Chánh văn tiếng Việt:
III. Nước Mắt (Tạp, Ðại 2, 240c)
(S.ii,179) (Biệt Tạp 16.2 Ðại 2, 486a) (Tăng 51,I, Ðại 2, 814a)
1) ... Trú ở Sàvatthi.2) -- Vô thỉ là luân hồi này, này các Tỷ-kheo, khởi điểm không thể nêu rõ đối với sự lưu chuyển luân hồi của các chúng sanh bị vô minh che đậy, bị tham ái trói buộc.
3) Các Ông nghĩ thế nào, này các Tỷ-kheo, cái gì là nhiều hơn? Dòng nước mắt tuôn chảy do các Ông than van, khóc lóc, phải hội ngộ với những gì không ưa, phải biệt ly với những gì mình thích, khi các Ông phải lưu chuyển luân hồi trong thời gian dài này hay là nước trong bốn biển lớn?
4) -- Bạch Thế Tôn, theo như lời Thế Tôn thuyết pháp, chúng con hiểu rằng, cái này, bạch Thế Tôn, là nhiều hơn, tức là dòng nước mắt tuôn chảy do chúng con than van, khóc lóc, phải hội ngộ với những gì không ưa, phải biệt ly với những gì mình thích, khi phải lưu chuyển luân hồi trong thời gian dài này chớ không phải nước trong bốn biển lớn.
5) -- Lành thay, lành thay, này các Tỷ-kheo! Lành thay, này các Tỷ-kheo, các Ông đã hiểu như vậy Pháp do Ta dạy!
6) Cái này là nhiều hơn, này các Tỷ-kheo, tức là dòng nước mắt tuôn chảy do các Ông than van, khóc lóc, phải hội ngộ với những gì không ưa, phải biệt ly với những gì mình thích, khi các Ông phải lưu chuyển luân hồi trong thời gian dài này chớ không phải nước trong bốn biển lớn.
7) Trong một thời gian dài, này các Tỷ-kheo, các Ông chịu đựng mẹ chết.
8) ... các Ông chịu đựng con chết. ..
9) ... các Ông chịu đựng con gái chết...
10) ... các Ông chịu đựng tai họa về bà con...
11) ... các Ông chịu đựng tai họa về tiền của...
12) Trong một thời gian dài, này các Tỷ-kheo, các Ông chịu đựng tai họa của bệnh tật. Cái này là nhiều hơn, là dòng nước mắt tuôn chảy do các Ông than van, khóc lóc, phải hội ngộ với những gì mình không ưa, phải biệt ly với những gì mình thích, khi các Ông phải chịu đựng tai họa của bệnh tật chớ không phải nước trong bốn biển.
13) Vì sao? Vô thỉ là luân hồi này, này các Tỷ-kheo... bị tham ái trói buộc.
14) Cho đến như vậy, này các Tỷ-kheo, là vừa đủ để các Ông nhàm chán, là vừa đủ để các Ông từ bỏ, là vừa đủ để các Ông giải thoát đối với tất cả các hành.
Chánh văn Pāḷi:
3. Assusuttaṃ
126.
Sāvatthiyaṃ viharati…pe… ‘‘anamataggoyaṃ, bhikkhave, saṃsāro. Pubbā
koṭi na paññāyati avijjānīvaraṇānaṃ sattānaṃ taṇhāsaṃyojanānaṃ
sandhāvataṃ saṃsarataṃ. Taṃ kiṃ maññatha, bhikkhave, katamaṃ nu kho
bahutaraṃ, yaṃ vā vo iminā dīghena addhunā sandhāvataṃ saṃsarataṃ
amanāpasampayogā manāpavippayogā kandantānaṃ rodantānaṃ [rudantānaṃ (sī.)] assu passannaṃ [passandaṃ (ka. sī.), pasandaṃ (syā. kaṃ.), pasannaṃ (pī. ka.)]
paggharitaṃ, yaṃ vā catūsu mahāsamuddesu udaka’’nti? ‘‘Yathā kho mayaṃ,
bhante, bhagavatā dhammaṃ desitaṃ ājānāma, etadeva, bhante, bahutaraṃ
yaṃ no iminā dīghena addhunā sandhāvataṃ
saṃsarataṃ amanāpasampayogā manāpavippayogā kandantānaṃ rodantānaṃ assu
passannaṃ paggharitaṃ, na tveva catūsu mahāsamuddesu udaka’’nti.
‘‘Sādhu sādhu, bhikkhave,
sādhu kho me tumhe, bhikkhave, evaṃ dhammaṃ desitaṃ ājānātha. Etadeva,
bhikkhave, bahutaraṃ yaṃ vo iminā dīghena addhunā sandhāvataṃ saṃsarataṃ
amanāpasampayogā manāpavippayogā kandantānaṃ rodantānaṃ assu passannaṃ
paggharitaṃ, na tveva catūsu mahāsamuddesu udakaṃ. Dīgharattaṃ vo,
bhikkhave, mātumaraṇaṃ paccanubhūtaṃ; tesaṃ vā mātumaraṇaṃ
paccanubhontānaṃ amanāpasampayogā manāpavippayogā kandantānaṃ rodantānaṃ
assu passannaṃ paggharitaṃ, na tveva catūsu mahāsamuddesu udakaṃ.
Dīgharattaṃ vo, bhikkhave, pitumaraṇaṃ paccanubhūtaṃ …pe… bhātumaraṇaṃ
paccanubhūtaṃ… bhaginimaraṇaṃ paccanubhūtaṃ… puttamaraṇaṃ paccanubhūtaṃ…
dhītumaraṇaṃ paccanubhūtaṃ… ñātibyasanaṃ paccanubhūtaṃ… bhogabyasanaṃ
paccanubhūtaṃ. Dīgharattaṃ vo, bhikkhave ,
rogabyasanaṃ paccanubhūtaṃ, tesaṃ vo rogabyasanaṃ paccanubhontānaṃ
amanāpasampayogā manāpavippayogā kandantānaṃ rodantānaṃ assu passannaṃ
paggharitaṃ, na tveva catūsu mahāsamuddesu udakaṃ. Taṃ kissa hetu?
Anamataggoyaṃ, bhikkhave, saṃsāro …pe… yāvañcidaṃ, bhikkhave, alameva sabbasaṅkhāresu nibbindituṃ, alaṃ virajjituṃ, alaṃ vimuccitu’’nti. Tatiyaṃ.
Chú giải Pāḷi:
3. Assusuttavaṇṇanā
126. Tatiye kandantānanti sasaddaṃ rudamānānaṃ. Passannanti sanditaṃ pavattaṃ. Catūsu mahāsamuddesūti
sinerurasmīhi paricchinnesu catūsu mahāsamuddesu. Sinerussa hi
pācīnapassaṃ rajatamayaṃ, dakkhiṇapassaṃ maṇimayaṃ, pacchimapassaṃ
phalikamayaṃ, uttarapassaṃ suvaṇṇamayaṃ. Pubbadakkhiṇapassehi nikkhantā
rajatamaṇirasmiyo ekato hutvā mahāsamuddapiṭṭhena gantvā
cakkavāḷapabbataṃ āhacca tiṭṭhanti, dakkhiṇapacchimapassehi nikkhantā
maṇiphalikarasmiyo, pacchimuttarapassehi nikkhantā
phalikasuvaṇṇarasmiyo, uttarapācīnapassehi nikkhantā
suvaṇṇarajatarasmiyo ekato hutvā mahāsamuddapiṭṭhena gantvā
cakkavāḷapabbataṃ āhacca tiṭṭhanti. Tāsaṃ rasmīnaṃ antaresu cattāro
mahāsamuddā honti. Te sandhāya vuttaṃ ‘‘catūsu mahāsamuddesū’’ti. Ñātibyasanantiādīsu byasananti viasanaṃ, vināsoti attho. Ñātīnaṃ byasanaṃ ñātibyasanaṃ, bhogānaṃ byasanaṃ bhogabyasanaṃ. Rogo pana sayameva ārogyaṃ viyasati vināsetīti byasanaṃ, rogova byasanaṃ rogabyasanaṃ. Tatiyaṃ.
No comments:
Post a Comment