Tuesday, February 3, 2015

Tập II - Chương 3 – Tương Ưng GIỚI - Phẩm Bốn - Bài 5

Tập II - Chương III – TƯƠNG ƯNG GIỚI - Phẩm Bốn - Bài.5 Khổ (Sii, 173)
Chánh văn tiếng Việt:
V. Khổ (S.ii,173)
1) ... Trú ở Sàvatthi.
2) -- Này các Tỷ-kheo, nếu địa giới thuần khổ, đầy những khổ, chìm đắm trong khổ, không chìm đắm trong lạc; thời các chúng sanh có thể không tham đắm địa giới. Và vì rằng, này các Tỷ-kheo, địa giới là lạc, đầy những lạc, chìm đắm trong lạc, không chìm đắm trong khổ, do vậy chúng sanh tham đắm địa giới.
3) Này các Tỷ-kheo, nếu thủy giới...
4) Này các Tỷ-kheo, nếu hỏa giới...
5) Này các Tỷ-kheo, nếu phong giới thuần khổ, đầy những khổ, chìm đắm trong khổ, không chìm đắm trong lạc, thời chúng sanh có thể không có tham đắm phong giới. Và vì rằng, này các Tỷ-kheo, phong giới là lạc, đầy những lạc, chìm đắm trong lạc, không chìm đắm trong khổ; do vậy các chúng sanh tham đắm phong giới.
6) Này các Tỷ-kheo, nếu địa giới thuần lạc, đầy những lạc, chìm đắm trong lạc, không chìm đắm trong khổ; thời các chúng sanh có thể không nhàm chán địa giới. Và vì rằng, này các Tỷ-kheo, địa giới là khổ, đầy những khổ, chìm đắm trong khổ, không chìm đắm trong lạc; do vậy các chúng sanh nhàm chán địa giới.
7) Này các Tỷ-kheo, nếu thủy giới...
8) Này các Tỷ-kheo, nếu hỏa giới...
9) Này các Tỷ- kheo, nếu phong giới thuần lạc, đầy những lạc, chìm đắm trong lạc, không chìm đắm trong khổ; thời các chúng sanh không nhàm chán phong giới. Và vì rằng, này các Tỷ-kheo, phong giới là khổ, đầy những khổ, chìm đắm trong khổ, không chìm đắm trong lạc; do vậy các chúng sanh nhàm chán phong giới.
Chánh văn Pāi:
5. Ekantadukkhasuttaṃ
118. Sāvatthiyaṃ viharati…pe… ‘‘pathavīdhātu ce [ca (sī. syā. kaṃ.)] hidaṃ, bhikkhave, ekantadukkhā abhavissa dukkhānupatitā dukkhāvakkantā anavakkantā sukhena, nayidaṃ sattā pathavīdhātuyā sārajjeyyuṃ. Yasmā ca kho, bhikkhave, pathavīdhātu sukhā sukhānupatitā sukhāvakkantā anavakkantā dukkhena, tasmā sattā pathavīdhātuyā sārajjanti’’.
‘‘Āpodhātu ce hidaṃ, bhikkhave…pe… tejodhātu ce hidaṃ, bhikkhave… vāyodhātu ce hidaṃ, bhikkhave, ekantadukkhā abhavissa dukkhānupatitā dukkhāvakkantā anavakkantā sukhena, nayidaṃ sattā vāyodhātuyā sārajjeyyuṃ. Yasmā ca kho, bhikkhave, vāyodhātu sukhā sukhānupatitā sukhāvakkantā anavakkantā dukkhena, tasmā sattā vāyodhātuyā sārajjanti.
‘‘Pathavīdhātu ce hidaṃ, bhikkhave, ekantasukhā abhavissa sukhānupatitā sukhāvakkantā anavakkantā dukkhena, nayidaṃ sattā pathavīdhātuyā nibbindeyyuṃ. Yasmā ca kho, bhikkhave, pathavīdhātu dukkhā dukkhānupatitā dukkhāvakkantā anavakkantā sukhena, tasmā sattā pathavīdhātuyā nibbindanti.
‘‘Āpodhātu ce hidaṃ, bhikkhave…pe… tejodhātu ce hidaṃ, bhikkhave… vāyodhātu ce hidaṃ, bhikkhave, ekantasukhā abhavissa sukhānupatitā sukhāvakkantā anavakkantā dukkhena, nayidaṃ sattā vāyodhātuyā nibbindeyyuṃ. Yasmā ca kho, bhikkhave, vāyodhātu dukkhā dukkhānupatitā dukkhāvakkantā anavakkantā sukhena, tasmā sattā vāyodhātuyā nibbindantī’’ti. Pañcamaṃ.
Chú giải Pāi:
5. Ekantadukkhasuttavaṇṇanā
118. Pañcame ekantadukkhāti atikkamitvā ṭhitassa tattakāro viya ekanteneva dukkhā. Dukkhānupatitāti dukkhena anupatitā. Dukkhāvakkantāti dukkhena okkantā otiṇṇā. Sukhāti sukhavedanāya paccayabhūtā. Evaṃ sabbattha attho veditabbo. Imasmiṃ sutte dukkhalakkhaṇaṃ kathitaṃ. Pañcamaṃ.

No comments:

Post a Comment