Bài giảng:
http://www.mediafire.com/listen/jyapv66q6p8h978/[2015-02-19][TUK2]_Ch10_Bai_5-ThienSanh_6-Lakundakabhaddiyasuttam_.mp3
Chánh văn tiếng Việt:
V. Thiện Sanh (Tạp, Ðại 2, 276a, 374a) (S.ii,278)
1) Trú ở Sàvatthi.
2) Rồi Tôn giả Sujàta đi đến Thế Tôn.
3) Thế Tôn thấy Tôn giả Sujàta từ đằng xa đi đến; thấy vậy, liền gọi các Tỷ-kheo:
4) -- Cả hai phương diện, này các Tỷ-kheo, thiện nam tử này thật sự chói sáng. Vị ấy đẹp trai, ưa nhìn, khả ái, đầy đủ với nhan sắc tối thượng. Vị ấy còn ngay trong hiện tại tự mình chứng tri, chứng ngộ, chứng đạt và an trú vô thượng cứu cánh Phạm hạnh mà vì mục đích này, con các lương gia chơn chánh xuất gia từ bỏ gia đình, sống không gia đình.
5) Thế Tôn nói như vậy xong... Bậc Ðạo Sư, lại nói thêm:
1) ... Trú ở Sàvatthi.
2) Rồi Tôn giả Lakuntaka Bhaddiya đi đến Thế Tôn.
3) Thế Tôn thấy Tôn giả Lakuntaka Bhaddiya từ xa đi đến; sau khi thấy, liền gọi các Tỷ-kheo:
4) -- Các Ông có thấy không, này các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo kia đang đi đến, xấu xí, khó nhìn, còm lưng, bị các Tỷ-kheo khinh miệt?
-- Thưa có, bạch Thế Tôn.
5) -- Tỷ-kheo ấy, này các Tỷ-kheo, có đại thần thông, có đại uy lực. Thật không dễ gì đạt được chứng đắc mà trước kia vị Tỷ-kheo ấy chưa chứng đắc. Và cả đến mục đích mà con một lương gia xuất gia, từ bỏ gia đình, sống không gia đình. Tức vị ấy còn tự mình, ngay trong hiện tại, chứng tri, chứng ngộ, chứng đạt và an trú vô thượng cứu cánh Phạm hạnh mà vì mục đích này, con các lương gia xuất gia, từ bỏ gia đình, sống không gia đình.
6) Thế Tôn thuyết như vậy, Bậc Thiện Thệ nói xong, bậc Ðạo Sư lại nói thêm:
http://www.mediafire.com/listen/jyapv66q6p8h978/[2015-02-19][TUK2]_Ch10_Bai_5-ThienSanh_6-Lakundakabhaddiyasuttam_.mp3
Chánh văn tiếng Việt:
V. Thiện Sanh (Tạp, Ðại 2, 276a, 374a) (S.ii,278)
1) Trú ở Sàvatthi.
2) Rồi Tôn giả Sujàta đi đến Thế Tôn.
3) Thế Tôn thấy Tôn giả Sujàta từ đằng xa đi đến; thấy vậy, liền gọi các Tỷ-kheo:
4) -- Cả hai phương diện, này các Tỷ-kheo, thiện nam tử này thật sự chói sáng. Vị ấy đẹp trai, ưa nhìn, khả ái, đầy đủ với nhan sắc tối thượng. Vị ấy còn ngay trong hiện tại tự mình chứng tri, chứng ngộ, chứng đạt và an trú vô thượng cứu cánh Phạm hạnh mà vì mục đích này, con các lương gia chơn chánh xuất gia từ bỏ gia đình, sống không gia đình.
5) Thế Tôn nói như vậy xong... Bậc Ðạo Sư, lại nói thêm:
Tỷ-kheo này sáng chói,VI. Bhaddi (Tạp 38.2, Ố Sắc, Ðại 2, 276a, 374a) (S.ii,279)
Với tâm tư chánh trực,
Ly kiết sử, ly ách,
Không chấp, không sanh lại,
Chiến thắng ma quân xong,
Thọ trì thân tối hậu.
1) ... Trú ở Sàvatthi.
2) Rồi Tôn giả Lakuntaka Bhaddiya đi đến Thế Tôn.
3) Thế Tôn thấy Tôn giả Lakuntaka Bhaddiya từ xa đi đến; sau khi thấy, liền gọi các Tỷ-kheo:
4) -- Các Ông có thấy không, này các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo kia đang đi đến, xấu xí, khó nhìn, còm lưng, bị các Tỷ-kheo khinh miệt?
-- Thưa có, bạch Thế Tôn.
5) -- Tỷ-kheo ấy, này các Tỷ-kheo, có đại thần thông, có đại uy lực. Thật không dễ gì đạt được chứng đắc mà trước kia vị Tỷ-kheo ấy chưa chứng đắc. Và cả đến mục đích mà con một lương gia xuất gia, từ bỏ gia đình, sống không gia đình. Tức vị ấy còn tự mình, ngay trong hiện tại, chứng tri, chứng ngộ, chứng đạt và an trú vô thượng cứu cánh Phạm hạnh mà vì mục đích này, con các lương gia xuất gia, từ bỏ gia đình, sống không gia đình.
6) Thế Tôn thuyết như vậy, Bậc Thiện Thệ nói xong, bậc Ðạo Sư lại nói thêm:
Thiên nga, cò, chim, công,Chánh văn Pāḷi:
Voi và nai có chấm,
Tất cả sợ sư tử,
Dầu thân không đồng đều.
Cũng vậy, giữa loài Người,
Nếu kẻ có trí tuệ,
Ở đấy vị ấy lớn,
Không như thân kẻ ngu.
5. Sujātasuttaṃ
239. Sāvatthiyaṃ viharati. Atha kho āyasmā sujāto yena bhagavā tenupasaṅkami. Addasā kho bhagavā āyasmantaṃ sujātaṃ dūratova āgacchantaṃ. Disvāna bhikkhū āmantesi – ‘‘ubhayenevāyaṃ, bhikkhave, kulaputto sobhati – yañca abhirūpo dassanīyo pāsādiko paramāya vaṇṇapokkharatāya samannāgato, yassa catthāya kulaputtā sammadeva agārasmā anagāriyaṃ pabbajjanti tadanuttaraṃ brahmacariyapariyosānaṃ diṭṭheva dhamme sayaṃ abhiññā sacchikatvā upasampajja viharatī’’ti. Idamavoca bhagavā…pe… satthā –
Vippayutto visaṃyutto, anupādāya nibbuto;
Dhāreti antimaṃ dehaṃ, jetvā māraṃ savāhini’’nti. pañcamaṃ;
6. Lakuṇḍakabhaddiyasuttaṃ
240. Sāvatthiyaṃ viharati. Atha kho āyasmā lakuṇḍakabhaddiyo yena bhagavā tenupasaṅkami. Addasā kho bhagavā āyasmantaṃ lakuṇḍakabhaddiyaṃ dūratova āgacchantaṃ. Disvāna bhikkhū āmantesi – ‘‘passatha no tumhe, bhikkhave, etaṃ bhikkhuṃ āgacchantaṃ dubbaṇṇaṃ duddasikaṃ okoṭimakaṃ bhikkhūnaṃ paribhūtarūpa’’nti? ‘‘Evaṃ, bhante’’. ‘‘Eso kho, bhikkhave, bhikkhu mahiddhiko mahānubhāvo, na ca sā samāpatti sulabharūpā yā tena bhikkhunā asamāpannapubbā. Yassa catthāya kulaputtā sammadeva agārasmā anagāriyaṃ pabbajanti, tadanuttaraṃ brahmacariyapariyosānaṃ diṭṭheva dhamme sayaṃ abhiññā sacchikatvā upasampajja viharatī’’ti. Idamavoca bhagavā…pe… satthā –
‘‘Haṃsā koñcā mayūrā ca, hatthayo pasadā migā;
Sabbe sīhassa bhāyanti, natthi kāyasmiṃ tulyatā.
‘‘Evameva manussesu, daharo cepi paññavā;
So hi tattha mahā hoti, neva bālo sarīravā’’ti. chaṭṭhaṃ;
Chú giải Pāḷi:
5. Sujātasuttavaṇṇanā
239. Pañcame abhirūpoti aññāni rūpāni atikkantarūpo. Dassanīyoti daṭṭhabbayutto. Pāsādikoti dassanena cittaṃ pasādetuṃ samattho. Vaṇṇapokkharatāyāti chavivaṇṇasundaratāya. Pañcamaṃ.
6. Lakuṇḍakabhaddiyasuttavaṇṇanā
240. Chaṭṭhe dubbaṇṇanti virūpasarīravaṇṇaṃ. Okoṭimakanti rassaṃ. Paribhūtarūpanti pamāṇavasena paribhūtajātikaṃ. Taṃ kira chabbaggiyā bhikkhū, ‘‘āvuso bhaddiya, āvuso, bhaddiyā’’ti tattha tattha parāmasitvā nānappakāraṃ kīḷanti ākaḍḍhanti parikaḍḍhanti. Tena vuttaṃ ‘‘paribhūtarūpa’’nti. Kasmā panesa evarūpo jāto? Ayaṃ kira atīte eko mahārājā ahosi, tassa mahallakā ca mahallakitthiyo ca paṭikūlā honti. So sace mahallake passati, tesaṃ cūḷaṃ ṭhapāpetvā kacchaṃ bandhāpetvā yathāruci kīḷāpeti. Mahallakitthiyopi disvā tāsampi icchiticchitaṃ vippakāraṃ katvā yathāruci kīḷāpeti. Tesaṃ puttadhītādīnaṃ santike mahāsārajjaṃ uppajjati. Tassa pāpakiriyā pathavito paṭṭhāya chadevaloke ekakolāhalaṃ akāsi.
Atha sakko cintesi – ‘‘ayaṃ andhabālo mahājanaṃ viheṭheti, karissāmissa niggaha’’nti. So mahallakagāmiyavaṇṇaṃ katvā yānake ekaṃ takkacāṭiṃ āropetvā yānaṃ pesento nagaraṃ pavisati. Rājāpi hatthiṃ āruyha nagarato nikkhanto taṃ disvā – ‘‘ayaṃ mahallako takkayānakena amhākaṃ abhimukho āgacchati, vāretha vārethā’’ti āha. Manussā ito cito ca pakkhandantāpi na passanti. Sakko hi ‘‘rājāva maṃ passatu, mā aññe’’ti evaṃ adhiṭṭhahi. Atha tesu manussesu ‘‘kahaṃ, deva, kahaṃ devā’’ti vadantesu eva rājā saha hatthinā vaccho viya dhenuyā yānassa heṭṭhā pāvisi. Sakko takkacāṭiṃ bhindi.
Rājā sīsato paṭṭhāya takkena kilinnasarīro ahosi. So sarīraṃ ubbaṭṭāpetvā uyyānapokkharaṇiyaṃ nhatvā alaṅkatasarīro nagaraṃ pavisanto puna taṃ addasa. Disvā ‘‘ayaṃ so amhehi diṭṭhamahallako puna dissati. Vāretha vāretha na’’nti āha. Manussā ‘‘kahaṃ, deva, kahaṃ, devā’’ti ito cito ca vidhāviṃsu. So paṭhamavippakārameva puna pāpuṇi. Tasmiṃ khaṇe sakko goṇe ca yānañca antaradhāpetvā ākāse ṭhatvā āha, ‘‘andhabāla, tvaṃ mayi takkavāṇijako eso’’ti saññaṃ karosi, sakkohaṃ devarājā, ‘‘tavetaṃ pāpakiriyaṃ nivāressāmī’’ti āgato, ‘‘mā puna evarūpaṃ akāsī’’ti santajjetvā agamāsi. Iminā kammena so dubbaṇṇo ahosi.
Vipassīsammāsambuddhakāle panesa cittapattakokilo nāma hutvā kheme migadāye vasanto ekadivasaṃ himavantaṃ gantvā madhuraṃ ambaphalaṃ tuṇḍena gahetvā āgacchanto bhikkhusaṅghaparivāraṃ satthāraṃ disvā cintesi – ‘‘ahaṃ aññesu divasesu rittako tathāgataṃ passāmi. Ajja pana me imaṃ ambapakkaṃ atthi, dasabalassa taṃ dassāmī’’ti otaritvā ākāse carati. Satthā tassa cittaṃ ñatvā upaṭṭhākaṃ olokesi. So pattaṃ nīharitvā dasabalaṃ vanditvā satthu hatthe ṭhapesi. Kokilo dasabalassa patte ambapakkaṃ patiṭṭhāpesi. Satthā tattheva nisīditvā taṃ paribhuñji. Kokilo pasannacitto punappunaṃ dasabalassa guṇe āvajjetvā dasabalaṃ vanditvā attano kulāvakaṃ gantvā sattāhaṃ pītisukheneva vītināmesi. Iminā kammena saro madhuro ahosi.
Kassapasammāsambuddhakāle pana cetiye āraddhe ‘‘kiṃpamāṇaṃ karoma? Sattayojanappamāṇaṃ. Atimahantaṃ etaṃ, chayojanappamāṇaṃ karoma. Idampi atimahantaṃ, pañcayojanaṃ karoma, catuyojanaṃ, tiyojanaṃ, dviyojana’’nti. Ayaṃ tadā jeṭṭhakavaḍḍhakī hutvā, ‘‘evaṃ, bho, anāgate sukhapaṭijaggitaṃ kātuṃ vaṭṭatī’’ti vatvā rajjuṃ ādāya parikkhipanto gāvutamattake ṭhatvā, ‘‘ekekaṃ mukhaṃ gāvutaṃ hotu, cetiyaṃ yojanāvaṭṭaṃ yojanubbedhaṃ bhavissatī’’ti āha. Te tassa vacane aṭṭhaṃsu. Cetiyaṃ sattadivasasattamāsādhikehi sattahi saṃvaccharehi niṭṭhitaṃ. Iti appamāṇassa buddhassa pamāṇaṃ akāsīti. Tena kammena okoṭimako jāto.
Hatthayo pasadā migāti hatthino ca pasadamigā ca. Natthi kāyasmiṃ tulyatāti kāyasmiṃ pamāṇaṃ nāma natthi, akāraṇaṃ kāyapamāṇanti attho. Chaṭṭhaṃ.
No comments:
Post a Comment