Chánh văn tiếng Việt:
II. Phẩm Thứ
Hai
I. Mắt
(S.ii,249)
1) Như vầy tôi nghe.Một thời Thế Tôn trú ở Sàvatthi (Xá-vệ), tại Jetavana (Kỳ-đà Lâm), vườn ông Anàthapindika (Cấp Cô Ðộc).
2) Rồi Tôn giả Ràhula, đi đến Thế Tôn; sau khi đến, đảnh lễ Thế Tôn, rồi ngồi xuống một bên.
Thế Tôn nói với Tôn giả Ràhula đang ngồi xuống một bên:
3) -- Này Ràhula, Ông nghĩ thế nào? Con mắt là thường hay vô thường?
-- Là vô thường, bạch Thế Tôn.
4) -- Cái gì vô thường, là khổ hay lạc?
-- Là khổ, bạch Thế Tôn.
5) -- Cái gì vô thường, khổ, chịu sự biến hoại, có hợp lý chăng khi nhìn cái ấy như sau: "Cái này là của tôi, cái này là tôi, cái này là tự ngã của tôi"?
-- Thưa không, bạch Thế Tôn.
6-17) -- Tai... Mũi... Lưỡi... Thân...
18) -- Ý là thường hay vô thường?
-- Là vô thường, bạch Thế Tôn.
19) -- Cái gì vô thường là khổ hay lạc?
-- Là khổ, bạch Thế Tôn.
20) -- Cái gì vô thường, khổ, chịu sự biến hoại, có hợp lý chăng khi nhìn cái ấy như sau: "Cái này là của tôi, cái này là tôi, cái này là tự ngã của tôi"?
-- Thưa không, bạch Thế Tôn.
21) -- Thấy vậy, này Ràhula, bậc Thánh đệ tử có trí, nhàm chán mắt, nhàm chán tai, nhàm chán mũi, nhàm chán lưỡi, nhàm chán thân, nhàm chán ý.
22) Do nhàm chán, vị ấy ly tham. Do ly tham, vị ấy giải thoát. Trong sự giải thoát, trí khởi lên: "Ta đã giải thoát". Vị ấy biết rõ: "Sanh đã tận, Phạm hạnh đã thành; những gì nên làm đã làm; không còn trở lui trạng thái này nữa".
II. Sắc (S.ii,250)
1) Tại Sàvatthi.2) -- Này Ràhula, Ông nghĩ thế nào?
(2) Sắc:
-- Sắc là thường hay vô thường?
-- Là vô thường, bạch Thế Tôn.
(6-20) -- Thanh... Hương... Vị... Xúc... Pháp...
III. Thức (S.ii,251)
(3-20) -- Nhãn thức... Nhĩ thức... Tỷ thức... Thiệt
thức... Thân thức... Ý thức...
IV. Xúc (S.ii,251)
(3-20) -- Nhãn xúc... Nhĩ xúc... Tỷ xúc... Thiệt xúc...
Thân xúc... Ý xúc...
V. Thọ (S.ii,251)
(3-20) -- Thọ do nhãn xúc sanh... Thọ do nhĩ xúc
sanh... Thọ do tỷ xúc sanh... Thọ do thiệt xúc sanh... Thọ do thân xúc sanh...
Thọ do ý xúc sanh...
VI. Tưởng (S.ii,251)
(3-20) -- Sắc tưởng... Thanh tưởng... Hương tưởng... Vị
tưởng... Xúc tưởng... Pháp tưởng...
VII. Tư (S.ii,251)
(3-20) -- Sắc tư... Thanh tư... Hương tư... Vị tư...
Xúc tư... Pháp tư...
VIII. Ái (S.ii,251)
(3-20) -- Sắc ái... Thanh ái... Hương ái... Vị ái...
Xúc ái... Pháp ái...
IX. Giới (S.ii,251)
(3-20) -- Ðịa giới... Thủy giới... Hỏa giới... Phong
giới... Không giới... Thức giới...
X. Uẩn (S.ii,252)
(3-17) -- Sắc... Thọ... Tưởng... Hành... Thức là thường
hay vô thường?-- Là vô thường, bạch Thế Tôn...
(21-22) -- Thấy vậy, này Ràhula, bậc Thánh đệ tử nghe nhiều... "...không còn trở lui trạng thái này nữa".
XI. Tùy Miên (Tạp, Ðại 2, 50c, Tạp,
Ðại 2, 118c, S.22,91 Ràhula. Tạp, Ðại 2,55a) (S.ii,252)
1) ... Tại Sàvatthi.2) Rồi Tôn giả Ràhula đi đến Thế Tôn; sau khi đến, đảnh lễ Thế Tôn rồi ngồi xuống một bên.
Ngồi xuống một bên, Tôn giả Ràhula bạch Thế Tôn:
3) -- Bạch Thế Tôn, do biết thế nào, do thấy thế nào, trong thân có thức này và trong tất cả tướng ở ngoài, không có ngã kiến, ngã sở kiến, ngã mạn tùy miên?
4) -- Này Ràhula, phàm sắc nào quá khứ, vị lai, hiện tại, hoặc nội hay ngoại, hoặc thô hay tế, hoặc liệt hay thắng, hoặc xa hay gần, vị ấy thấy như thật tất cả các sắc với chánh trí tuệ là: "Cái này không phải của tôi, cái này không phải là tôi, cái này không phải tự ngã của tôi". Phàm thọ nào... Phàm tưởng nào... Phàm hành nào... Phàm thức nào quá khứ, vị lai, hiện tại, hoặc nội hay ngoại, hoặc thô hay tế, hoặc liệt hay thắng, hoặc xa hay gần, vị ấy thấy như thật tất cả các thức với chánh trí tuệ là : "Cái này không phải của tôi, cái này không phải là tôi, cái này không phải tự ngã của tôi".
5) Này Ràhula, do biết như vậy, do thấy như vậy, trong thân có thức này với tất cả tướng ở ngoài, không có ngã kiến, không có ngã sở kiến, không có ngã mạn tùy miên.
XII. Viễn Ly (Tạp, Ðại 2, 50c.
S.23,92 Ràhula) (Tạp, Ðại 2,b) (Tạp, Ðại 2, 119a). (S.ii,253)
1) ... Tại Sàvatthi.2) Rồi Tôn giả Ràhula đi đến Thế Tôn; sau khi đi đến, đảnh lễ Thế Tôn rồi ngồi xuống một bên.
Ngồi xuống một bên, Tôn giả Ràhula bạch Thế Tôn:
3) -- Bạch Thế Tôn, do biết như thế nào, thấy như thế nào, trong thân thể có thức này và trong tất cả tướng ở ngoài, tâm đã viễn ly được ngã kiến, ngã sở kiến, ngã mạn, siêu việt mọi ngã mạn, tịch tịnh, giải thoát?
4) -- Này Ràhula, phàm sắc gì quá khứ, vị lai, hiện tại, hoặc nội hay ngoại, hoặc thô hay tế, hoặc liệt hay thắng, hoặc xa hay gần; vị ấy thấy như thật tất cả các sắc với chánh trí tuệ là: "Cái này không phải của tôi, cái này không phải là tôi, cái này không phải tự ngã của tôi".
Do thấy như thật với chánh trí tuệ như vậy, vị ấy được giải thoát, không có chấp thủ.
5) Này Ràhula, phàm thọ gì... phàm tưởng gì... phàm hành gì... phàm thức gì quá khứ, vị lai, hiện tại, hoặc nội hay ngoại, hoặc thô hay tế, hoặc liệt hay thắng, hoặc xa hay gần; vị ấy thấy như thật tất cả các thức với chánh trí tuệ là: "Cái này không phải của tôi, cái này không phải là tôi, cái này không phải tự ngã của tôi".
Do thấy như thật với chánh trí tuệ như vậy, vị ấy được giải thoát, không có chấp thủ.
6) Này Ràhula, do biết như vậy, thấy như vậy, trong thân thể có thức này và trong tất cả tướng ở ngoài, tâm đã viễn ly ngã kiến, ngã sở kiến, ngã mạn, vượt khỏi các ngã mạn, được tịch tịnh, giải thoát.
Chánh văn Pāḷi:
2. Dutiyavaggo
1. Cakkhusuttaṃ
1. Cakkhusuttaṃ
198. Evaṃ me sutaṃ – ekaṃ samayaṃ bhagavā sāvatthiyaṃ viharati. Atha kho āyasmā rāhulo yena bhagavā tenupasaṅkami; upasaṅkamitvā bhagavantaṃ abhivādetvā ekamantaṃ nisīdi. Ekamantaṃ nisinnaṃ kho āyasmantaṃ rāhulaṃ bhagavā etadavoca – ‘‘taṃ kiṃ maññasi, rāhula, cakkhuṃ niccaṃ vā aniccaṃ vā’’ti? ‘‘Aniccaṃ, bhante’’. ‘‘Yaṃ panāniccaṃ, dukkhaṃ vā taṃ sukhaṃ vā’’ti? ‘‘Dukkhaṃ, bhante’’. ‘‘Yaṃ panāniccaṃ dukkhaṃ vipariṇāmadhammaṃ, kallaṃ nu taṃ samanupassituṃ – ‘etaṃ mama, esohamasmi, eso me attā’’’ti? ‘‘No hetaṃ, bhante’’. ‘‘Sotaṃ…pe… ghānaṃ… jivhā… kāyo… mano nicco vā anicco vā’’ti? ‘‘Anicco, bhante’’. ‘‘Yaṃ panāniccaṃ, dukkhaṃ vā taṃ sukhaṃ vā’’ti? ‘‘Dukkhaṃ, bhante’’. ‘‘Yaṃ panāniccaṃ dukkhaṃ vipariṇāmadhammaṃ, kallaṃ nu taṃ samanupassituṃ – ‘etaṃ mama, esohamasmi, eso me attā’’’ti? ‘‘No hetaṃ, bhante’’. ‘‘Evaṃ passaṃ, rāhula, sutavā ariyasāvako cakkhusmimpi nibbindati…pe… sotasmimpi nibbindati… ghānasmimpi nibbindati … jivhāyapi nibbindati… kāyasmimpi nibbindati… manasmimpi nibbindati; nibbindaṃ virajjati; virāgā vimuccati; vimuttasmiṃ vimuttamiti ñāṇaṃ hoti. ‘Khīṇā jāti, vusitaṃ brahmacariyaṃ, kataṃ karaṇīyaṃ, nāparaṃ itthattāyā’ti pajānātī’’ti. Etena peyyālena dasa suttantā kātabbā. Paṭhamaṃ.
2-10. Rūpādisuttanavakaṃ
199. Sāvatthiyaṃ viharati…pe… ‘‘taṃ kiṃ maññasi, rāhula, rūpā niccā vā aniccā vā’’ti? ‘‘Aniccā, bhante’’…pe… saddā… gandhā… rasā… phoṭṭhabbā… dhammā….
‘‘Cakkhuviññāṇaṃ…pe… sotaviññāṇaṃ… ghānaviññāṇaṃ… jivhāviññāṇaṃ… kāyaviññāṇaṃ… manoviññāṇaṃ….
‘‘Cakkhusamphasso…pe… sotasamphasso… ghānasamphasso… jivhāsamphasso… kāyasamphasso… manosamphasso….
‘‘Cakkhusamphassajā vedanā…pe… sotasamphassajā vedanā… ghānasamphassajā vedanā… jivhāsamphassajā vedanā… kāyasamphassajā vedanā… manosamphassajā vedanā….
‘‘Rūpasaññā…pe… saddasaññā… gandhasaññā… rasasaññā… phoṭṭhabbasaññā… dhammasaññā….
‘‘Rūpasañcetanā…pe… saddasañcetanā… gandhasañcetanā… rasasañcetanā… phoṭṭhabbasañcetanā… dhammasañcetanā….
‘‘Rūpaṃ …pe… vedanā… saññā… saṅkhārā… viññāṇaṃ niccaṃ vā aniccaṃ vā’’ti? Aniccaṃ, bhante…pe… evaṃ passaṃ rāhula…pe… nāparaṃ itthattāyāti pajānātīti. Dasamaṃ.
11. Anusayasuttaṃ
200. Sāvatthiyaṃ viharati. Atha kho āyasmā rāhulo yena bhagavā tenupasaṅkami; upasaṅkamitvā bhagavantaṃ abhivādetvā ekamantaṃ nisīdi. Ekamantaṃ nisinno kho āyasmā rāhulo bhagavantaṃ etadavoca – ‘‘kathaṃ nu kho, bhante, jānato kathaṃ passato imasmiñca saviññāṇake kāye bahiddhā ca sabbanimittesu ahaṅkāramamaṅkāramānānusayā na hontī’’ti? ‘‘Yaṃ kiñci, rāhula, rūpaṃ atītānāgatapaccuppannaṃ ajjhattaṃ vā bahiddhā vā oḷārikaṃ vā sukhumaṃ vā hīnaṃ vā paṇītaṃ vā yaṃ dūre santike vā, sabbaṃ rūpaṃ ‘netaṃ mama, nesohamasmi, na meso attā’ti evametaṃ yathābhūtaṃ sammappaññāya passati. Yā kāci vedanā…pe… yā kāci saññā… ye keci saṅkhārā… yaṃ kiñci viññāṇaṃ atītānāgatapaccuppannaṃ ajjhattaṃ vā bahiddhā vā oḷārikaṃ vā sukhumaṃ vā hīnaṃ vā paṇītaṃ vā yaṃ dūre santike vā, sabbaṃ viññāṇaṃ ‘netaṃ mama, nesohamasmi, na meso attā’ti evametaṃ yathābhūtaṃ sammappaññāya passati. Evaṃ kho, rāhula, jānato evaṃ passato imasmiñca saviññāṇake kāye bahiddhā ca sabbanimittesu ahaṅkāramamaṅkāramānānusayā na hontī’’ti. Ekādasamaṃ.
12. Apagatasuttaṃ
201. Sāvatthinidānaṃ . Atha kho āyasmā rāhulo yena bhagavā tenupasaṅkami; upasaṅkamitvā bhagavantaṃ abhivādetvā ekamantaṃ nisīdi. Ekamantaṃ nisinno kho āyasmā rāhulo bhagavantaṃ etadavoca – ‘‘kathaṃ nu kho, bhante, jānato kathaṃ passato imasmiṃ ca saviññāṇake kāyebahiddhā ca sabbanimittesu ahaṅkāramamaṅkāramānāpagataṃ mānasaṃ hoti vidhā samatikkantaṃ santaṃ suvimutta’’nti? ‘‘Yaṃ kiñci, rāhula, rūpaṃ atītānāgatapaccuppannaṃ ajjhattaṃ vā bahiddhā vā oḷārikaṃ vā sukhumaṃ vā hīnaṃ vā paṇītaṃ vā yaṃ dūre santike vā sabbaṃ rūpaṃ ‘netaṃ mama, nesohamasmi, na meso attā’ti evametaṃ yathābhūtaṃ sammappaññāya disvā anupādā vimutto hoti’’.
‘‘Yā kāci vedanā…pe… yā kāci saññā… ye keci saṅkhārā… yaṃ kiñci viññāṇaṃ atītānāgatapaccuppannaṃ ajjhattaṃ vā bahiddhā vā oḷārikaṃ vā sukhumaṃ vā hīnaṃ vā paṇītaṃ vā yaṃ dūre santike vā, sabbaṃ viññāṇaṃ ‘netaṃ mama, nesohamasmi, na meso attā’ti evametaṃ yathābhūtaṃ sammappaññāya disvā anupādā vimutto hoti. Evaṃ kho, rāhula, jānato evaṃ passato imasmiñca saviññāṇake kāye bahiddhā ca sabbanimittesu ahaṅkāramamaṅkāramānāpagataṃ mānasaṃ hoti vidhā samatikkantaṃ santaṃ suvimutta’’nti. Dvādasamaṃ.
Dutiyo vaggo.
Chú giải Pāḷì:
2. Dutiyavaggo
1-10. Cakkhusuttādivaṇṇanā
1-10. Cakkhusuttādivaṇṇanā
11. Anusayasuttavaṇṇanā
200. Ekādasame imasmiñca saviññāṇake kāyeti attano saviññāṇakakāyaṃ dasseti, bahiddhā cāti parassa saviññāṇakaṃ vā aviññāṇakaṃ vā. Purimena vā attano ca parassa ca viññāṇameva dasseti, pacchimena bahiddhā anindriyabaddharūpaṃ. Ahaṅkāramamaṅkāramānānusayāti ahaṃkāradiṭṭhi ca mamaṃkārataṇhā ca mānānusayā ca. Na hontīti ete kilesā kathaṃ jānantassa etesu vatthūsu na hontīti pucchati. Sammappaññāya passatīti saha vipassanāya maggapaññāya suṭṭhu passati. Ekādasamaṃ.
12. Apagatasuttavaṇṇanā
201. Dvādasame ahaṅkāramamaṅkāramānāpagatanti ahaṃkārato ca mamaṃkārato ca mānato ca apagataṃ. Vidhā samatikkantanti mānakoṭṭhāse suṭṭhu atikkantaṃ. Santaṃ suvimuttanti kilesavūpasamena santaṃ, kileseheva suṭṭhu vimuttaṃ. Sesaṃ uttānamevāti. Dvādasamaṃ.
Dutiyo vaggo.
No comments:
Post a Comment