Thursday, February 12, 2015

Tập II - Chương VII – Tương Ưng RAHULA - Phẩm I - Bài 1--8

Tập II - Chương VII – Tương Ưng RAHULA - Phẩm 1 - Bài 1- Mắt (S.ii, 244) - Bài 2 - Sắc (S.ii, 245) -  -- Bài 8 - Ái (S.ii, 248)

Chánh văn tiếng Việt:
I. Phẩm Thứ Nhất
I. Mắt (S.ii,244)
1) Như vầy tôi nghe.
Một thời Thế Tôn trú ở Sàvatthi (Xá-vệ), tại Jetavana (Thắng Lâm), vườn ông Anàthapindika (Cấp Cô Ðộc).
2) Rồi Tôn giả Ràhula đi đến Thế Tôn; sau khi đến, đảnh lễ Thế Tôn rồi ngồi xuống một bên.
3) Ngồi xuống một bên, Tôn giả Ràhula bạch Thế Tôn:
-- Lành thay, bạch Thế Tôn! Thế Tôn hãy thuyết pháp cho con để sau khi nghe, con có thể sống một mình, viễn ly, không phóng dật, nhiệt tâm, tinh cần!
4)-- Này Ràhula, Ông nghĩ thế nào? Mắt là thường hay vô thường?
-- Là vô thường, bạch Thế Tôn.
-- Cái gì vô thường là khổ hay lạc?
-- Là khổ, bạch Thế Tôn.
-- Cái gì vô thường, khổ, chịu sự biến hoại, có hợp lý chăng nếu xem cái ấy: "Cái này là của tôi, cái này là tôi, cái này tự ngã của tôi"?
-- Thưa không, bạch Thế Tôn.
5) -- Tai là thường hay vô thường?
-- Là vô thường, bạch Thế Tôn...
6) -- Mũi là thường hay vô thường?
-- Là vô thường, bạch Thế Tôn...
7) -- Lưỡi là thường hay vô thường?
-- Là vô thường, bạch Thế Tôn...
8) Thân là thường hay vô thường?
-- Là vô thường, bạch Thế Tôn...
9) Ý là thường hay vô thường?
-- Là vô thường, bạch Thế Tôn...
-- Cái gì vô thường là khổ hay lạc?
-- Là khổ, bạch Thế Tôn.
-- Cái gì vô thường, khổ, chịu sự biến hoại, có hợp lý chăng, khi xem cái ấy: "Cái này là của tôi, cái này là tôi, cái này là tự ngã của tôi"?
-- Thưa không, bạch Thế Tôn.
10) -- Thấy vậy, này Ràhula, bậc Thánh đệ tử nghe nhiều, nhàm chán mắt, nhàm chán tai, nhàm chán mũi, nhàm chán lưỡi, nhàm chán thân, nhàm chán ý.

11) Do nhàm chán, vị ấy ly tham. Do ly tham, vị ấy giải thoát. Trong sự giải thoát, trí khởi lên: "Ta đã giải thoát". Vị ấy biết: "Sanh đã tận, Phạm hạnh đã thành; những gì nên làm đã làm; không còn trở lui trạng thái này nữa".
II. Sắc (S.ii,245)
1) ... Tại Sàvatthi.
2) -- Này Ràhula, Ông nghĩ thế nào? Sắc là thường hay vô thường?
-- Là vô thường, bạch Thế Tôn.
3-6) Thanh.... Hương... Vị... Xúc...
7) -- Này Ràhula, Ông nghĩ thế nào? Pháp là thường hay vô thường?
-- Là vô thường, bạch Thế Tôn. ..., ...
8) -- Thấy vậy, này Ràhula, bậc Thánh đệ tử nghe nhiều, nhàm chán sắc... nhàm chán pháp.
9) Do nhàm chán, vị ấy ly tham. Do ly tham, vị ấy giải thoát... "...không còn trở lui trạng thái này nữa".
III. Thức (S.ii,246)
1) ... Tại Sàvatthi.
2) -- Này Ràhula, Ông nghĩ thế nào? Nhãn thức là thường hay vô thường?
-- Là vô thường, bạch Thế Tôn...
3-6) -- Nhĩ thức... Tỷ thức...Thiệt thức... Thân thức...
7) -- Này Ràhula, Ông nghĩ thế nào? Ý thức là thường hay vô thường?
-- Là vô thường, bạch Thế Tôn...
8) -- Thấy vậy, này Ràhula, bậc Thánh đệ tử nghe nhiều, nhàm chán nhãn thức, nhàm chán nhĩ thức, nhàm chán tỷ thức, nhàm chán thiệt thức, nhàm chán thân thức, nhàm chán ý thức.
9) Do nhàm chán, vị ấy ly tham... "...không còn trở lui trạng thái này nữa".
IV. Xúc (S.ii,246)
1) ... Tại Sàvatthi.
2) -- Này Ràhula, Ông nghĩ thế nào? Nhãn xúc là thường hay vô thường?
-- Là vô thường, bạch Thế Tôn. ..., ...
3-7) -- Này Ràhula, Ông nghĩ thế nào? Nhĩ xúc... Tỷ xúc... Thiệt xúc... Thân xúc... Ý xúc là thường hay vô thường?
-- Là vô thường, bạch Thế Tôn. ..., ...
8) -- Thấy vậy, này Ràhula, bậc Thánh đệ tử nghe nhiều, nhàm chán nhãn xúc, nhàm chán nhĩ xúc, nhàm chán tỷ xúc, nhàm chán thiệt xúc, nhàm chán thân xúc, nhàm chán ý xúc...
9) Do nhàm chán, vị ấy ly tham... "...không còn trở lui trạng thái này nữa".
V. Thọ (S.ii,247)
1) ... Tại Sàvatthi.
2) -- Này Ràhula, Ông nghĩ thế nào? Thọ do nhãn xúc sanh là thường hay vô thường?
-- Là vô thường, bạch Thế Tôn.
3-6) -- Thọ do nhĩ xúc sanh... Thọ do tỷ xúc sanh... Thọ do thiệt xúc sanh... Thọ do thân xúc sanh... Thọ do ý xúc sanh là thường hay vô thường?
-- Là vô thường, bạch Thế Tôn. ..., ...
7-8) -- Thấy vậy, này Ràhula, bậc Thánh đệ tử nghe nhiều, nhàm chán thọ do nhãn xúc sanh, nhàm chán thọ do nhĩ xúc sanh, nhàm chán thọ do tỷ xúc sanh, nhàm chán thọ do thiệt xúc sanh, nhàm chán thọ do thân xúc sanh, nhàm chán thọ do ý xúc sanh...
Do nhàm chán, vị ấy ly tham... "...không còn trở lui trạng thái này nữa".
VI. Tưởng (S.ii,247)
1) ... Tại Sàvatthi.
2) -- Này Ràhula, Ông nghĩ thế nào? Sắc tưởng là thường hay vô thường?
-- Là vô thường, bạch Thế Tôn.
3-7) -- Thanh tưởng... Hương tưởng... Vị tưởng... Xúc tưởng... Pháp tưởng là thường hay vô thường?
-- Là vô thường, bạch Thế Tôn. ..., ...
8-9) -- Thấy vậy, này Ràhula, bậc Thánh đệ tử nghe nhiều, nhàm chán sắc tưởng, nhàm chán thanh tưởng, nhàm chán hương tưởng, nhàm chán vị tưởng, nhàm chán xúc tưởng, nhàm chán pháp tưởng...
Do nhàm chán, vị ấy ly tham... "...không còn trở lui trạng thái này nữa".
VII. Tư (S.ii,247)
1) ... Tại Sàvatthi.
2) -- Này Ràhula, Ông nghĩ thế nào? Sắc tư là thường hay vô thường?
-- Là vô thường, bạch Thế Tôn.
3-7) -- Thanh tư... Hương tư... Vị tư... Xúc tư... Pháp tư là thường hay vô thường?
-- Là vô thường, bạch Thế Tôn. ..., ...
8-9) -- Thấy vậy, này Ràhula, bậc Thánh đệ tử nghe nhiều, nhàm chán sắc tư, nhàm chán thanh tư, nhàm chán hương tư, nhàm chán vị tư, nhàm chán xúc tư, nhàm chán pháp tư.
Do nhàm chán, vị ấy ly tham... "...không còn trở lui trạng thái này nữa".
VIII. Ái (S.ii,248)
1) ... Tại Sàvatthi.
2) -- Này Ràhula, Ông nghĩ thế nào? Sắc ái là thường hay vô thường?
-- Là vô thường, bạch Thế Tôn.
3-7) -- Thanh ái... Hương ái... Vị ái... Xúc ái... Pháp ái là thường hay vô thường?
-- Là vô thường, bạch Thế Tôn. ..., ...
8-9) -- Thấy vậy, này Ràhula, bậc Thánh đệ tử nghe nhiều, nhàm chán sắc ái, nhàm chán thanh ái, nhàm chán hương ái, nhàm chán vị ái, nhàm chán xúc ái, nhàm chán pháp ái.

Do nhàm chán, vị ấy ly tham... "...không còn trở lui trạng thái này nữa".

Chánh văn Pāḷi:
1. Paṭhamavaggo
1. Cakkhusuttaṃ
188. Evaṃ me sutaṃ – ekaṃ samayaṃ bhagavā sāvatthiyaṃ viharati jetavane anāthapiṇḍikassa ārāme. Atha kho āyasmā rāhulo yena bhagavā tenupasaṅkami; upasaṅkamitvā bhagavantaṃ abhivādetvā ekamantaṃ nisīdi. Ekamantaṃ nisinno kho āyasmā rāhulo bhagavantaṃ etadavoca – ‘‘sādhu me, bhante, bhagavā saṃkhittena dhammaṃ desetu, yamahaṃ bhagavato dhammaṃ sutvā eko vūpakaṭṭho appamatto ātāpī pahitatto vihareyya’’nti.
‘‘Taṃ kiṃ maññasi, rāhula, cakkhuṃ niccaṃ vā aniccaṃ vā’’ti? ‘‘Aniccaṃ, bhante’’. ‘‘Yaṃ panāniccaṃ dukkhaṃ vā taṃ sukhaṃ vā’’ti? ‘‘Dukkhaṃ, bhante’’. ‘‘Yaṃ panāniccaṃ dukkhaṃ vipariṇāmadhammaṃ, kallaṃ nu taṃ samanupassituṃ – ‘etaṃ mama, esohamasmi, eso me attā’’’ti? ‘‘No hetaṃ, bhante’’. ‘‘Sotaṃ niccaṃ vā aniccaṃ vā’’ti? ‘‘Aniccaṃ, bhante’’…pe…. ‘‘Ghānaṃ niccaṃ vā aniccaṃ vā’’ti? ‘‘Aniccaṃ, bhante’’…pe… ‘‘jivhā niccā vā aniccā vā’’ti? ‘‘Aniccā, bhante’’…pe… ‘‘kāyo nicco vā anicco vā’’ti? ‘‘Anicco, bhante’’ …pe… ‘‘mano nicco vā anicco vā’’ti? ‘‘Anicco, bhante’’. ‘‘Yaṃ panāniccaṃ dukkhaṃ vā taṃ sukhaṃ vā’’ti? ‘‘Dukkhaṃ, bhante’’. ‘‘Yaṃ panāniccaṃ dukkhaṃ vipariṇāmadhammaṃ, kallaṃ nu taṃ samanupassituṃ – ‘etaṃ mama, esohamasmi, eso me attā’’’ti? ‘‘No hetaṃ, bhante’’.
‘‘Evaṃ passaṃ, rāhula, sutavā ariyasāvako cakkhusmimpi nibbindati …pe… sotasmimpi nibbindati… ghānasmimpi nibbindati… jivhāyapi nibbindati… kāyasmimpi nibbindati… manasmimpi nibbindati; nibbindaṃ virajjati; virāgā vimuccati; vimuttasmiṃ vimuttamiti ñāṇaṃ hoti. ‘Khīṇā jāti, vusitaṃ brahmacariyaṃ, kataṃ karaṇīyaṃ, nāparaṃ itthattāyā’ti pajānātī’’ti. Paṭhamaṃ.
2. Rūpasuttaṃ
189. Sāvatthiyaṃ viharati…pe… ‘‘taṃ kiṃ maññasi, rāhula, rūpā niccā vā aniccā vā’’ti? ‘‘Aniccā , bhante’’…pe… saddā… gandhā… rasā… phoṭṭhabbā… dhammā niccā vā aniccā vāti? ‘‘Aniccā, bhante’’…pe… ‘‘evaṃ passaṃ, rāhula, sutavā ariyasāvako rūpesupi nibbindati… saddesupi nibbindati… gandhesupi nibbindati… rasesupi nibbindati… phoṭṭhabbesupi nibbindati… dhammesupi nibbindati; nibbindaṃ virajjati…pe… pajānātī’’ti. Dutiyaṃ.
3. Viññāṇasuttaṃ
190. Sāvatthiyaṃ viharati…pe… ‘‘taṃ kiṃ maññasi, rāhula, cakkhuviññāṇaṃ niccaṃ vā aniccaṃ vā’’ti? ‘‘Aniccaṃ, bhante’’…pe… ‘‘sotaviññāṇaṃ…pe… ghānaviññāṇaṃ… jivhāviññāṇaṃ… kāyaviññāṇaṃ… manoviññāṇaṃ niccaṃ vā aniccaṃ vā’’ti? ‘‘Aniccaṃ, bhante’’ …pe… ‘‘evaṃ passaṃ, rāhula, sutavā ariyasāvako cakkhuviññāṇasmimpi nibbindati…pe… sotaviññāṇasmimpi nibbindati… ghānaviññāṇasmimpi nibbindati… jivhāviññāṇasmimpi nibbindati… kāyaviññāṇasmimpi nibbindati… manoviññāṇasmimpi nibbindati; nibbindaṃ virajjati…pe… pajānātī’’ti. Tatiyaṃ.
4. Samphassasuttaṃ
191. Sāvatthiyaṃ viharati…pe… ‘‘taṃ kiṃ maññasi, rāhula, cakkhusamphasso nicco vā anicco vā’’ti? ‘‘Anicco, bhante’’…pe… ‘‘sotasamphasso…pe… ghānasamphasso… jivhāsamphasso… kāyasamphasso… manosamphasso nicco vā anicco vā’’ti? ‘‘Anicco, bhante’’…pe… ‘‘evaṃ passaṃ, rāhula, sutavā ariyasāvako cakkhusamphassasmimpi nibbindati…pe… sotasamphassasmimpi nibbindati… ghānasamphassasmimpi nibbindati… jivhāsamphassasmimpi nibbindati… kāyasamphassasmimpi nibbindati… manosamphassasmimpi nibbindati; nibbindaṃ virajjati…pe… pajānātī’’ti. Catutthaṃ.
5. Vedanāsuttaṃ
192. Sāvatthiyaṃ viharati…pe… ‘‘taṃ kiṃ maññasi, rāhula, cakkhusamphassajā vedanā niccā vā aniccā vā’’ti? ‘‘Aniccā, bhante’’…pe… ‘‘sotasamphassajā vedanā…pe… ghānasamphassajā vedanā… jivhāsamphassajā vedanā… kāyasamphassajā vedanā… manosamphassajā vedanā niccā vā aniccā vā’’ti? ‘‘Aniccā , bhante’’…pe… ‘‘evaṃ passaṃ, rāhula, sutavā ariyasāvako cakkhusamphassajāya vedanāyapi nibbindati…pe… sota… ghāna… jivhā… kāya… manosamphassajāya vedanāyapi nibbindati…pe… pajānātī’’ti. Pañcamaṃ.
6. Saññāsuttaṃ
193. Sāvatthiyaṃ viharati…pe… ‘‘taṃ kiṃ maññasi, rāhula, rūpasaññā niccā vā aniccā vā’’ti? ‘‘Aniccā, bhante’’…pe… ‘‘saddasaññā…pe… gandhasaññā… rasasaññā… phoṭṭhabbasaññā… dhammasaññā niccā vā aniccā vā’’ti? ‘‘Aniccā, bhante’’…pe… ‘‘evaṃ passaṃ, rāhula, sutavā ariyasāvako rūpasaññāyapi nibbindati…pe… saddasaññāyapi nibbindati… gandhasaññāyapi nibbindati… rasasaññāyapi nibbindati… phoṭṭhabbasaññāyapi nibbindati… dhammasaññāyapi nibbindati…pe… pajānātī’’ti. Chaṭṭhaṃ.
7. Sañcetanāsuttaṃ
194. Sāvatthiyaṃ viharati…pe… ‘‘taṃ kiṃ maññasi, rāhula, rūpasañcetanā niccā vā aniccā vā’’ti? ‘‘Aniccā, bhante’’…pe… ‘‘saddasañcetanā…pe… gandhasañcetanā… rasasañcetanā … phoṭṭhabbasañcetanā… dhammasañcetanā niccā vā aniccā vā’’ti? ‘‘Aniccā, bhante’’…pe… ‘‘evaṃ passaṃ, rāhula, sutavā ariyasāvako rūpasañcetanāyapi nibbindati…pe… saddasañcetanāyapi nibbindati… gandhasañcetanāyapi nibbindati… rasasañcetanāyapi nibbindati… phoṭṭhabbasañcetanāyapi nibbindati… dhammasañcetanāyapi nibbindati…pe… pajānātī’’ti. Sattamaṃ.
8. Taṇhāsuttaṃ
195. Sāvatthiyaṃ viharati…pe… ‘‘taṃ kiṃ maññasi, rāhula, rūpataṇhā niccā vā aniccā vā’’ti? ‘‘Aniccā, bhante’’…pe… ‘‘saddataṇhā…pe… gandhataṇhā… rasataṇhā… phoṭṭhabbataṇhā… dhammataṇhā niccā vā aniccā vā’’ti? ‘‘Aniccā, bhante’’…pe… ‘‘evaṃ passaṃ, rāhula, sutavā ariyasāvako rūpataṇhāyapi nibbindati…pe… saddataṇhāyapi nibbindati… gandhataṇhāyapi nibbindati… rasataṇhāyapi nibbindati… phoṭṭhabbataṇhāya nibbindati… dhammataṇhāyapi nibbindati …pe… pajānātī’’ti. Aṭṭhamaṃ.
Chú giải Pāḷì:
1. Paṭhamavaggo
1-8. Cakkhusuttādivaṇṇanā
188-195. Rāhulasaṃyuttassa paṭhame ekoti catūsu iriyāpathesu ekavihārī. Vūpakaṭṭhoti vivekaṭṭho nissaddo. Appamattoti satiyā avippavasanto. Ātāpīti vīriyasampanno. Pahitatto vihareyyanti visesādhigamatthāya pesitatto hutvā vihareyyaṃ. Aniccanti hutvā abhāvākārena aniccaṃ. Atha vā uppādavayavantatāya tāvakālikatāya vipariṇāmakoṭiyā niccapaṭikkhepatoti imehipi kāraṇehi aniccaṃ. Dukkhanti catūhi kāraṇehi dukkhaṃ dukkhamanaṭṭhena dukkhavatthukaṭṭhena satatasampīḷanaṭṭhena sukhapaṭikkhepenāti. Kallanti yuttaṃ. Etaṃ mamāti taṇhāgāho. Esohamasmīti mānagāho. Eso me attāti diṭṭhigāho. Taṇhāgāho cettha aṭṭhasatataṇhāvicaritavasena, mānagāho navavidhamānavasena, diṭṭhigāho dvāsaṭṭhidiṭṭhivasena veditabbo. Nibbindaṃ virajjatīti ettha virāgavasena cattāro maggā kathitā, virāgā vimuccatīti ettha vimuttivasena cattāri sāmaññaphalāni.
Ettha ca pañcasu dvāresu pasādāva gahitā, manoti iminā tebhūmakaṃ sammasanacāracittaṃ. Dutiye pañcasu dvāresu ārammaṇameva. Tatiye pañcasu dvāresu pasādavatthukacittameva, manoviññāṇena tebhūmakaṃ sammasanacāracittaṃ gahitaṃ. Evaṃ sabbattha nayo netabbo. Chaṭṭhe tebhūmakadhammā. Aṭṭhame pana taṇhāti tasmiṃ tasmiṃ dvāre javanappattāva labbhati. Paṭhamādīni.

No comments:

Post a Comment