tôn". Các Tỷ-kheo vâng đáp Thế Tôn.
3) Thế Tôn nói như sau:
-- Vô thỉ là luân hồi này, này các Tỷ-kheo, khởi điểm không thể nêu rõ đối với lưu chuyển luân hồi của các chúng sanh bị vô minh che đậy, bị tham ái trói buộc.
4) Ví như, này các Tỷ-kheo, có người chặt các cành cỏ, khúc cây, nhành cây, nhành lá, trong cõi Diêm-phù-đề này, chất chúng thành một đống, làm chúng thành những que đặt theo hình các ô vuông, cầm từng que đặt xuống và nói: "Ðây là mẹ tôi, đây là mẹ của mẹ tôi". Và không thể cùng tận, này các Tỷ-kheo, là các bà mẹ, mẹ của người ấy. Nhưng nhành cỏ, khúc cây, nhành cây, nhành lá trong cõi Diêm-phù-đề này có thể đi đến đoạn tận, đoạn diệt.
5) Vì sao? Vô thỉ là luân hồi, này các Tỷ-kheo, khởi điểm không thể nêu rõ đối với lưu chuyển luân hồi của các chúng sanh bị vô minh che đậy, bị tham ái trói buộc.
6) Cũng vậy, đã lâu ngày, này các Tỷ-kheo, các Ông chịu đựng khổ, chịu đựng thống khổ, chịu đựng tai họa, và các mộ phần ngày một lớn lên.
7) Cho đến như vậy, này các Tỷ-kheo, là vừa đủ để các Ông nhàm chán, là vừa đủ để các Ông từ bỏ, là vừa đủ để các Ông giải thoát đối với tất cả các hành.
Chánh văn Pāḷi:
1. Paṭhamavaggo
1. Tiṇakaṭṭhasuttaṃ
124. Evaṃ
me sutaṃ – ekaṃ samayaṃ bhagavā sāvatthiyaṃ viharati jetavane
anāthapiṇḍikassa ārāme. Tatra kho bhagavā bhikkhū āmantesi –
‘‘bhikkhavo’’ti. ‘‘Bhadante’’ti te bhikkhū bhagavato paccassosuṃ.
Bhagavā etadavoca –
‘‘Anamataggoyaṃ [anamataggāyaṃ (pī. ka.)]
bhikkhave, saṃsāro. Pubbā koṭi na paññāyati avijjānīvaraṇānaṃ sattānaṃ
taṇhāsaṃyojanānaṃ sandhāvataṃ saṃsarataṃ. Seyyathāpi, bhikkhave, puriso
yaṃ imasmiṃ jambudīpe tiṇakaṭṭhasākhāpalāsaṃ taṃ chetvā [tacchetvā (bahūsu)]
ekajjhaṃ saṃharitvā caturaṅgulaṃ caturaṅgulaṃ ghaṭikaṃ katvā
nikkhipeyya – ‘ayaṃ me mātā, tassā me mātu ayaṃ mātā’ti, apariyādinnāva [apariyādiṇṇāva (sī.)]
bhikkhave, tassa purisassa mātumātaro assu, atha imasmiṃ jambudīpe
tiṇakaṭṭhasākhāpalāsaṃ parikkhayaṃ pariyādānaṃ gaccheyya. Taṃ kissa
hetu? Anamataggoyaṃ, bhikkhave, saṃsāro. Pubbā koṭi na paññāyati
avijjānīvaraṇānaṃ sattānaṃ taṇhāsaṃyojanānaṃ sandhāvataṃ saṃsarataṃ.
Evaṃ dīgharattaṃ vo, bhikkhave, dukkhaṃ paccanubhūtaṃ tibbaṃ
paccanubhūtaṃ byasanaṃ paccanubhūtaṃ, kaṭasī [kaṭasi (sī. pī. ka.) kaṭā chavā sayanti etthāti kaṭasī] vaḍḍhitā. Yāvañcidaṃ, bhikkhave, alameva sabbasaṅkhāresu nibbindituṃ alaṃ virajjituṃ alaṃ vimuccitu’’nti. Paṭhamaṃ.
Chú giải Pāḷi:
1. Paṭhamavaggo
1. Tiṇakaṭṭhasuttavaṇṇanā
124. Anamataggasaṃyuttassa paṭhame anamataggoti
anu amataggo, vassasataṃ vassasahassaṃ ñāṇena anugantvāpi amataggo
aviditaggo, nāssa sakkā ito vā etto vā aggaṃ jānituṃ,
aparicchinnapubbāparakoṭikoti attho. Saṃsāroti khandhādīnaṃ avicchinnappavattā paṭipāṭi. Pubbā koṭi na paññāyatīti
purimamariyādā na dissati. Yadaggena cassa purimā koṭi na paññāyati,
pacchimāpi tadaggeneva na paññāyati, vemajjheyeva pana sattā saṃsaranti.
Pariyādānaṃ gaccheyyāti idaṃ upamāya
khuddakattā vuttaṃ. Bāhirasamayasmiñhi attho paritto hoti, upamā mahatī.
‘‘Hatthī viya ayaṃ goṇo, goṇo viya sūkaro, samuddo viya taḷāka’’nti hi
vutte na tesaṃ tādisaṃ pamāṇaṃ hoti. Buddhasamaye pana upamā parittā,
attho mahā. Pāḷiyañhi eko jambudīpo gahito, evarūpānaṃ pana jambudīpānaṃ
satepi sahassepi satasahassepi tiṇādīni tena upakkamena pariyādānaṃ
gaccheyyuṃ, na tveva purisassa mātu mātaroti. Dukkhaṃ paccanubhūtanti tumhehi dukkhaṃ anubhūtaṃ. Tibbanti tasseva vevacanaṃ. Byasananti ñātibyasanādianekavidhaṃ. Kaṭasīti susānaṃ, pathavīyeva vā. Sā hi punappunaṃ marantehi sarīranikkhepena vaḍḍhitā. Alamevāti yuttameva. Paṭhamaṃ.
No comments:
Post a Comment