Saturday, February 14, 2015

Tập II - Chương IX – Tương Ưng THÍ DỤ - Bài 7--12

Tập II - Chương IX – Tương Ưng THÍ DỤ - Bài 7 - Cái Chốt Trống (Tạp 47.18, Cổ, Ðại 2, 315b)(S.ii, 166) --- Bài 12 - Con Giả Can (S.ii, 272) 

Bài giảng: 
https://www.youtube.com/watch?v=HW6LPpCKMmw
http://www.mediafire.com/listen/j5k2p2r2e3a1cfj/[2015-02-14][TUK2]_Chuong9-phancuoi.mp3

Chánh văn tiếng Việt:
VII. Cái Chốt Trống (Tạp 47.18, Cổ, Ðại 2, 315b) (S.ii,166)
1) ... Trú ở Sàvatthi.
2)-- Thuở xưa, này các Tỷ-kheo, dân chúng Dasàrahà có một cái trống tên là Anaka.
3) Khi cái trống Anaka bắt đầu nứt ra, dân chúng Dasàrahà đóng vào một cái chốt khác. Cho đến một thời gian, này các Tỷ-kheo, cả cái thùng ván của trống Anaka biến mất và chỉ còn lại những cái chốt tụ tập lại.
4) Cũng vậy, này các Tỷ-kheo, những Tỷ-kheo sẽ thành trong tương lai.
5) Những bài kinh nào do Như Lai thuyết, thâm sâu, nghĩa lý thâm diệu, xuất thế gian, liên hệ đến không, họ sẽ không nghe khi các kinh ấy được thuyết giảng; họ sẽ không lóng tai; họ sẽ không an trú chánh tri tâm, và họ sẽ không nghĩ rằng các pháp ấy cần phải học thuộc lòng, cần phải thấu đáo.
6) Còn những bài kinh nào do các thi sĩ làm, những bài thơ với những danh từ hoa mỹ, với những câu văn hoa mỹ, thuộc ngoại điển, do các đệ tử thuyết giảng, họ sẽ nghe khi các kinh ấy được thuyết giảng; họ sẽ lóng tai; họ sẽ an trú chánh tri tâm và họ sẽ nghĩ rằng, các pháp ấy cần phải học thuộc lòng, cần phải học thấu đáo. Như vậy, này các Tỷ-kheo, các kinh do Như Lai thuyết, thâm sâu, nghĩa lý thâm diệu, xuất thế gian, liên hệ đến không sẽ đi đến tiêu diệt.
7) Do vậy, này các Tỷ-kheo, các Ông cần phải học tập như sau: "Những bài kinh nào do Như Lai thuyết giảng, thâm sâu, nghĩa lý thâm diệu, xuất thế gian, liên hệ đến không, chúng tôi sẽ nghe khi các kinh ấy được thuyết giảng; chúng tôi sẽ lóng tai; chúng tôi sẽ an trú chánh tri tâm. Và chúng tôi sẽ nghĩ rằng, các pháp ấy cần phải học thuộc lòng, cần phải học thấu đáo".
Như vậy, này các Tỷ-kheo, các Ông cần phải học tập.
VIII. Cỏ Rơm (Tạp, Ðại 2, 344b) (S.ii,267)
1) Như vầy tôi nghe.
Một thời Thế Tôn ở Vesàli (Tỳ-xá-ly), Mahàvana (Ðại Lâm), Kuutàgàrasàlà (Trùng Các giảng đường).
2) Ở đấy, Thế Tôn gọi các Tỷ-kheo: "Này các Tỷ-kheo". -- "Thưa vâng, bạch Thế Tôn".
Các vị Tỷ-kheo ấy vâng đáp Thế Tôn. Thế Tôn nói như sau:
3) -- Sống trên các gối rơm, này các Tỷ-kheo, là lối sống hiện nay của dân chúng Licchavi, không phóng dật, nhiệt tâm trong nhiệm vụ. Ajàtasattu, con bà Vedehi, vua nước Magadha không có được cơ hội, không có được đối tượng để xâm lăng.
4) Trong tương lai, này các Tỷ-kheo, dân chúng Licchavi trở thành nhu nhược, tay chân mềm mỏng. Họ nằm trên những đồ nằm mềm mại. Họ ngủ cho đến mặt trời mọc trên những gối bông. Ajàtasattu, con bà Vedehi, vua nước Magadha, sẽ nắm được cơ hội, sẽ nắm được đối tượng để xâm lăng.
5) Sống trên các gối rơm, này các Tỷ-kheo, là nếp sống hiện nay của các Tỷ-kheo, không phóng dật, nhiệt tâm trong các nỗ lực. Ác ma không có cơ hội, không có đối tượng để xâm lăng.
6) Trong tương lai, này các Tỷ-kheo, các Tỷ-kheo sẽ trở thành nhu nhược, tay chân mềm mỏng. Họ nằm trên những đồ nằm mềm mại. Họ ngủ cho đến mặt trời mọc trên những gối bông. Ác ma sẽ nắm được cơ hội, sẽ nắm được đối tượng (để xâm lăng).
7) Do vậy, này các Tỷ-kheo, các Ông cần phải học tập như sau: "Chúng tôi sẽ sống trên những gối rơm, không phóng dật, nhiệt tâm trong nỗ lực".
Như vậy, này các Tỷ-kheo, các Ông cần phải học tập.
IX. Voi (Tạp, Ðại 2, 284a) (Biệt Tạp 122. Ðại 2, 380c) (S.ii,268)
1) Tại ngôi vườn ở Sàvatthi.
2) Lúc bấy giờ, một vị tân Tỷ-kheo đi đến các gia đình quá nhiều thì giờ. Các Tỷ-kheo nói với Tỷ-kheo ấy:
-- Tôn giả chớ có đi đến các gia đình quá nhiều thì giờ.
3) Ðược nói vậy, vị Tỷ-kheo ấy nói:
-- Những Trưởng lão Tỷ-kheo này nghĩ rằng, họ có thể đi đến các gia đình. Sao không phải ta?
4) Rồi nhiều Tỷ-kheo đi đến Thế Tôn... rồi ngồi xuống một bên.
5) Ngồi xuống một bên, các vị Tỷ-kheo ấy bạch Thế Tôn:
-- Ở đây, bạch Thế Tôn, có người tân Tỷ-kheo đi đến các gia đình quá nhiều thì giờ. Các Tỷ-kheo nói với Tỷ-kheo ấy: "Tôn giả chớ có đi đến các gia đình quá nhiều thì giờ". Ðược các Tỷ-kheo nói vậy, Tỷ-kheo ấy nói: "Những Trưởng lão Tỷ-kheo này nghĩ rằng, họ có thể đi đến các gia đình. Sao không phải ta?"
6) -- Thuở xưa, này các Tỷ-kheo, gần một hồ nước lớn, tại một khu rừng, các con voi sống ở đấy. Chúng lặn xuống hồ, lấy vòi nhổ lên các củ và rễ sen, rửa chúng thật sạch, làm cho chúng sạch bùn rồi ăn chúng. Nhờ vậy, các con voi ấy được dung sắc và sức mạnh, và không vì nhân duyên ấy những con voi đi đến chết hay đi đến đau khổ gần như chết.
7) Ðược huấn luyện theo các con voi lớn ấy, này các Tỷ-kheo, các con voi trẻ và nhỏ lặn xuống hồ, lấy vòi nhổ lên các củ, rễ sen, không rửa chúng thật sạch, không làm cho chúng sạch bùn rồi ăn chúng. Do vậy, các con voi ấy không được dung sắc và sức mạnh, và vì nhân duyên ấy những con voi đi đến chết hay đi đến đau khổ gần như chết.
8) Cũng vậy, này các Tỷ-kheo, ở đây các Trưởng lão Tỷ-kheo vào buổi sáng đắp y, cầm y bát, đi vào làng hay thị trấn để khất thực. Tại đấy họ thuyết pháp. Các gia chủ hoan hỷ làm bổn phận của mình với các vị ấy. Các Tỷ-kheo ấy thọ dụng các lợi đắc, không tham trước, không say đắm, không phạm tội, thấy những nguy hiểm, hiểu sự xuất ly với trí tuệ. Nhờ vậy, các Tỷ-kheo ấy được dung sắc và sức mạnh, và không vì nhân duyên ấy họ đi đến chết hay đi đến đau khổ gần như chết.
9) Nhưng này các Tỷ-kheo, được huấn luyện theo các Trưởng lão Tỷ-kheo, các tân Tỷ-kheo vào buổi sáng đắp y, cầm y bát đi vào làng hay thị trấn để khất thực.
10) Tại đấy, các vị thuyết pháp. Các gia chủ hoan hỷ làm bổn phận của mình. Các Tỷ-kheo ấy thọ dụng các lợi đắc, tham trước, say đắm, phạm tội, không thấy sự nguy hiểm, không hiểu sự xuất ly với trí tuệ. Do vậy, các vị Tỷ-kheo ấy không được dung sắc và sức mạnh, và vì nhân duyên ấy họ đi đến chết hay đi đến đau khổ gần như chết.
11) Do vậy, này các Tỷ-kheo, các Ông cần phải học tập như sau: "Chúng tôi sẽ thọ dụng các lợi đắc, không tham đắm, không say mê, không phạm tội, thấy những nguy hiểm, hiểu rõ sự xuất ly với trí tuệ".
Như vậy, này các Tỷ-kheo, các Ông cần phải học tập.
X. Con Mèo (Tạp, Ðại 2, 345c) (S.ii,270)
1) ... Trú ở Sàvatthi.
2) Lúc bấy giờ có Tỷ-kheo thường dùng quá nhiều thì giờ giữa các gia đình. Các Tỷ-kheo nói với vị ấy: "Tôn giả chớ có dùng quá nhiều thì giờ giữa các gia đình".
3) Tỷ-kheo ấy được các Tỷ-kheo nói vậy, tâm không hoan hỷ.
4) Rồi nhiều Tỷ-kheo đi đến Thế Tôn... và bạch Thế Tôn:
5) -- Ở đây, bạch Thế Tôn, có Tỷ-kheo thường dùng quá nhiều thì giờ giữa các gia đình. Các Tỷ-kheo nói với vị ấy: "Tôn giả chớ có dùng quá nhiều thì giờ giữa các gia đình". Tỷ-kheo ấy được các Tỷ-kheo nói vậy, tâm không hoan hỷ.
6) -- Thuở xưa, này các Tỷ-kheo, có con mèo đứng rình con chuột bên cạnh một đống rác tại một ống cống và nghĩ rằng: "Nếu có một con chuột nhắt nào đi kiếm ăn chạy ra, ta sẽ bắt lấy và ăn thịt".
7) Rồi này các Tỷ-kheo, có con chuột nhắt vì kiếm ăn chạy ra. Và con mèo ấy bắt lấy nó, mau chóng hành động (sankharirva) và nuốt nó. Và con chuột nhắt ấy cắn ruột, cắn phủ tạng con mèo. Do nhân duyên ấy, con mèo đi đến chết hay đi đến đau khổ gần như chết.
8) Cũng vậy, này các Tỷ-kheo, ở đây, một số Tỷ-kheo vào buổi sáng đắp y, cầm y bát, đi vào làng hay thị trấn để khất thực, thân không phòng hộ, lời nói không phòng hộ, tâm không phòng hộ, niệm không an trú, các căn không chế ngự.
9) Ở đấy, các vị ấy thấy các phụ nữ mặc không đứng đắn, hay mặc không kín đáo. Sau khi các vị ấy thấy các phụ nữ mặc không đứng đắn, hay mặc không kín đáo, tham dục não hại tâm. Các vị ấy bị tham dục não hại tâm, đi đến chết hay đi đến đau khổ gần như chết.
10) Ðây là sự chết, này các Tỷ-kheo, trong giới luật của bậc Thánh, tức là sự từ bỏ học giới và hoàn tục. Ðây là đau khổ gần như chết, này các Tỷ-kheo, tức là sự vi phạm một uế tội, một tội phạm còn có thể tuyên bố xuất gỡ được.
11) Do vậy, này các Tỷ-kheo, các Ông cần phải học tập như sau: "Phòng hộ thân, phòng hộ lời nói, phòng hộ tâm, an trú chánh niệm, chế ngự các căn, chúng tôi sẽ đi vào làng hay thị trấn để khất thực".
Như vậy, này các Tỷ-kheo, các Ông cần phải học tập.
XI. Con Chó Rừng (Giả-can) (Tạp 47.22. Ðại 2, 346a) (S.ii,271)
1) ... Trú ở Sàvatthi.
2) -- Các Ông có nghe chăng, này các Tỷ-kheo, trong ban đêm khi trời gần sáng, con giả-can đang tru lớn tiếng?
-- Thưa có, bạch Thế Tôn.
3) -- Ðó là con giả-can, này các Tỷ-kheo, bị mắc bệnh ghẻ lở. Chỗ nào nó muốn đi, chỗ nào nó muốn đứng, chỗ nào nó muốn ngồi, chỗ nào nó muốn nằm, gió lạnh buốt thổi lên trên nó.
4) Lành thay, này các Tỷ-kheo, nếu ở đây có người nào, tự cho là Thích tử, lại có thể cảm thọ được một trạng huống tự ngã như vậy.
5) Do vậy, này các Tỷ-kheo, các Ông cần phải học tập như sau: "Chúng tôi sẽ không phóng dật".
6) Như vậy, này các Tỷ-kheo, các Ông cần phải học tập.
XII. Con Giả Can (S.ii,272)
1) ... Trú ở Sàvatthi.
2) -- Các Ông có nghe chăng, này các Tỷ-kheo, trong ban đêm lúc gần sáng, có con giả-can già tru lớn tiếng?.
-- Thưa không, bạch Thế Tôn.
3) -- Rất có thể, này các Tỷ-kheo, trong con giả-can già ấy, có nhiều biết ơn, có nhiều cảm tạ, hơn là ở đây trong một người tự xưng là Thích tử về biết ơn và về cảm tạ!
4) Do vậy, này các Tỷ-kheo, các Ông cần phải học tập như sau: "Chúng tôi sẽ biết ơn, cảm tạ. Dầu cho có chút ít gì làm giữa chúng tôi, chúng tôi cũng không để cho mất đi".

Như vậy, này các Tỷ-kheo, các Ông cần phải học tập.

Chánh văn Pāḷi:
7. Āṇisuttaṃ
229. Sāvatthiyaṃ viharati…pe… ‘‘bhūtapubbaṃ, bhikkhave, dasārahānaṃ ānako [āṇako (sī.)] nāma mudiṅgo ahosi. Tassa dasārahā ānake ghaṭite aññaṃ āṇiṃ odahiṃsu. Ahu kho so, bhikkhave, samayo yaṃ ānakassa mudiṅgassa porāṇaṃ pokkharaphalakaṃ antaradhāyi. Āṇisaṅghāṭova avasissi. Evameva kho, bhikkhave, bhavissanti bhikkhū anāgatamaddhānaṃ, ye te suttantā tathāgatabhāsitā gambhīrā gambhīratthā lokuttarā suññatappaṭisaṃyuttā, tesu bhaññamānesu na sussūsissanti na sotaṃ odahissanti na aññā cittaṃ upaṭṭhāpessanti na ca te dhamme uggahetabbaṃ pariyāpuṇitabbaṃ maññissanti’’.
‘‘Ye pana te suttantā kavikatā kāveyyā cittakkharā cittabyañjanā bāhirakā sāvakabhāsitā, tesu bhaññamānesu sussūsissanti, sotaṃ odahissanti, aññā cittaṃ upaṭṭhāpessanti, te ca dhamme uggahetabbaṃ pariyāpuṇitabbaṃ maññissanti. Evametesaṃ, bhikkhave, suttantānaṃ tathāgatabhāsitānaṃ gambhīrānaṃ gambhīratthānaṃ lokuttarānaṃ suññatappaṭisaṃyuttānaṃ antaradhānaṃ bhavissati. Tasmātiha, bhikkhave, evaṃ sikkhitabbaṃ – ‘ye te suttantā tathāgatabhāsitā gambhīrā gambhīratthā lokuttarā suññatappaṭisaṃyuttā, tesu bhaññamānesu sussūsissāma, sotaṃ odahissāma , aññā cittaṃ upaṭṭhāpessāma, te ca dhamme uggahetabbaṃ pariyāpuṇitabbaṃ maññissāmā’ti. Evañhi vo, bhikkhave, sikkhitabba’’nti. Sattamaṃ.
8. Kaliṅgarasuttaṃ
230. Evaṃ me sutaṃ – ekaṃ samayaṃ bhagavā vesāliyaṃ viharati mahāvane kūṭāgārasālāyaṃ. Tatra kho bhagavā bhikkhū āmantesi ‘‘bhikkhavo’’ti. ‘‘Bhadante’’ti te bhikkhū bhagavato paccassosuṃ. Bhagavā etadavoca –
‘‘Kaliṅgarūpadhānā , bhikkhave, etarahi licchavī viharanti appamattā ātāpino upāsanasmiṃ. Tesaṃ rājā māgadho ajātasattu vedehiputto na labhati otāraṃ na labhati ārammaṇaṃ. Bhavissanti, bhikkhave , anāgatamaddhānaṃ licchavī sukhumālā [sukumālā (sī.), sukhumā (ka.)]mudutalunahatthapādā [mudutalāhatthapādā (syā. kaṃ.)] te mudukāsu seyyāsu tūlabimbohanāsu [tūlabimbohanāsu (syā. kaṃ. pī.), tūlabimbohanādīsu (sī.), tūlabibbohanādīsu (ka.)] yāvasūriyuggamanā seyyaṃ kappissanti. Tesaṃ rājā māgadho ajātasattu vedehiputto lacchati otāraṃ lacchati ārammaṇaṃ.
‘‘Kaliṅgarūpadhānā, bhikkhave, etarahi bhikkhū viharanti appamattā ātāpino padhānasmiṃ. Tesaṃ māro pāpimā na labhati otāraṃ na labhati ārammaṇaṃ. Bhavissanti, bhikkhave, anāgatamaddhānaṃ bhikkhū sukhumā mudutalunahatthapādā. Te mudukāsu seyyāsu tūlabimbohanāsu yāvasūriyuggamanā seyyaṃ kappissanti. Tesaṃ māro pāpimā lacchati otāraṃ lacchati ārammaṇaṃ. Tasmātiha, bhikkhave, evaṃ sikkhitabbaṃ – ‘kaliṅgarūpadhānā viharissāma appamattā ātāpino padhānasmi’nti. Evañhi vo, bhikkhave, sikkhitabba’’nti. Aṭṭhamaṃ.
9. Nāgasuttaṃ
231. Evaṃ me sutaṃ – ekaṃ samayaṃ bhagavā sāvatthiyaṃ viharati jetavane anāthapiṇḍikassa ārāme. Tena kho pana samayena aññataro navo bhikkhu ativelaṃ kulāni upasaṅkamati. Tamenaṃ bhikkhū evamāhaṃsu – ‘‘māyasmā ativelaṃ kulāni upasaṅkamī’’ti. So bhikkhu bhikkhūhi vuccamāno evamāha – ‘‘ime hi nāma therā bhikkhū kulāni upasaṅkamitabbaṃ maññissanti, kimaṅgaṃ [kimaṅga (sī.)] panāha’’nti?
Atha kho sambahulā bhikkhū yena bhagavā tenupasaṅkamiṃsu; upasaṅkamitvā bhagavantaṃ abhivādetvā ekamantaṃ nisīdiṃsu. Ekamantaṃnisinnā kho te bhikkhū bhagavantaṃ etadavocuṃ – ‘‘idha, bhante, aññataro navo bhikkhu ativelaṃ kulāni upasaṅkamati. Tamenaṃ bhikkhū evamāhaṃsu – ‘māyasmā ativelaṃ kulāni upasaṅkamī’ti. So bhikkhu bhikkhūhi vuccamāno evamāha – ‘ime hi nāma therā bhikkhū kulāni upasaṅkamitabbaṃ maññissanti, kimaṅgaṃ panāha’’’nti.
‘‘Bhūtapubbaṃ , bhikkhave, araññāyatane mahāsarasī. Taṃ nāgā upanissāya viharanti. Te taṃ sarasiṃ ogāhetvā soṇḍāya bhisamuḷālaṃ abbuhetvā [abbhūhetvā (ka.), abbāhitvā (mahāva. 278)] suvikkhālitaṃ vikkhāletvā akaddamaṃ saṅkhāditvā [saṅkharitvā (pī. ka.)] ajjhoharanti. Tesaṃ taṃ vaṇṇāya ceva hoti balāya ca, na ca tatonidānaṃ maraṇaṃ vā nigacchanti maraṇamattaṃ vā dukkhaṃ. Tesaṃyeva kho pana, bhikkhave, mahānāgānaṃ anusikkhamānā taruṇā bhiṅkacchāpā taṃ sarasiṃ ogāhetvā soṇḍāya bhisamuḷālaṃ abbuhetvā na suvikkhālitaṃ vikkhāletvā sakaddamaṃ asaṅkhāditvā ajjhoharanti. Tesaṃ taṃ neva vaṇṇāya hoti na balāya. Tatonidānaṃ maraṇaṃ vā nigacchanti maraṇamattaṃ vā dukkhaṃ.
‘‘Evameva kho, bhikkhave, idha therā bhikkhū pubbaṇhasamayaṃ nivāsetvā pattacīvaramādāya gāmaṃ vā nigamaṃ vā piṇḍāya pavisanti. Te tattha dhammaṃ bhāsanti. Tesaṃ gihī pasannākāraṃ karonti. Te taṃ lābhaṃ agadhitā amucchitā anajjhopannā [anajjhāpannā (sabbattha) ma. ni. 1 pāsarāsisuttavaṇṇanā oloketabbā] ādīnavadassāvino nissaraṇapaññā paribhuñjanti. Tesaṃ taṃ vaṇṇāya ceva hoti balāya ca, na ca tatonidānaṃ maraṇaṃ vā nigacchanti maraṇamattaṃ vā dukkhaṃ. Tesaṃyeva kho pana, bhikkhave, therānaṃ bhikkhūnaṃ anusikkhamānā navā bhikkhū pubbaṇhasamayaṃ nivāsetvā pattacīvaramādāya gāmaṃ vā nigamaṃ vā piṇḍāya pavisanti. Te tattha dhammaṃ bhāsanti. Tesaṃ gihī pasannākāraṃkaronti. Te taṃ lābhaṃ gadhitā mucchitā ajjhopannā anādīnavadassāvino anissaraṇapaññā paribhuñjanti. Tesaṃ taṃ neva vaṇṇāya hoti na balāya, te tatonidānaṃ maraṇaṃ vā nigacchanti maraṇamattaṃ vā dukkhaṃ. Tasmātiha, bhikkhave, evaṃ sikkhitabbaṃ – ‘agadhitā amucchitā anajjhopannā ādīnavadassāvino nissaraṇapaññā taṃ lābhaṃ paribhuñjissāmā’ti. Evañhi vo, bhikkhave, sikkhitabba’’nti . Navamaṃ.
10. Biḷārasuttaṃ
232. Sāvatthiyaṃ viharati. Tena kho pana samayena aññataro bhikkhu ativelaṃ kulesu cārittaṃ āpajjati. Tamenaṃ bhikkhū evamāhaṃsu – ‘‘māyasmā ativelaṃ kulesu cārittaṃ āpajjī’’ti. So bhikkhu bhikkhūhi vuccamāno na viramati. Atha kho sambahulā bhikkhū yena bhagavā tenupasaṅkamiṃsu ; upasaṅkamitvā bhagavantaṃ abhivādetvā ekamantaṃ nisīdiṃsu. Ekamantaṃ nisinnā kho te bhikkhū bhagavantaṃ etadavocuṃ – ‘‘idha, bhante, aññataro bhikkhu ativelaṃ kulesu cārittaṃ āpajjati. Tamenaṃ bhikkhū evamāhaṃsu – ‘māyasmā ativelaṃ kulesu cārittaṃ āpajjī’ti. So bhikkhu bhikkhūhi vuccamāno na viramatī’’ti.
‘‘Bhūtapubbaṃ, bhikkhave, biḷāro sandhisamalasaṅkaṭīre ṭhito ahosi mudumūsiṃ maggayamāno – ‘yadāyaṃ mudumūsi gocarāya pakkamissati, tattheva naṃ gahetvā khādissāmī’ti. Atha kho so, bhikkhave, mudumūsi gocarāya pakkāmi. Tamenaṃ biḷāro gahetvā sahasā saṅkhāditvā [saṅkharitvā (pī. ka.), maṃsaṃ khāditvā (syā. kaṃ.), asaṃkhāditvā (katthaci)] ajjhohari. Tassa so mudumūsi antampi khādi, antaguṇampi khādi. So tatonidānaṃmaraṇampi nigacchi maraṇamattampi dukkhaṃ.
‘‘Evameva kho, bhikkhave, idhekacco bhikkhu pubbaṇhasamayaṃ nivāsetvā pattacīvaramādāya gāmaṃ vā nigamaṃ vā piṇḍāya pavisati arakkhiteneva kāyena arakkhitāya vācāya arakkhitena cittena, anupaṭṭhitāya satiyā, asaṃvutehi indriyehi. So tattha passati mātugāmaṃ dunnivatthaṃ vā duppārutaṃ vā. Tassa mātugāmaṃ disvā dunnivatthaṃ vā duppārutaṃ vā rāgo cittaṃ anuddhaṃseti. So rāgānuddhaṃsena cittena maraṇaṃ vā nigacchati maraṇamattaṃ vā dukkhaṃ. Maraṇañhetaṃ, bhikkhave, ariyassa vinaye yo sikkhaṃ paccakkhāya hīnāyāvattati. Maraṇamattañhetaṃ, bhikkhave, dukkhaṃ yadidaṃ aññataraṃ saṃkiliṭṭhaṃ āpattiṃ āpajjati. Yathārūpāya āpattiyā vuṭṭhānaṃ paññāyati. Tasmātiha, bhikkhave, evaṃ sikkhitabbaṃ – ‘rakkhiteneva kāyena rakkhitāya vācāya rakkhitena cittena, upaṭṭhitāya satiyā, saṃvutehi indriyehi gāmaṃ vā nigamaṃ vā piṇḍāya pavisissāmā’ti. Evañhi vo, bhikkhave, sikkhitabba’’nti. Dasamaṃ.
11. Siṅgālasuttaṃ
233. Sāvatthiyaṃ viharati…pe… ‘‘assuttha no tumhe, bhikkhave, rattiyā paccūsasamayaṃ jarasiṅgālassa vassamānassā’’ti? ‘‘Evaṃ, bhante’’. ‘‘Eso kho, bhikkhave, jarasiṅgālo ukkaṇḍakena nāma rogajātena phuṭṭho. So yena yena icchati tena tena gacchati; yattha yattha icchati tattha tattha tiṭṭhati; yattha yattha icchati tattha tattha nisīdati; yattha yattha icchati tattha tattha nipajjati; sītakopi naṃ vāto upavāyati. Sādhu khvassa, bhikkhave, yaṃ idhekacco sakyaputtiyapaṭiñño evarūpampi attabhāvapaṭilābhaṃ paṭisaṃvediyetha. Tasmātiha, bhikkhave , evaṃ sikkhitabbaṃ – ‘appamattā viharissāmā’ti. Evañhi vo, bhikkhave, sikkhitabba’’nti. Ekādasamaṃ.
12. Dutiyasiṅgālasuttaṃ
234. Sāvatthiyaṃ viharati…pe… ‘‘assuttha no tumhe, bhikkhave, rattiyā paccūsasamayaṃ jarasiṅgālassa vassamānassā’’ti? ‘‘Evaṃ, bhante’’. ‘‘Siyā kho, bhikkhave, tasmiṃ jarasiṅgāle yā kāci kataññutā kataveditā, na tveva idhekacce sakyaputtiyapaṭiññe siyā yā kāci kataññutā kataveditā. Tasmātiha, bhikkhave, evaṃ sikkhitabbaṃ – ‘kataññuno bhavissāma katavedino; na ca no [na ca noti idaṃ sī. pī. potthakesu natthi] amhesu appakampi kataṃ nassissatī’ti [mā nassissatīti (sī. pī.), vinassissatīti (syā. kaṃ.)]. Evañhi vo, bhikkhave, sikkhitabba’’nti. Dvādasamaṃ.
Opammasaṃyuttaṃ samattaṃ.
Chú giải Pāḷi:
7. Āṇisuttavaṇṇanā
229. Sattame dasārahānanti evaṃnāmakānaṃ khattiyānaṃ. Te kira satato dasabhāgaṃ gaṇhiṃsu, tasmā ‘‘dasārahā’’ti paññāyiṃsu. Ānakoti evaṃladdhanāmo mudiṅgo. Himavante kira mahākuḷīradaho ahosi. Tattha mahanto kuḷīro otiṇṇotiṇṇaṃ hatthiṃ khādati. Atha hatthī upaddutā ekaṃ kareṇuṃ sakkariṃsu ‘‘imissā puttaṃ nissāya amhākaṃ sotthi bhavissatī’’ti. Sāpi mahesakkhaṃ puttaṃ vijāyi. Te tampi sakkariṃsu. So vuddhippatto mātaraṃ pucchi, ‘‘kasmā maṃ ete sakkarontī’’ti? Sā taṃ pavattimācikkhi. So ‘‘kiṃ mayhaṃ kuḷīro pahoti? Etha gacchāmā’’ti mahāhatthiparivāro tattha gantvā paṭhamameva otari. Kuḷīro udakasaddeneva āgantvā taṃ aggahesi. Mahanto kuḷīrassa aḷo, so taṃ ito vā etto vā cāletuṃ asakkonto mukhe soṇḍaṃ pakkhipitvā viravi. Hatthino ‘‘yaṃnissāya mayaṃ ‘sotthi bhavissatī’ti amaññimhā, so paṭhamataraṃ gahito’’ti tato tato palāyiṃsu.
Athassa mātā avidūre ṭhatvā ‘‘mayaṃ thalanāgā, tumhe udakanāgā nāma, nāgehi nāgo na viheṭhetabbo’’ti kuḷīraṃ piyavacanena vatvā imaṃ gāthamāha –
‘‘Ye kuḷīrā samuddasmiṃ, gaṅgāya yamunāya ca;
Tesaṃ tvaṃ vārijo seṭṭho, muñca rodantiyā paja’’nti.
Mātugāmasaddo nāma purise khobhetvā tiṭṭhati, tasmā so gahaṇaṃ sithilamakāsi. Hatthipoto vegena ubho pāde ukkhipitvā taṃ piṭṭhiyaṃ akkami. Saha akkamanā piṭṭhi mattikabhājanaṃ viya bhijji. Atha naṃ dantehi vijjhitvā ukkhipitvā thale chaḍḍetvā tuṭṭharavaṃ ravi. Atha naṃ hatthī ito cito ca āgantvā maddiṃsu. Tassa eko aḷo paṭikkamitvā pati, taṃ sakko devarājā gahetvā gato.
Itaro pana aḷo vātātapena sukkhitvā pakkalākhārasavaṇṇo ahosi, so deve vuṭṭhe udakoghena vuyhanto dasabhātikānaṃ rājūnaṃ uparisote jālaṃ pasārāpetvā gaṅgāya kīḷantānaṃ āgantvā jāle laggi. Te kīḷāpariyosāne jālamhi ukkhipiyamāne taṃ disvā pucchiṃsu ‘‘kiṃ eta’’nti? ‘‘Kuḷīraaḷo sāmī’’ti. ‘‘Na sakkā esa ābharaṇatthāya upanetuṃ, pariyonandhāpetvā bheriṃ karissāmā’’ti? Pariyonandhāpetvā pahariṃsu. Saddo dvādasayojanaṃ nagaraṃ avatthari. Tato āhaṃsu – ‘‘na sakkā idaṃ divase divase vādetuṃ, chaṇadivasatthāya maṅgalabherī hotū’’ti maṅgalabheriṃ akaṃsu. Tasmiṃ vādite mahājano anhāyitvā apiḷandhitvā hatthiyānādīni āruyha sīghaṃ sannipatanti. Iti mahājanaṃ pakkositvā viya ānetīti ānako tvevassa nāmaṃ ahosi.
Aññaṃāṇiṃ odahiṃsūti aññaṃ suvaṇṇarajatādimayaṃ āṇiṃ ghaṭayiṃsu. Āṇisaṅghāṭova avasissīti suvaṇṇādimayānaṃ āṇīnaṃ saṅghāṭamattameva avasesaṃ ahosi. Athassadvādasayojanappamāṇo saddo antosālāyampi dukkhena suyyittha.
Gambhīrāti pāḷivasena gambhīrā sallasuttasadisā. Gambhīratthāti atthavasena gambhīrā mahāvedallasuttasadisā (ma. ni. 1.449 ādayo). Lokuttarāti lokuttaraatthadīpakā.Suññatappaṭisaṃyuttāti sattasuññatadhammamattameva pakāsakā saṃkhittasaṃyuttasadisā. Uggahetabbaṃ pariyāpuṇitabbanti uggahetabbe ca pariyāpuṇitabbe ca. Kavikatāti kavīhi katā. Itaraṃ tasseva vevacanaṃ. Cittakkharāti vicitraakkharā. Itaraṃ tasseva vevacanaṃ. Bāhirakāti sāsanato bahibhūtā. Sāvakabhāsitāti tesaṃ tesaṃ sāvakehi bhāsitā.Sussūsissantīti akkharacittatāya ceva savanasampattiyā ca attamanā hutvā sāmaṇeradaharabhikkhumātugāmamahāgahapatikādayo ‘‘esa dhammakathiko’’ti sannipatitvā sotukāmā bhavissanti. Tasmāti yasmā tathāgatabhāsitā suttantā anuggayhamānā antaradhāyanti, tasmā. Sattamaṃ.
8. Kaliṅgarasuttavaṇṇanā
230. Aṭṭhame kaliṅgarūpadhānāti kaliṅgaraghaṭikaṃ sīsūpadhānañceva pādūpadhānañca katvā. Appamattāti sippuggahaṇe appamattā. Ātāpinoti uṭṭhānavīriyātāpena yuttā.Upāsanasminti sippānaṃ abhiyoge ācariyānañca payirupāsane. Te kira tadā pātova uṭṭhāya sippasālaṃ gacchanti, tattha sippaṃ uggahetvā sajjhāyādīhi abhiyogaṃ katvā mukhaṃ dhovitvā yāgupānāya gacchanti. Yāguṃ pivitvā puna sippasālaṃ gantvā sippaṃ gaṇhitvā sajjhāyaṃ karontā pātarāsāya gacchanti. Katapātarāsā samānā ‘‘mā pamādena ciraṃ niddokkamanaṃ ahosī’’ti khadiraghaṭikāsu sīse ca pāde ca upadahitvā thokaṃ nipajjitvā puna sippasālaṃ gantvā sippaṃ gahetvā sajjhāyanti. Sāyaṃ sajjhāyaṃ karontā ca gehaṃ gantvā bhuttasāyamāsā paṭhamayāmaṃ sajjhāyaṃ katvā sayanakāle tatheva kaliṅgaraṃ upadhānaṃ katvā sayanti. Evaṃ te akkhaṇavedhino vālavedhino ca ahesuṃ. Idaṃ sandhāyetaṃ vuttaṃ.
Otāranti vivaraṃ. Ārammaṇanti paccayaṃ. Padhānasminti padhānabhūmiyaṃ vīriyaṃ kurumānā. Paṭhamabodhiyaṃ kira bhikkhū bhattakiccaṃ katvāva kammaṭṭhānaṃ manasi karonti. Tesaṃ manasikarontānaṃyeva sūriyo atthaṃ gacchati. Te nhāyitvā puna caṅkamaṃ otaritvā paṭhamayāmaṃ caṅkamanti. Tato ‘‘mā ciraṃ niddāyimhā’’ti sarīradarathavinodanatthaṃ nipajjantā kaṭṭhakhaṇḍaṃ upadahitvā nipajjanti, te puna pacchimayāme vuṭṭhāya caṅkamaṃ otaranti. Te sandhāya idaṃ vuttaṃ. Ayampi dīpo tiṇṇaṃ rājūnaṃ kāle ekaghaṇḍinigghoso ekapadhānabhūmi ahosi. Nānāmukhe pahaṭaghaṇḍi pilicchikoḷiyaṃ osarati, kalyāṇiyaṃ pahaṭaghaṇḍi nāgadīpe osarati . ‘‘Ayaṃ bhikkhu puthujjano, ayaṃ puthujjano’’ti aṅguliṃ pasāretvā dassetabbo ahosi. Ekadivasaṃ sabbe arahantova ahesuṃ. Tasmāti yasmā kaliṅgarūpadhānānaṃ māro ārammaṇaṃ na labhati, tasmā. Aṭṭhamaṃ.
9. Nāgasuttavaṇṇanā
231. Navame ativelanti atikkantavelaṃ kālaṃ atikkantappamāṇaṃ kālaṃ. Kimaṅgaṃ panāhanti ahaṃ pana kiṃkāraṇā na upasaṅkamissāmi? Bhisamuḷālanti bhisañceva muḷālañca.Abbuhetvāti uddharitvā. Bhiṅkacchāpāti hatthipotakā. Te kira abhiṇhaṃ bhiṅkārasaddaṃ karonti, tasmā bhiṅkacchāpāti vuccanti. Pasannākāraṃ karontīti pasannehi kattabbākāraṃ karonti, cattāro paccaye denti. Dhammaṃ bhāsantīti ekaṃ dve jātakāni vā suttante vā uggaṇhitvā asambhinnena sarena dhammaṃ desenti. Pasannākāraṃ karontīti tesaṃ tāya desanāya pasannā gihī paccaye denti. Neva vaṇṇāya hoti na balāyāti neva guṇavaṇṇāya, na ñāṇabalāya hoti, guṇavaṇṇe pana parihāyante sarīravaṇṇopi sarīrabalampi parihāyati, tasmā sarīrassa neva vaṇṇāya na balāya hoti. Navamaṃ.
10. Biḷārasuttavaṇṇanā
232. Dasame sandhisamalasaṃkaṭīreti ettha sandhīti bhinnagharānaṃ sandhi, samaloti gāmato gūthanikkhamanamaggo, saṃkaṭīranti saṅkāraṭṭhānaṃ. Mudumūsinti mudukaṃ mūsikaṃ. Vuṭṭhānaṃ paññāyatīti desanā paññāyati. Dasamaṃ.
11. Siṅgālasuttavaṇṇanā
233. Ekādasame yena yena icchatīti so jarasiṅgālo icchiticchitaṭṭhāne iriyāpathakappanena sītavātūpavāyanena ca antarantarā cittassādampi labhatīti dasseti.Sakyaputtiyapaṭiññoti idaṃ devadattaṃ sandhāya vuttaṃ. So hi ettakampi cittassādaṃ anāgate attabhāve na labhissatīti. Ekādasamaṃ.
12. Dutiyasiṅgālasuttavaṇṇanā
234. Dvādasame kataññutāti katajānanaṃ. Kataveditāti katavisesajānanaṃ. Tatridaṃ jarasiṅgālassa kataññutāya vatthu – satta kira bhātaro khettaṃ kasanti. Tesaṃ sabbakaniṭṭho khettapariyante ṭhatvā gāvo rakkhati. Athekaṃ jarasiṅgālaṃ ajagaro gaṇhi, so taṃ disvā yaṭṭhiyā pothetvā vissajjāpesi. Ajagaro siṅgālaṃ vissajjetvā tameva gaṇhi. Siṅgālo cintesi – ‘‘mayhaṃ iminā jīvitaṃ dinnaṃ, ahampi imassa dassāmī’’ti yāgughaṭassa upari ṭhapitaṃ vāsiṃ mukhena ḍaṃsitvā tassa santikaṃ agamāsi. Itare bhātaro disvā, ‘‘siṅgālo vāsiṃ haratī’’ti anubandhiṃsu. So tehi diṭṭhabhāvaṃ ñatvā vāsiṃ tassa santike chaḍḍetvā palāyi. Itare āgantvā kaniṭṭhaṃ ajagarena gahitaṃ disvā vāsiyā ajagaraṃ chinditvā taṃ gahetvā agamaṃsu. Evaṃ jarasiṅgāle siyā yā kāci kataññutā kataveditā. Sakyaputtiyapaṭiññeti idampi devadattassa ācārameva sandhāya vuttanti. Dvādasamaṃ.
Opammasaṃyuttavaṇṇanā niṭṭhitā.

No comments:

Post a Comment