Saturday, February 7, 2015

Tập II - Chương V – Tương Ưng KASSAPA - Bài 8

Tập II - Chương V – Tương Ưng KASSAPA - Bài 8 - Giáo Giới (Tạp 41.22, Phật Vi Căn Bổn, Đại 2, 301a. Biệt Tạp 6.9, Đại 2, 415c) (Sii, 208)

Chánh văn tiếng Việt:
VIII. Giáo Giới (Tạp 41.22, Phật Vi Căn Bổn, Ðại 2, 301a. Biệt Tạp 6.9, Ðại 2, 415c). (S.ii,208)
1) ... Trú ở Rajagaha (Vương Xá), tại chỗ nuôi dưỡng các con sóc.
2) Rồi Tôn giả Mahà Kassapa đi đến Thế Tôn...
3) Thế Tôn nói với Tôn giả Mahà Kassapa đang ngồi một bên:
-- Hãy giáo giới Tỷ-kheo, này Kassapa! Hãy thuyết pháp thoại cho các Tỷ-kheo, này Kassapa! Ta hay Ông, này Kassapa, phải giáo giới các Tỷ-kheo! Ông hay Ta, này Kassapa, hãy thuyết pháp thoại cho các Tỷ-kheo!
4) -- Bạch Thế Tôn, khó nói là chúng Tỷ-kheo hiện tại. Họ ở trong tình trạng khó nói với họ. Họ không kham nhẫn, họ không kính trọng lời giáo giới.
5) -- Này Kassapa, thuở xưa các Trưởng lão Tỷ-kheo là những vị ở rừng như vậy và tán thán ở rừng, là những vị đi khất thực và tán thán hạnh khất thực, là những vị mang y phấn tảo và tán thán hạnh mang y phấn tảo, là những vị mang ba y và tán thán hạnh mang ba y, là những vị sống thiểu dục và tán thán hạnh thiểu dục, là những vị sống tri túc và tán thán hạnh tri túc, là những vị sống viễn ly và tán thán hạnh viễn ly, là những vị sống không giao thiệp và tán thán hạnh không giao thiệp, là những vị sống tinh cần và tán thán hạnh tinh cần.
6) Ở đây, vị Tỷ-kheo nào sống ở rừng và tán thán hạnh ở rừng, đi khất thực và tán thán hạnh khất thực, mang y phấn tảo và tán thán hạnh mang y phấn tảo, mang ba y và tán thán hạnh mang ba y, sống thiểu dục và tán thán hạnh thiểu dục, sống tri túc và tán thánh hạnh tri túc, sống viễn ly và tán thán hạnh sống viễn ly, sống không giao thiệp và tán thán hạnh không giao thiệp, sống tinh cần và tán thán hạnh tinh cần; vị Tỷ-kheo ấy được các vị Trưởng lão Tỷ-kheo mời ngồi và nói: "Hãy đến, này Tỷ-kheo, Tỷ-kheo này tên gì? Thật là hiền thiện, vị Tỷ-kheo này! Thật là muốn học, vị Tỷ-kheo này! Hãy đến Tỷ-kheo, hãy ngồi chỗ ngồi này!"
7) Ở đây, này Kassapa, các tân Tỷ-kheo suy nghĩ như sau: "Tỷ-kheo nào sống ở rừng và tán thán hạnh sống ở rừng, đi khất thực... mang y phấn tảo... mang ba y... thiểu dục... tri túc... sống viễn ly... sống không giao thiệp... tinh cần và tán thán hạnh tinh cần; Tỷ-kheo ấy được các Trưởng lão Tỷ-kheo mời ngồi và nói: "Hãy đến, này Tỷ-kheo, Tỷ-kheo này tên gì? Thật là hiền thiện, Tỷ-kheo này! Thật là muốn học, Tỷ-kheo này! Hãy đến Tỷ-kheo, hãy ngồi chỗ ngồi này". Các vị ấy thực hành đúng như vậy và như vậy các vị ấy được hạnh phúc, được an lạc trong một thời gian dài.
8) Nhưng này, này Kassapa, các Trưởng lão Tỷ-kheo không sống ở rừng và không tán thán hạnh sống ở rừng, không đi khất thực và không tán thán hạnh khất thực, không mang y phấn tảo và không tán thán hạnh mang y phấn tảo, không mang ba y và không tán thán hạnh mang ba y, không thiểu dục và không tán thán hạnh thiểu dục, không tri túc và không tán thán hạnh tri túc, không sống viễn ly và không tán thán hạnh viễn ly, không sống không giao thiệp và không tán thán hạnh không giao thiệp, không tinh cần và không tán thán hạnh tinh cần.
9) Ở đây, Tỷ-kheo nào được nhiều người biết, có danh tiếng, nhận được các loại y áo, ẩm thực, sàng tọa, dược phẩm trị bệnh, Tỷ-kheo ấy được các vị Trưởng lão Tỷ-kheo mời ngồi và nói: "Hãy đến Tỷ-kheo. Tỷ-kheo này tên gì? Thật là hiền thiện, Tỷ-kheo này! Thật là muốn sống Phạm hạnh, Tỷ-kheo này! Hãy đến, này Tỷ-kheo, hãy ngồi chỗ ngồi này!"
10) Ở đây, này Kassapa, các tân Tỷ-kheo suy nghĩ như sau: "Tỷ-kheo nào được nhiều người biết, có danh tiếng, nhận được các loại y áo, ẩm thực, sàng tọa, dược phẩm trị bệnh; Tỷ-kheo ấy được các Trưởng lão Tỷ-kheo mời ngồi và nói: ‘Hãy đến Tỷ-kheo. Tỷ-kheo này tên gì? Thật là hiền thiện, Tỷ-kheo này! Thật là muốn sống Phạm hạnh, Tỷ-kheo này! Hãy đến, này Tỷ-kheo, hãy ngồi chỗ ngồi này!’". Các vị ấy thực hành đúng như vậy và như vậy các vị ấy không được hạnh phúc, bị khổ đau trong thời gian dài.

Này Kassapa, ai nói một cách chơn chánh như sau: "Người sống Phạm hạnh phải chịu đựng những hiểm nạn của Phạm hạnh. Người sống Phạm hạnh phải bị bức não bởi những áp bức của Phạm hạnh". Nói như vậy, này Kassapa, là nói một cách chơn chánh. Người sống Phạm hạnh phải chịu đựng những hiểm nạn của Phạm hạnh. Người sống Phạm hạnh phải bị bức não bởi những áp bức của Phạm hạnh.

Chánh văn Pāḷi:
8. Tatiyaovādasuttaṃ
151. Rājagahe kalandakanivāpe [sāvatthi, ārāme (sī.)]. Atha kho āyasmā mahākassapo yena bhagavā tenupasaṅkami ; upasaṅkamitvā bhagavantaṃ abhivādetvā ekamantaṃ nisīdi. Ekamantaṃ nisinnaṃ kho āyasmantaṃ mahākassapaṃ bhagavā etadavoca – ‘‘ovada, kassapa, bhikkhū; karohi, kassapa, bhikkhūnaṃ dhammiṃ kathaṃ. Ahaṃ vā, kassapa, bhikkhūnaṃ ovadeyyaṃ tvaṃ vā; ahaṃ vā bhikkhūnaṃ dhammiṃ kathaṃ kareyyaṃ tvaṃ vā’’ti.
‘‘Dubbacā kho, bhante, etarahi bhikkhū, dovacassakaraṇehi dhammehi samannāgatā, akkhamā, appadakkhiṇaggāhino anusāsanī’’nti. ‘‘Tathā hi pana, kassapa, pubbe therā bhikkhū āraññikā ceva ahesuṃ āraññikattassa ca vaṇṇavādino, piṇḍapātikā ceva ahesuṃ piṇḍapātikattassa ca vaṇṇavādino , paṃsukūlikā ceva ahesuṃ paṃsukūlikattassa ca vaṇṇavādino, tecīvarikā ceva ahesuṃ tecīvarikattassa ca vaṇṇavādino, appicchā ceva ahesuṃ appicchatāya ca vaṇṇavādino, santuṭṭhā ceva ahesuṃ santuṭṭhiyā ca vaṇṇavādino, pavivittā ceva ahesuṃ pavivekassa ca vaṇṇavādino, asaṃsaṭṭhā ceva ahesuṃ asaṃsaggassa ca vaṇṇavādino, āraddhavīriyā ceva ahesuṃ vīriyārambhassa ca vaṇṇavādino.
‘‘Tatra yo hoti bhikkhu āraññiko ceva āraññikattassa ca vaṇṇavādī, piṇḍapātiko ceva piṇḍapātikattassa ca vaṇṇavādī, paṃsukūliko ceva paṃsukūlikattassa ca vaṇṇavādī, tecīvariko ceva tecīvarikattassa ca vaṇṇavādī, appiccho ceva appicchatāya ca vaṇṇavādī, santuṭṭho ceva santuṭṭhiyā ca vaṇṇavādī, pavivitto ceva pavivekassa ca vaṇṇavādī, asaṃsaṭṭho ceva asaṃsaggassa ca vaṇṇavādī, āraddhavīriyo ceva vīriyārambhassa ca vaṇṇavādī, taṃ therā bhikkhū āsanena nimantenti – ‘ehi, bhikkhu, ko nāmāyaṃ bhikkhu, bhaddako vatāyaṃ bhikkhu, sikkhākāmo vatāyaṃ bhikkhu; ehi, bhikkhu, idaṃ āsanaṃ nisīdāhī’’’ti.
‘‘Tatra, kassapa, navānaṃ bhikkhūnaṃ evaṃ hoti – ‘yo kira so hoti bhikkhu āraññiko ceva āraññikattassa ca vaṇṇavādī, piṇḍapātiko ceva…pe… paṃsukūliko ceva… tecīvariko ceva… appiccho ceva… santuṭṭho ceva… pavivitto ceva… asaṃsaṭṭho ceva… āraddhavīriyo ceva vīriyārambhassa ca vaṇṇavādī, taṃ therā bhikkhū āsanena nimantenti – ehi, bhikkhu, ko nāmāyaṃ bhikkhu, bhaddako vatāyaṃ bhikkhu, sikkhākāmo vatāyaṃ bhikkhu; ehi, bhikkhu, idaṃ āsanaṃ nisīdāhī’ti. Te tathattāya paṭipajjanti; tesaṃ taṃ hoti dīgharattaṃ hitāya sukhāya.
‘‘Etarahi pana, kassapa, therā bhikkhū na ceva āraññikā na ca āraññikattassa vaṇṇavādino, na ceva piṇḍapātikā na ca piṇḍapātikattassa vaṇṇavādino, na ceva paṃsukūlikā na ca paṃsukūlikattassa vaṇṇavādino, na ceva tecīvarikā na ca tecīvarikattassa vaṇṇavādino, na ceva appicchā na ca appicchatāya vaṇṇavādino, na ceva santuṭṭhā na ca santuṭṭhiyā vaṇṇavādino, na ceva pavivittā na ca pavivekassa vaṇṇavādino, na ceva asaṃsaṭṭhā na ca asaṃsaggassa vaṇṇavādino , na ceva āraddhavīriyā na ca vīriyārambhassa vaṇṇavādino.
‘‘Tatra yo hoti bhikkhu ñāto yasassī lābhī cīvara-piṇḍapāta-senāsanagilānappaccayabhesajjaparikkhārānaṃ taṃ therā bhikkhū āsanena nimantenti – ‘ehi, bhikkhu, ko nāmāyaṃ bhikkhu, bhaddako vatāyaṃ bhikkhu, sabrahmacārikāmo vatāyaṃ bhikkhu; ehi, bhikkhu, idaṃ āsanaṃ nisīdāhī’’’ti.
‘‘Tatra, kassapa, navānaṃ bhikkhūnaṃ evaṃ hoti – ‘yo kira so hoti bhikkhu ñāto yasassī lābhī cīvara-piṇḍapāta-senāsana-gilānappaccayabhesajjaparikkhārānaṃ taṃ therā bhikkhū āsanena nimantenti – ehi, bhikkhu, ko nāmāyaṃ bhikkhu, bhaddako vatāyaṃ bhikkhu, sabrahmacārikāmo vatāyaṃ bhikkhu; ehi, bhikkhu, idaṃ āsanaṃ nisīdāhī’ti. Te tathattāya paṭipajjanti. Tesaṃ taṃ hoti dīgharattaṃ ahitāya dukkhāya. Yañhi taṃ, kassapa, sammā vadamāno vadeyya – ‘upaddutā brahmacārī brahmacārūpaddavena abhipatthanā [abhibhavanā (sī.)] brahmacārī brahmacāriabhipatthanenā’ti [brahmacāriabhibhavanenāti (sī.)], etarahi taṃ, kassapa, sammā vadamāno vadeyya – ‘upaddutā brahmacārī brahmacārūpaddavena abhipatthanā brahmacārī brahmacāriabhipatthanenā’’’ti. Aṭṭhamaṃ.
Chú giải Pāḷi:
8. Tatiyaovādasuttavaṇṇanā
151. Aṭṭhame tathā hi panāti pubbe sovacassatāya, etarahi ca dovacassatāya kāraṇapaṭṭhapane nipāto. Tatrāti tesu theresu. Ko nāmāyaṃ bhikkhūti ko nāmo ayaṃ bhikkhu? Kiṃ tissatthero kiṃ nāgattheroti? Tatrāti tasmiṃ evaṃ sakkāre kayiramāne. Tathattāyāti tathābhāvāya, āraññikādibhāvāyāti attho. Sabrahmacārikāmoti ‘‘ime maṃ parivāretvā carantū’’ti evaṃ kāmeti icchati patthetīti sabrahmacārikāmo. Tathattāyāti lābhasakkāranibbattanatthāya. Brahmacārupaddavenāti yo sabrahmacārīnaṃ catūsu paccayesu adhimattacchandarāgo upaddavoti vuccati, tena upaddutā. Abhipatthanāti adhimattapatthanā. Brahmacāriabhipatthanenāti brahmacārīnaṃ adhimattapatthanāsaṅkhātena catupaccayabhāvena. Aṭṭhamaṃ.

No comments:

Post a Comment