Chánh văn tiếng Việt:
I. Phẩm
Thứ Nhất
I. Ðống Xương (Tạp, Ðại 2,
135a) (S.ii,254)
1) Như vầy tôi nghe.Một thời Thế Tôn trú ở Ràjagaha (Vương Xá), Veluvana (Trúc Lâm) chỗ nuôi dưỡng các con sóc.
2) Lúc bấy giờ Tôn giả Lakkhana và Tôn giả Mahà Moggallàna trú ở núi Gijjhakùta (Linh Thứu).
3) Rồi Tôn giả Mahà Moggallàna đắp y, vào buổi sáng, cầm y bát, đi đến Tôn giả Lakkhana.
4) Sau khi đến, nói với Tôn giả Lakkhana:
-- Chúng ta hãy cùng đi, này Hiền giả Lakkhana. Chúng ta hãy đi vào Ràjagaha để khất thực.
-- Thưa vâng, Hiền giả.
Tôn giả Lakkhana vâng đáp Tôn giả Mahà Moggallàna.
5) Rồi Tôn giả Mahà Moggallàna khi đi từ núi Gijjhakùta bước xuống, đi qua một chỗ, liền mỉm cười.
6) Rồi Tôn giả Lakkhana nói với Tôn giả Mahà Moggallàna:
-- Này Hiền giả Moggallàna, do nhân gì, do duyên gì, Hiền giả lại mỉm cười?
-- Này Hiền giả Lakkhana, không phải thời là câu hỏi ấy. Trước mặt Thế Tôn, hãy hỏi tôi câu hỏi ấy.
7) Rồi Tôn giả Lakkhana và Tôn giả Mahà Moggallàna sau khi đi khất thực ở Ràjagaha xong, sau bữa ăn, trên con đường đi khất thực trở về, đi đến Thế Tôn; sau khi đến, đảnh lễ Thế Tôn, rồi ngồi xuống một bên.
8) Ngồi xuống một bên, Tôn giả Lakkhana nói với Tôn giả Mahà Moggallàna:
-- Ở đây, Tôn giả Mahàa Moggallàna khi từ núi Gijjhakùta bước xuống, đi ngang qua một chỗ, liền mỉm cười. Này Hiền giả Moggallàna, do nhân gì, do duyên gì, Hiền giả lại mỉm cười?
9) -- Ở đây, này Hiền giả, khi tôi từ núi Gijjhakùta bước xuống, tôi thấy một bộ xương đang đi trên trời. Các con kên kên, các con quạ, các con chim ưng đuổi theo nó, cắn mổ xương sườn nó, cắn xé nó, và nó kêu lên những tiếng kêu đau đớn.
10) -- Này Hiền giả, tôi suy nghĩ như sau: "Thật vi diệu thay! Thật vi diệu thay! Một kẻ có tên như vậy lại trở thành một chúng sanh như vậy. Một kẻ có tên như vậy lại trở thành một Dạ-xoa như vậy! Một kẻ có tên như vậy lại trở thành được một tự ngã như vậy!"
11) Rồi Thế Tôn gọi các Tỷ-kheo:
-- Sống với nhau như thực nhãn, này các Tỷ-kheo, là các đệ tử! Sống với nhau như thực trí, này các Tỷ-kheo, là các đệ tử. Vì rằng, một đệ tử sẽ biết, hay sẽ thấy, hay sẽ chứng thực như vậy.
12) Xưa kia, này các Tỷ-kheo, Ta đã thấy chúng sanh ấy nhưng Ta không có nói. Nếu Ta có nói, các người khác cũng không tin Ta. Và những ai không tin Ta, những người ấy sẽ bị bất hạnh, đau khổ lâu dài.
II. Ðồ Tể Giết Trâu Bò (Gavaghàtako)
(Tạp, Ðại 2, 135b) (S.ii,256)
1) ...2) Ở đây, này Hiền giả, khi tôi từ núi Gijjhakùta bước xuống, tôi thấy một đống thịt đang đi giữa hư không. Các con kên kên, các con quạ, các con chim ưng đuổi theo nó, cắn mổ nó, cắn xé nó, và nó kêu lên những tiếng kêu đau đớn.
3) Chúng sanh ấy, này các Tỷ-kheo, là một đồ tể giết trâu bò.
III. Một Miếng Thịt và Kẻ Bắt Chim
(Tạp, Ðại 2, 136a) (S.ii,256)
1) Ở đây, này Hiền giả, khi tôi từ núi Gijjhakùta bước
xuống, tôi thấy một miếng thịt đang đi giữa hư không... đau đớn.2) Chúng sanh ấy, này các Tỷ-kheo, là một kẻ săn chim ở Ràjagaha.
IV. Người Giết Dê Bị Lột Da (Tạp, Ðại
2, 135c) (S.ii,256)
1) Ở đây, này Hiền giả... tôi thấy một bị da... cắn mổ
nó, cắn xé nó, và nó kêu lên những tiếng kêu đau đớn...2) Chúng sanh ấy, này các Tỷ-kheo, là một người đồ tể giết dê ở tại Ràjagaha này...
V. Người Giết Heo Với Ðao Kiếm (Tạp
19-14, Ðại 2, 136c) (S.ii,257)
1) Ở đây, này Hiền giả, khi tôi từ núi Gijjhakùta bước
xuống, tôi thấy một người với lông bằng đao kiếm đang đi giữa hư không. Các đao
kiếm ấy tiếp tục đứng dựng lên và rơi xuống trên thân người ấy, và người ấy kêu
lên những tiếng kêu đau đớn.2) Chúng sanh ấy, này các Tỷ-kheo, là một người giết heo ở tại Ràjagaha này...
VI. Người Săn Thú Với Cây Lao (Tạp,
Ðại 2, 136b) (S.ii,257)
1) Ở đây, này Hiền giả, khi tôi từ núi Gijjhakùta bước
xuống, tôi thấy một người với lông bằng các cây lao đang đi trên hư không. Những
cây lao ấy tiếp tục đứng dựng lên và rơi xuống trên thân người ấy, và người ấy
kêu lên những tiếng kêu đau đớn.2) Chúng sanh ấy, này các Tỷ-kheo, là một người thợ săn thú ở tại Ràjagaha này.
VII. Người Tra Tấn Với Mũi Tên.
(S.ii, 257)
1) Ở đây, này Hiền giả, khi tôi từ núi Gujjhakùta bước
xuống, tôi thấy một người với lông bằng các mũi tên, đang đi giữa hư không.
Những mũi tên ấy tiếp tục đứng dựng lên và rơi xuống trên thân người ấy, và
người ấy kêu lên những tiếng kêu đau đớn.2) Chúng sanh ấy, này các Tỷ-kheo, là một người tra tấn ở tại Ràjagaha này.
VIII. Người Ðánh Xe Với Các Cây Kim
(Tạp, Ðại 2, 136b) (S.ii,257)
1) Ở đây, này Hiền giả, khi tôi từ núi Gijjhakùta bước
xuống, tôi thấy một người với lông bằng mũi kim đang đi giữa hư
không...2) Chúng sanh ấy, này các Tỷ-kheo, là một người điều phục các loài thú (xin đọc Sùto thế cho Sùcako của nguyên bản).
IX. Người Do Thám
1) Ở đây, thưa Hiền giả, khi tôi từ núi Gijjhakùta bước
xuống, tôi thấy một người với lông bằng mũi tên đang đi giữa hư
không.2) Các mũi tên ấy đâm vào đầu và ra khỏi miệng người ấy. Chúng đâm vào miệng và ra khỏi ngực người ấy, chúng đâm vào ngực và ra khỏi bụng người ấy, chúng đâm vào bụng và ra khỏi bắp vế của người ấy, chúng đâm vào bắp vế và ra khỏi cổ chân của người ấy, chúng đâm vào cổ chân và ra khỏi bàn chân của người ấy và người ấy kêu lên những tiếng kêu đau đớn.
3) Chúng sanh ấy, này các Tỷ-kheo, là một gián điệp ở tại Ràjagaha này.
X. Người Phán Quan Tham Nhũng Với Hòn Dái
Lớn (S.ii,258)
1) Ở đây, này các Tỷ-kheo, khi tôi từ núi Gijjhakùta
bước xuống, tôi thấy một người với hòn dái đang đi giữa hư không.2) Khi đang đi, người ấy mang hòn dái trên vai mà đi. Khi ngồi, người ấy ngồi trên những hòn dái ấy.
3) Và các con chim kên kên, chim quạ, chim ưng đuổi theo người ấy để cắn mổ, cắn xé, và người ấy kêu lên những tiếng kêu đau đớn.
4) Chúng sanh ấy, này các Tỷ-kheo, là một phán quan ở Ràjagaha này.
Chánh văn Pāḷi:
8. Lakkhaṇasaṃyuttaṃ
1. Paṭhamavaggo
1. Aṭṭhisuttaṃ
1. Aṭṭhisuttaṃ
202. Evaṃ me sutaṃ – ekaṃ samayaṃ bhagavā rājagahe viharati veḷuvane kalandakanivāpe. Tena kho pana samayena āyasmā ca lakkhaṇo āyasmā ca mahāmoggallāno [mahāmoggalāno (ka.)] gijjhakūṭe pabbate viharanti. Atha kho āyasmā mahāmoggallāno pubbaṇhasamayaṃ nivāsetvā pattacīvaramādāya yenāyasmā lakkhaṇo tenupasaṅkami; upasaṅkamitvā āyasmantaṃ lakkhaṇaṃ etadavoca – ‘‘āyāmāvuso [ehi āvuso (syā. kaṃ. ka.)]lakkhaṇa, rājagahaṃ piṇḍāya pavisissāmā’’ti. ‘‘Evamāvuso’’ti kho āyasmā lakkhaṇo āyasmato mahāmoggallānassa paccassosi. Atha kho āyasmā mahāmoggallāno gijjhakūṭā pabbatā orohanto aññatarasmiṃ padese sitaṃ pātvākāsi. Atha kho āyasmā lakkhaṇo āyasmantaṃ mahāmoggallānaṃ etadavoca – ‘‘ko nu kho, āvuso moggallāna, hetu ko paccayo sitassa pātukammāyā’’ti? ‘‘Akālo kho, āvuso lakkhaṇa, etassa pañhassa. Bhagavato maṃ santike etaṃ pañhaṃ pucchā’’ti.
Atha kho āyasmā ca lakkhaṇo āyasmā ca mahāmoggallāno rājagahe piṇḍāya caritvā pacchābhattaṃ piṇḍapātapaṭikkantā yena bhagavā tenupasaṅkamiṃsu; upasaṅkamitvā bhagavantaṃ abhivādetvā ekamantaṃ nisīdiṃsu. Ekamantaṃ nisinno kho āyasmā lakkhaṇo āyasmantaṃ mahāmoggallānaṃ etadavoca – ‘‘idhāyasmā mahāmoggallāno gijjhakūṭā pabbatā orohanto aññatarasmiṃ padese sitaṃ pātvākāsi. Ko nu kho, āvuso moggallāna, hetu ko paccayo sitassa pātukammāyā’’ti?
‘‘Idhāhaṃ, āvuso, gijjhakūṭā pabbatā orohanto addasaṃ aṭṭhikasaṅkhalikaṃ vehāsaṃ gacchantiṃ. Tamenaṃ gijjhāpi kākāpi kulalāpi anupatitvāanupatitvā phāsuḷantarikāhi vitudenti vitacchenti virājenti [vitudenti (sī.), vitacchenti vibhajenti (pī. ka.)]. Sā sudaṃ aṭṭassaraṃ karoti. Tassa mayhaṃ, āvuso, etadahosi – ‘acchariyaṃ vata, bho, abbhutaṃ vata, bho! Evarūpopi nāma satto bhavissati! Evarūpopi nāma yakkho bhavissati! Evarūpopi nāma attabhāvapaṭilābho bhavissatī’’’ti!!
Atha kho bhagavā bhikkhū āmantesi – ‘‘cakkhubhūtā vata, bhikkhave, sāvakā viharanti; ñāṇabhūtā vata, bhikkhave, sāvakā viharanti, yatra hi nāma sāvako evarūpaṃ ñassati vā dakkhati vā sakkhiṃ vā karissati. Pubbeva me so, bhikkhave, satto diṭṭho ahosi, api cāhaṃ na byākāsiṃ. Ahañcetaṃ [ahamevetaṃ (sī.)] byākareyyaṃ, pare ca me [pare me (sī.)] na saddaheyyuṃ. Ye me na saddaheyyuṃ, tesaṃ taṃ assa dīgharattaṃ ahitāya dukkhāya. Eso, bhikkhave, satto imasmiṃyeva rājagahe goghātako ahosi. So tassa kammassa vipākena bahūni vassāni bahūni vassasatāni bahūni vassasahassāni bahūni vassasatasahassāni niraye paccitvā tasseva kammassa vipākāvasesena evarūpaṃ attabhāvapaṭilābhaṃ paṭisaṃvedayatī’’ti. (Sabbesaṃ suttantānaṃ eseva peyyālo). Paṭhamaṃ.
2. Pesisuttaṃ
203. ‘‘Idhāhaṃ, āvuso, gijjhakūṭā pabbatā orohanto addasaṃ maṃsapesiṃ vehāsaṃ gacchantiṃ. Tamenaṃ gijjhāpi kākāpi kulalāpi anupatitvā anupatitvā vitacchenti virājenti [virājenti (sī. syā. kaṃ.), vibhajenti (pī. ka.)]. Sā sudaṃ aṭṭassaraṃ karoti…pe… eso, bhikkhave, satto imasmiṃyeva rājagahe goghātako ahosi…pe…. Dutiyaṃ.
3. Piṇḍasuttaṃ
204. ‘‘Idhāhaṃ, āvuso, gijjhakūṭā pabbatā orohanto addasaṃ maṃsapiṇḍaṃ vehāsaṃ gacchantaṃ. Tamenaṃ gijjhāpi kākāpi kulalāpi anupatitvā anupatitvā vitacchenti virājenti . Sā sudaṃ aṭṭassaraṃ karoti…pe… eso, bhikkhave, satto imasmiṃyeva rājagahe sākuṇiko ahosi…pe…. Tatiyaṃ.
4. Nicchavisuttaṃ
205. ‘‘Idhāhaṃ , āvuso, gijjhakūṭā pabbatā orohanto addasaṃ nicchaviṃ purisaṃ vehāsaṃ gacchantaṃ. Tamenaṃ gijjhāpi kākāpi kulalāpi anupatitvā anupatitvā vitacchenti virājenti. So sudaṃ aṭṭassaraṃ karoti…pe… eso, bhikkhave, satto imasmiṃyeva rājagahe orabbhiko ahosi…pe…. Catutthaṃ.
5. Asilomasuttaṃ
206. ‘‘Idhāhaṃ , āvuso, gijjhakūṭā pabbatā orohanto addasaṃ asilomaṃ purisaṃ vehāsaṃ gacchantaṃ. Tassa te asī uppatitvā uppatitvā tasseva kāye nipatanti. So sudaṃ aṭṭassaraṃ karoti…pe… eso, bhikkhave, satto imasmiṃyeva rājagahe sūkariko ahosi…pe…. Pañcamaṃ.
6. Sattisuttaṃ
207. ‘‘Idhāhaṃ, āvuso, gijjhakūṭā pabbatā orohanto addasaṃ sattilomaṃ purisaṃ vehāsaṃ gacchantaṃ. Tassa tā sattiyo uppatitvā uppatitvā tasseva kāye nipatanti. So sudaṃ aṭṭassaraṃ karoti…pe… eso, bhikkhave, satto imasmiṃyeva rājagahe māgaviko ahosi…pe…. Chaṭṭhaṃ.
7. Usulomasuttaṃ
208. ‘‘Idhāhaṃ, āvuso, gijjhakūṭā pabbatā orohanto addasaṃ usulomaṃ purisaṃ vehāsaṃ gacchantaṃ. Tassa te usū uppatitvā uppatitvā tasseva kāye nipatanti. So sudaṃ aṭṭassaraṃ karoti…pe… eso, bhikkhave, satto imasmiṃyeva rājagahe kāraṇiko ahosi…pe…. Sattamaṃ.
8. Sūcilomasuttaṃ
209. ‘‘Idhāhaṃ, āvuso, gijjhakūṭā pabbatā orohanto addasaṃ sūcilomaṃ purisaṃ vehāsaṃ gacchantaṃ. Tassa tā sūciyo uppatitvā uppatitvā tasseva kāye nipatanti. So sudaṃ aṭṭassaraṃ karoti…pe… eso , bhikkhave, satto imasmiṃyeva rājagahe sūto [sārathiko (ka. vinayepi)] ahosi…pe…. Aṭṭhamaṃ.
9. Dutiyasūcilomasuttaṃ
210. ‘‘Idhāhaṃ, āvuso, gijjhakūṭā pabbatā orohanto addasaṃ sūcilomaṃ purisaṃ vehāsaṃ gacchantaṃ. Tassa tā sūciyo sīse pavisitvā mukhato nikkhamanti; mukhe pavisitvā urato nikkhamanti; ure pavisitvā udarato nikkhamanti; udare pavisitvā ūrūhi nikkhamanti; ūrūsu pavisitvā jaṅghāhi nikkhamanti; jaṅghāsu pavisitvā pādehi nikkhamanti; so sudaṃ aṭṭassaraṃ karoti…pe… eso, bhikkhave, satto imasmiṃyeva rājagahe sūcako ahosi…pe…. Navamaṃ.
10. Kumbhaṇḍasuttaṃ
211. ‘‘Idhāhaṃ, āvuso, gijjhakūṭā pabbatā orohanto addasaṃ kumbhaṇḍaṃ purisaṃ vehāsaṃ gacchantaṃ. So gacchantopi teva aṇḍe khandhe āropetvā gacchati. Nisīdantopi tesveva aṇḍesu nisīdati. Tamenaṃ gijjhāpi kākāpi kulalāpi anupatitvā anupatitvā vitacchenti virājenti. So sudaṃ aṭṭassaraṃ karoti…pe… eso, bhikkhave, satto imasmiṃyeva rājagahe gāmakūṭako ahosi…pe…. Dasamaṃ.
Paṭhamo vaggo.
Chú giải Pāḷì:
8. Lakkhaṇasaṃyuttaṃ
1. Paṭhamavaggo
1. Aṭṭhisuttavaṇṇanā
1. Paṭhamavaggo
1. Aṭṭhisuttavaṇṇanā
202. Lakkhaṇasaṃyutte yvāyaṃ āyasmā ca lakkhaṇoti lakkhaṇatthero vutto, esa jaṭilasahassabbhantare ehibhikkhūpasampadāya upasampanno ādittapariyāyāvasāne arahattaṃ patto eko mahāsāvakoti veditabbo. Yasmā panesa lakkhaṇasampannena sabbākāraparipūrena brahmasamena attabhāvena samannāgato, tasmā ‘‘lakkhaṇo’’ti saṅkhaṃ gato. Mahāmoggallāno pana pabbajitadivasato sattame divase arahattaṃ patto dutiyo aggasāvako.
Sitaṃ pātvākāsīti mandahasitaṃ pātuakāsi, pakāsayi dassesīti vuttaṃ hoti. Kiṃ pana disvā thero sitaṃ pātvākāsīti? Upari pāḷiyaṃ āgataṃ aṭṭhikasaṅkhalikaṃ ekaṃ petaloke nibbattaṃ sattaṃ disvā. Tañca kho dibbena cakkhunā, na pasādacakkhunā. Pasādacakkhussa hi ete attabhāvā na āpāthaṃ āgacchanti. Evarūpaṃ pana attabhāvaṃ disvā kāruññe kattabbe kasmā sitaṃ pātvākāsīti? Attano ca buddhañāṇassa ca sampattiṃ samanussaraṇato. Tañhi disvā thero ‘‘adiṭṭhasaccena nāma puggalena paṭilabhitabbā evarūpā attabhāvā mutto ahaṃ, lābhā vata me, suladdhaṃ vata me’’ti attano ca sampattiṃ anussaritvā – ‘‘aho buddhassa bhagavato ñāṇasampatti, ‘yo kammavipāko, bhikkhave, acinteyyo na cintetabbo’ti desesi, paccakkhaṃ vata katvā buddhā desenti, suppaṭividdhā buddhānaṃ dhammadhātū’’ti evaṃ buddhañāṇasampattiñca anussaritvā sitaṃ pātvākāsīti.
Atha lakkhaṇatthero kasmā na addasa, kimassa dibbacakkhu natthīti? No natthi, mahāmoggallāno pana āvajjento addasa, itaro pana anāvajjanena na addasa. Yasmā pana khīṇāsavā nāma na akāraṇā sitaṃ karonti, tasmā taṃ lakkhaṇatthero pucchi ko nu kho, āvuso moggallāna, hetu, ko paccayo sitassa pātukammāyāti? Thero pana yasmā yehi ayaṃ upapatti sāmaṃ adiṭṭhā, te dussaddhāpayā honti, tasmā bhagavantaṃ sakkhiṃ katvā byākātukāmatāya akālo kho, āvusotiādimāha. Tato bhagavato santike puṭṭho idhāhaṃ, āvusotiādinā nayena byākāsi.
Tattha aṭṭhikasaṅkhalikanti setaṃ nimmaṃsalohitaṃ aṭṭhisaṅghātaṃ. Gijjhāpi kākāpi kulalāpīti etepi yakkhagijjhā ceva yakkhakākā ca yakkhakulalā ca paccetabbā. Pākatikānaṃ pana gijjhādīnaṃ āpāthampi etaṃ rūpaṃ nāgacchati. Anupatitvā anupatitvāti anubandhitvā anubandhitvā. Vitudentīti asidhārūpamehi tikhiṇehi lohatuṇḍakehi vijjhitvā vijjhitvā ito cito ca caranti gacchanti. Sā sudaṃ aṭṭassaraṃ karotīti ettha sudanti nipāto, sā aṭṭhikasaṅkhalikā aṭṭassaraṃ āturassaraṃ karotīti attho. Akusalavipākānubhavanatthaṃ kira yojanappamāṇāpi tādisā attabhāvā nibbattanti, pasādussadā ca honti pakkagaṇḍasadisā. Tasmā sā aṭṭhikasaṅkhalikā balavavedanāturā tādisaṃ saddamakāsīti.
Evañca pana vatvā puna āyasmā mahāmoggallāno ‘‘vaṭṭagāmisattā nāma evarūpā attabhāvā na muccantī’’ti sattesu kāruññaṃ paṭicca uppannaṃ dhammasaṃvegaṃ dassento tassa mayhaṃ, āvuso, etadahosi acchariyaṃ vata bhotiādimāha. Tato bhagavā therassa ānubhāvaṃ pakāsento cakkhubhūtā vata, bhikkhave, sāvakā viharantītiādimāha. Tattha cakkhu bhūtaṃ jātaṃ uppannaṃ etesanti cakkhubhūtā, bhūtacakkhukā uppannacakkhukā cakkhuṃ uppādetvā viharantīti attho. Dutiyapadepi eseva nayo. Yatra hi nāmāti ettha yatrāti kāraṇavacanaṃ. Tatrāyaṃ atthayojanā – yasmā nāma sāvakopi evarūpaṃ ñassati vā dakkhati vā sakkhiṃ vā karissati, tasmā avocumha – ‘‘cakkhubhūtā vata, bhikkhave, sāvakā viharanti, ñāṇabhūtā vata, bhikkhave, sāvakā viharantī’’ti. Pubbeva me so, bhikkhave, satto diṭṭhoti bodhimaṇḍe sabbaññutaññāṇapaṭivedhena appamāṇesu cakkavāḷesu appamāṇe sattanikāye bhavagatiyoniṭhitinivāse ca paccakkhaṃ karontena mayā pubbeva so satto diṭṭhoti vadati.
Goghātakoti gāvo vadhitvā aṭṭhito maṃsaṃ mocetvā vikkiṇitvā jīvikaṃ kappanakasatto. Tasseva kammassa vipākāvasesenāti tassa nānācetanāhi āyūhitassa aparāpariyakammassa. Tatra hi yāya cetanāya narake paṭisandhi janitā, tassā vipāke parikkhīṇe avasesakammaṃ vā kammanimittaṃ vā ārammaṇaṃ katvā puna petādīsu paṭisandhi nibbattati, tasmā sā paṭisandhi kammasabhāgatāya ārammaṇasabhāgatāya vā ‘‘tasseva kammassa vipākāvaseso’’ti vuccati. Ayañca satto evaṃ uppanno. Tenāha – ‘‘tasseva kammassa vipākāvasesenā’’ti. Tassa kira narakā cavanakāle nimmaṃsakatānaṃ gunnaṃ aṭṭhirāsiyeva nimittaṃ ahosi. So paṭicchannampi taṃ kammaṃ viññūnaṃ pākaṭaṃ viya karonto aṭṭhisaṅkhalikapeto jāto. Paṭhamaṃ.
2. Pesisuttavaṇṇanā
203. Maṃsapesivatthusmiṃ goghātakoti gomaṃsapesiyo katvā sukkhāpetvā vallūravikkayena anekāni vassāni jīvikaṃ kappesi, tenassa narakā cavanakāle maṃsapesiyeva nimittaṃ ahosi. So maṃsapesipeto jāto. Dutiyaṃ.
3. Piṇḍasuttavaṇṇanā
204. Maṃsapiṇḍavatthusmiṃ sākuṇikoti sakuṇe gahetvā vikkiṇanakāle nippakkhacamme maṃsapiṇḍamatte katvā vikkiṇanto jīvikaṃ kappesi, tenassa narakā cavanakāle maṃsapiṇḍova nimittaṃ ahosi. So maṃsapiṇḍapeto jāto. Tatiyaṃ.
4. Nicchavisuttavaṇṇanā
205. Nicchavivatthusmiṃ tassa orabbhikassa eḷake vadhitvā vadhitvā niccamme katvā kappitajīvikassa purimanayeneva niccammaṃ eḷakasarīraṃ nimittaṃ ahosi. So nicchavipeto jāto. Catutthaṃ.
5. Asilomasuttavaṇṇanā
206. Asilomavatthusmiṃ so sūkariko dīgharattaṃ nivāpapuṭṭhe sūkare asinā vadhitvā vadhitvā dīgharattaṃ jīvikaṃ kappesi, tassa ukkhittāsikabhāvova nimittaṃ ahosi. Tasmā asilomapeto jāto. Pañcamaṃ.
6. Sattisuttavaṇṇanā
207. Sattilomavatthusmiṃ so māgaviko ekaṃ migañca sattiñca gahetvā vanaṃ gantvā tassa migassa samīpaṃ āgatāgate mige sattiyā vijjhitvā māresi, tassa sattiyā vijjhanakabhāvoyeva nimittaṃ ahosi. Tasmā sattilomapeto jāto. Chaṭṭhaṃ.
7. Usulomasuttavaṇṇanā
208. Usulomavatthusmiṃ kāraṇikoti rājāparādhike anekāhi kāraṇāhi pīḷetvā avasāne kaṇḍena vijjhitvā māraṇakapuriso. So kira ‘‘amukasmiṃ padese viddho maratī’’ti ñatvāva vijjhati. Tassevaṃ jīvikaṃ kappetvā narake uppannassa tato pakkāvasesena idhūpapattikāle usunā vijjhanabhāvoyeva nimittaṃ ahosi. Tasmā usulomapeto jāto. Sattamaṃ.
8. Sūcilomasuttavaṇṇanā
209. Sūcilomavatthusmiṃ sūtoti assadamako. Godamakotipi vadantiyeva. Tassa patodasūciyā vijjhanabhāvoyeva nimittaṃ ahosi. Tasmā sūcilomapeto jāto. Aṭṭhamaṃ.
9. Dutiyasūcilomasuttavaṇṇanā
210. Dutiye sūcilomavatthusmiṃ sūcakoti pesuññakārako. So kira manusse aññamaññañca bhindi, rājakule ca ‘‘imassa imaṃ nāma atthi, iminā idaṃ nāma kata’’nti sūcetvā sūcetvā anayabyasanaṃ pāpesi. Tasmā yathā tena sūcetvā manussā bhinnā, tathā sūcīhi bhedanadukkhaṃ paccanubhotuṃ kammameva nimittaṃ katvā sūcilomapeto jāto. Navamaṃ.
10. Kumbhaṇḍasuttavaṇṇanā
211. Aṇḍabhārivatthusmiṃ gāmakūṭakoti vinicchayāmacco. Tassa kammasabhāgatāya kumbhamattā mahāghaṭappamāṇā aṇḍā ahesuṃ. So hi yasmā raho paṭicchanne ṭhāne lañjaṃ gahetvā kūṭavinicchayena pākaṭaṃ dosaṃ karonto sāmike assāmike akāsi, tasmāssa rahassaṃ aṅgaṃ pākaṭaṃ nibbattaṃ. Yasmā daṇḍaṃ paṭṭhapento paresaṃ asayhaṃ bhāraṃ āropesi, tasmāssa rahassaṃ aṅgaṃ asayhabhāro hutvā nibbattaṃ. Yasmā yasmiṃ ṭhāne ṭhitena samena bhavitabbaṃ, tasmiṃ ṭhatvā visamo ahosi, tasmāssa rahassaṅge visamā nisajjāva ahosīti. Dasamaṃ.
Paṭhamo vaggo.
No comments:
Post a Comment