Thursday, February 12, 2015

Tập II - Chương VI – Tương Ưng LỢI ĐẮC CUNG KÍNH - Phẩm I - Bài 5-6-7

Tập II - Chương VI – Tương Ưng LỢI ĐẮC CUNG KÍNH - Phẩm 1 - Bài 5 - Trùn Phẩn (Tạp Đại 2, 346a)(Sii, 228) - Bài 6 - Sét Đánh (S.ii, 229) - Bài 7 - Trúng Độc (S.ii 229)

Chánh văn tiếng Việt:
V. Trùng Phẩn (Tạp, Ðại 2, 346a) (S.ii,228)
1) ... Tại Sàvatthi.
2) -- Khổ lụy, này các Tỷ-kheo, là lợi đắc, cung kính, danh vọng...
3) Ví như, này các Tỷ-kheo, một con trùng phẩn, ăn phân, đầy những phân, tràn ngập những phân, và trước mặt có một đống phân lớn.
4) Nó khinh miệt các con trùng phẩn khác và nói: "Ta ăn phân, đầy những phân, tràn ngập những phân, và trước mặt ta, có đống phân lớn này".
5) Cũng vậy, này các Tỷ-kheo, ở đây, có Tỷ-kheo bị lợi đắc, cung kính, danh vọng chi phối, tâm bị xâm chiếm, vào buổi sáng đắp y, cầm y bát, vào làng hay thị trấn để khất thực. Vị ấy tại đây đã ăn uống no đủ, lại được mời vào ngày mai, và bình bát của vị ấy được tràn đầy.
6) Vị ấy đi đến ngôi vườn (tịnh xá) và giữa chúng Tỷ-kheo khoe khoang như sau: "Ta ăn uống no đủ, lại được mời vào ngày mai, và bình bát này của ta tràn đầy. Ta nhận được các vật dụng như y áo, đồ ăn khất thực, sàng tọa, dược phẩm trị bịnh. Nhưng các Tỷ-kheo khác công đức ít, ảnh hưởng ít, không nhận được các vật dụng như y áo, đồ ăn khất thực, sàng tọa, dược phẩm trị bệnh".
7) Vị ấy bị lợi đắc, cung kính, danh vọng chi phối, tâm bị xâm chiếm, khinh miệt các Tỷ-kheo chánh hạnh khác. Này các Tỷ-kheo, như vậy sẽ đem lại bất hạnh, đau khổ lâu dài cho kẻ ngu si ấy.
8) Như vậy, khổ lụy, này các Tỷ-kheo, là lợi đắc, cung kính, danh vọng...

9) Như vậy, này các Tỷ-kheo, các Ông cần phải học tập.


VI. Sét Ðánh (S.ii,229)
1) ... Tại Sàvatthi.
2) -- Khổ lụy, này các Tỷ-kheo, là lợi đắc, cung kính, danh vọng...
3) Như thế nào, này các Tỷ-kheo, sét đánh (được ví như) một người hữu học với tâm nhiệt thành, khi bị các lợi đắc, cung kính, danh vọng chạm đến?
4) Này các Tỷ-kheo, sét đánh chỉ cho lợi đắc, cung kính, danh vọng chạm đến.
5) Như vậy, khổ lụy, này các Tỷ-kheo, là lợi đắc, cung kính, danh vọng...
6) Như vậy, này các Tỷ-kheo, các Ông cần phải học tập.

VII. Trúng Ðộc (S.ii,229)
1) ... Tại Sàvatthi.
2) -- Khổ lụy, này các Tỷ-kheo, là lợi đắc, cung kính, danh vọng...
3) Như thế nào, này các Tỷ-kheo, bị mũi tên độc bắn trúng (được ví như) một người hữu học với tâm trí nhiệt thành, khi bị các lợi đắc, cung kính, danh vọng chạm đến.
4) Mũi tên, này các Tỷ-kheo, chỉ cho các lợi đắc, cung kính, danh vọng...
5) Như vậy, khổ lụy, này các Tỷ-kheo, là lợi đắc, cung kính, danh vọng...

6) Như vậy, này các Tỷ-kheo, các Ông cần phải học tập.

Chánh văn Pāḷi:
5. Mīḷhakasuttaṃ
161. Sāvatthiyaṃ viharati…pe… ‘‘dāruṇo, bhikkhave, lābhasakkārasiloko…pe… adhigamāya. Seyyathāpi, bhikkhave, mīḷhakā gūthādī gūthapūrā puṇṇā gūthassa. Purato cassa mahāgūthapuñjo. Sā tena aññā mīḷhakā atimaññeyya – ‘ahamhi gūthādī gūthapūrā puṇṇā gūthassa, purato ca myāyaṃ mahāgūthapuñjo’ti. Evameva kho, bhikkhave, idhekacco bhikkhu lābhasakkārasilokena abhibhūto pariyādiṇṇacitto pubbaṇhasamayaṃ nivāsetvā pattacīvaramādāya gāmaṃ vā nigamaṃ vā piṇḍāya pavisati. So tattha bhuttāvī ca hoti yāvadattho, nimantito ca svātanāya, piṇḍapāto cassa pūro. So ārāmaṃ gantvā bhikkhugaṇassa majjhe vikatthati – ‘bhuttāvī camhi yāvadattho, nimantito camhi svātanāya, piṇḍapāto ca myāyaṃ pūro, lābhī camhi cīvara-piṇḍapāta-senāsana-gilānappaccaya-bhesajjaparikkhārānaṃ, ime panaññe bhikkhū appapuññā appesakkhā na lābhino cīvara-piṇḍapātasenāsana-gilānappaccaya-bhesajja-parikkhārāna’nti. So tena lābhasakkārasilokena abhibhūto pariyādiṇṇacitto aññe pesale bhikkhū atimaññati. Tañhi tassa, bhikkhave , moghapurisassa hoti dīgharattaṃ ahitāya dukkhāya. Evaṃ dāruṇo kho, bhikkhave, lābhasakkārasiloko…pe… evañhi vo bhikkhave, sikkhitabba’’nti. Pañcamaṃ.
6. Asanisuttaṃ
162. Sāvatthiyaṃ viharati…pe… ‘‘dāruṇo, bhikkhave, lābhasakkārasiloko…pe… adhigamāya. [upari tatiyavagge tatiyacatutthasuttesu ‘‘mā ca kho tvaṃ tāta sekhaṃ… anupāpuṇātū’’ti āgataṃ. tena nayena idhāpi attho gahetabbo. ettha hi kiṃ saddena paṭikkhepatthopi sakkā ñātuṃ, yathā ‘‘sayaṃ abhiññāya kamuddiseyya’’nti. tasmā kaṃ… āgacchatūti ettha kamapi… mā āgacchatūti ca, kaṃ sekhaṃ… anupāpuṇātūti ettha kamapi sekhaṃ… mā pāpuṇātūti ca attho veditabbo. aṭṭhakathāṭīkāsu ca ayamevattho ñāpito] Kaṃ, bhikkhave, asanivicakkaṃ āgacchatu [upari tatiyavagge tariyacatutthasuttesu ‘‘mā ca kho tvaṃ tāta sekhaṃ… anupāpuṇātū’’ti āgataṃ. tena nayena idhāpi attho gahetabbo. ettha hi kiṃ saddena paṭikkhepatthopi sakkā ñātuṃ, yathā ‘‘sayaṃ abhiññāya kamuddiseyya’’nti. tasmā kaṃ… āgacchatūti ettha kamapi… mā āgacchatūtica, taṃ sekhaṃ… anupāpuṇātūti ettha kamapi sekhaṃ… mā pāpuṇātūti ca attho veditabbo. aṭṭhakathāṭīkāsu ca ayamevattho ñāpito], sekhaṃ [asanivicakkaṃ, taṃ sekhaṃ (pī. ka.), asanivicakkaṃ, sekhaṃ (syā. kaṃ.), asanivicakkaṃ āgacchatu, kaṃ sekhaṃ (?)] appattamānasaṃ lābhasakkārasiloko anupāpuṇātu’’[anupāpuṇāti (pī. ka.)].
‘‘Asanivicakkanti kho, bhikkhave, lābhasakkārasilokassetaṃ adhivacanaṃ. Evaṃ dāruṇo kho, bhikkhave, lābhasakkārasiloko…pe… evañhi vo, bhikkhave, sikkhitabba’’nti. Chaṭṭhaṃ.
7. Diddhasuttaṃ
163. Sāvatthiyaṃ viharati…pe… ‘‘dāruṇo , bhikkhave, lābhasakkārasiloko…pe… adhigamāya. Kaṃ, bhikkhave, diddhagatena visallena sallena[diṭṭhigatena visallena (ka. sī.), diṭṭhigatena sallena (syā. kaṃ.), diṭṭhigatena visallena sallena (ka.), diṭṭhagatena visallena sallena (pī.)] vijjhatu, sekhaṃ [vijjhatu, taṃ sekhaṃ (sī.), vijjhati, taṃ sekhaṃ (pī. ka.)] appattamānasaṃ lābhasakkārasiloko anupāpuṇātu’’ [anupāpuṇāti (pī. ka.)].
‘‘Sallanti kho, bhikkhave, lābhasakkārasilokassetaṃ adhivacanaṃ. Evaṃ dāruṇo kho, bhikkhave, lābhasakkārasiloko…pe… evañhi vo, bhikkhave, sikkhitabba’’nti. Sattamaṃ.
Chú giải Pāḷi:
5. Mīḷhakasuttavaṇṇanā
161. Pañcame mīḷhakāti gūthapāṇakā. Gūthādīti gūthabhakkhā. Gūthapūrāti anto gūthena bharitā. Puṇṇā gūthassāti idaṃ purimasseva atthadīpanaṃ. Atimaññeyyāti pacchimapāde bhūmiyaṃ ṭhapetvā purimapāde gūthassa upari āropetvā ṭhitā ‘‘ahamhi gūthādī’’ti bhaṇantī atimaññeyya. Piṇḍapāto cassa pūroti aparopissa pattapūro paṇītapiṇḍapāto bhaveyya. Pañcamaṃ.
6. Asanisuttavaṇṇanā
162. Chaṭṭhe kaṃ, bhikkhave, asanivicakkanti, bhikkhave, kaṃ puggalaṃ matthake patitvā maddamānaṃ sukkāsanicakkaṃ āgacchatu Appattamānasanti anadhigatārahattaṃ. Iti bhagavā na sattānaṃ dukkhakāmatāya, ādīnavaṃ pana dassetuṃ evamāha. Asanicakkañhi matthake patitaṃ ekameva attabhāvaṃ nāseti, lābhasakkārasilokena pariyādiṇṇacitto nirayādīsu anantadukkhaṃ anubhoti. Chaṭṭhaṃ.
7. Diddhasuttavaṇṇanā
163. Sattame diddhagatenāti gatadiddhena. Visallenāti visamakkhitena. Sallenāti sattiyā. Sattamaṃ.

No comments:

Post a Comment