Chánh văn tiếng Việt:
II. Có Nhân (Ðại 2, 115c, Ðan Tạp 2,
Ðại 2,497c, Ðại 2, 504) (S.ii,151)
1) ... Trú ở Sàvatthi.2) -- Này các Tỷ-kheo, có nhân, dục tầm sanh khởi, không phải không nhân. Có nhân, sân tầm sanh khởi, không phải không nhân. Có nhân, hại tầm sanh khởi, không phải không nhân.
3) Và như thế nào, này các Tỷ-kheo, có nhân, dục tầm sanh khởi, không phải không nhân; có nhân, sân tầm sanh khởi, không phải không nhân; có nhân, hại tầm sanh khởi, không phải không nhân?
4) Này các Tỷ-kheo, do duyên dục giới, dục tưởng sanh khởi. Do duyên dục tưởng, dục tư duy sanh khởi. Do duyên dục tư duy, dục dục sanh khởi. Do duyên dục dục, dục nhiệt tình sanh khởi. Do duyên dục nhiệt tình, dục tầm cầu sanh khởi. Này các Tỷ-kheo, do tầm cầu dục tầm cầu, kẻ vô văn phàm phu thực hành tà hạnh theo ba xứ: thân, ngữ, ý.
5) Này các Tỷ-kheo, do duyên sân giới, sân tưởng sanh khởi. Do duyên sân tưởng, sân tư duy sanh khởi... sân dục... sân nhiệt tình... sân tầm cầu sanh khởi. Này các Tỷ-kheo, do tầm cầu sân tầm cầu, kẻ vô văn phàm phu thực hành tà hạnh theo ba xứ: thân, ngữ, ý.
6) Này các Tỷ-kheo, do duyên hại giới, hại tưởng sanh khởi... hại tư duy... hại dục... hại nhiệt tình... hại tầm cầu sanh khởi. Này các Tỷ-kheo, do tầm cầu hại tầm cầu, kẻ vô văn phàm phu thực hành tà hạnh theo ba xứ: thân, ngữ, ý.
7) Ví như, này các Tỷ-kheo, có người ném bó đuốc bằng cỏ cháy đỏ vào một rừng cỏ khô. Nếu người ấy không dập tắt gấp với tay và chân; như vậy, này các Tỷ-kheo, các sanh loại sống nương vào cỏ và củi sẽ gặp bất hạnh và tai họa.
8) Cũng vậy, này các Tỷ-kheo, vị Sa-môn hay Bà-la-môn nào, đối với tưởng bất chánh khởi lên, không gấp từ bỏ, nhiếp phục, chấm dứt, tiêu diệt; vị ấy ngay trong hiện tại trú trong đau khổ, với phiền lao, với sầu não, với nhiệt não; và sau khi thân hoại mạng chung, phải sanh vào ác thú.
9) Này các Tỷ-kheo, có nhân, xuất ly tầm sanh khởi, không phải không nhân. Có nhân, vô sân tầm sanh khởi, không phải không nhân. Có nhân, bất hại tầm sanh khởi, không phải không nhân.
10) Và này các Tỷ-kheo, như thế nào có nhân, xuất ly tầm sanh khởi, không phải không nhân; có nhân, vô sân tầm sanh khởi, không phải không nhân; có nhân, bất hại tầm sanh khởi, không phải không nhân?
11) Này các Tỷ-kheo, do duyên xuất ly giới, xuất ly tưởng sanh khởi. Do duyên xuất ly tưởng, xuất ly tư duy sanh khởi. Do duyên xuất ly tư duy, xuất ly dục (chanda) sanh khởi. Do duyên xuất ly dục, xuất ly nhiệt tình sanh khởi. Do duyên xuất ly nhiệt tình, xuất ly tầm cầu sanh khởi. Này các Tỷ-kheo, do tầm cầu xuất ly tầm cầu, vị Ða văn Thánh đệ tử thực hành chánh hạnh theo ba xứ: thân, ngữ, ý.
12) Này các Tỷ-kheo, do duyên vô sân giới, vô sân tưởng sanh khởi. Do duyên vô sân tưởng, vô sân tư duy sanh khởi... vô sân dục... vô sân nhiệt tình... vô sân tầm cầu sanh khởi. Này các Tỷ-kheo, do tầm cầu vô sân tầm cầu, vị Ða văn Thánh đệ tử thực hành chánh hạnh theo ba xứ: thân, ngữ, ý.
13) Này các Tỷ-kheo, do duyên bất hại giới, bất hại tưởng sanh khởi. Do duyên bất hại tưởng, bất hại tư duy sanh khởi. Do duyên bất hại tư duy, bất hại dục sanh khởi. Do duyên bất hại dục, bất hại nhiệt tình sanh khởi. Do duyên bất hại nhiệt tình, bất hại tầm cầu sanh khởi. Này các Tỷ-kheo, do duyên tầm cầu bất hại tầm cầu, vị Ða văn Thánh đệ tử thực hành chánh hạnh theo ba xứ: thân, ngữ, ý.
14) Ví như, này các Tỷ-kheo, có người ném một bó đuốc bằng cỏ cháy đỏ vào một rừng cỏ khô. Người ấy với tay và chân gấp dập tắt bó đuốc ấy. Như vậy, này các Tỷ-kheo, các sanh loại sống nương vào cỏ và củi sẽ không gặp bất hạnh và tai họa.
15) Cũng vậy, này các Tỷ-kheo, vị Sa-môn hay Bà-la-môn nào đối với tưởng bất chánh khởi lên, gấp từ bỏ, nhiếp phục, chấm dứt, tiêu diệt; vị ấy ngay trong hiện tại trú trong an lạc, không có phiền lao, không có sầu não, không có nhiệt não; sau khi thân hoại mạng chung, được sanh vào thiện thú.
Chánh văn Pāḷi:
2. Sanidānasuttaṃ
96.
Sāvatthiyaṃ viharati…pe… ‘‘sanidānaṃ, bhikkhave, uppajjati kāmavitakko,
no anidānaṃ; sanidānaṃ uppajjati byāpādavitakko, no anidānaṃ; sanidānaṃ
uppajjati vihiṃsāvitakko, no anidānaṃ’’.
‘‘Kathañca, bhikkhave, sanidānaṃ uppajjati
kāmavitakko, no anidānaṃ; sanidānaṃ uppajjati byāpādavitakko, no
anidānaṃ; sanidānaṃ uppajjati vihiṃsāvitakko, no anidānaṃ? Kāmadhātuṃ,
bhikkhave, paṭicca uppajjati kāmasaññā, kāmasaññaṃ paṭicca uppajjati
kāmasaṅkappo, kāmasaṅkappaṃ paṭicca uppajjati kāmacchando, kāmacchandaṃ
paṭicca uppajjati kāmapariḷāho, kāmapariḷāhaṃ
paṭicca uppajjati kāmapariyesanā. Kāmapariyesanaṃ, bhikkhave,
pariyesamāno assutavā puthujjano tīhi ṭhānehi micchā paṭipajjati –
kāyena, vācāya, manasā.
‘‘Byāpādadhātuṃ, bhikkhave, paṭicca uppajjati
byāpādasaññā, byāpādasaññaṃ paṭicca uppajjati byāpādasaṅkappo…pe…
byāpādacchando… byāpādapariḷāho… byāpādapariyesanā… byāpādapariyesanaṃ,
bhikkhave, pariyesamāno assutavā puthujjano tīhi ṭhānehi micchā
paṭipajjati – kāyena, vācāya, manasā.
‘‘Vihiṃsādhātuṃ , bhikkhave,
paṭicca uppajjati vihiṃsāsaññā; vihiṃsāsaññaṃ paṭicca uppajjati
vihiṃsāsaṅkappo…pe… vihiṃsāchando… vihiṃsāpariḷāho… vihiṃsāpariyesanā…
vihiṃsāpariyesanaṃ, bhikkhave , pariyesamāno assutavā puthujjano tīhi ṭhānehi micchā paṭipajjati – kāyena, vācāya, manasā.
‘‘Seyyathāpi, bhikkhave, puriso ādittaṃ tiṇukkaṃ
sukkhe tiṇadāye nikkhipeyya; no ce hatthehi ca pādehi ca khippameva
nibbāpeyya. Evañhi, bhikkhave, ye tiṇakaṭṭhanissitā pāṇā te
anayabyasanaṃ āpajjeyyuṃ. Evameva kho, bhikkhave, yo hi koci samaṇo vā
brāhmaṇo vā uppannaṃ visamagataṃ saññaṃ na khippameva pajahati vinodeti
byantīkaroti anabhāvaṃ gameti, so diṭṭhe ceva
dhamme dukkhaṃ viharati savighātaṃ saupāyāsaṃ sapariḷāhaṃ; kāyassa ca
bhedā paraṃ maraṇā duggati pāṭikaṅkhā.
‘‘Sanidānaṃ, bhikkhave, uppajjati nekkhammavitakko, no anidānaṃ; sanidānaṃ uppajjati abyāpādavitakko, no anidānaṃ; sanidānaṃ uppajjati avihiṃsāvitakko, no anidānaṃ.
‘‘Kathañca, bhikkhave, sanidānaṃ uppajjati
nekkhammavitakko, no anidānaṃ; sanidānaṃ uppajjati abyāpādavitakko, no
anidānaṃ; sanidānaṃ uppajjati avihiṃsāvitakko, no anidānaṃ?
Nekkhammadhātuṃ, bhikkhave, paṭicca uppajjati nekkhammasaññā,
nekkhammasaññaṃ paṭicca uppajjati nekkhammasaṅkappo, nekkhammasaṅkappaṃ
paṭicca uppajjati nekkhammacchando, nekkhammacchandaṃ paṭicca uppajjati
nekkhammapariḷāho, nekkhammapariḷāhaṃ paṭicca uppajjati
nekkhammapariyesanā; nekkhammapariyesanaṃ, bhikkhave, pariyesamāno
sutavā ariyasāvako tīhi ṭhānehi sammā paṭipajjati – kāyena, vācāya,
manasā.
‘‘Abyāpādadhātuṃ, bhikkhave, paṭicca uppajjati
abyāpādasaññā, abyāpādasaññaṃ paṭicca uppajjati abyāpādasaṅkappo…pe…
abyāpādacchando… abyāpādapariḷāho… abyāpādapariyesanā,
abyāpādapariyesanaṃ, bhikkhave, pariyesamāno sutavā ariyasāvako tīhi
ṭhānehi sammā paṭipajjati – kāyena, vācāya, manasā.
‘‘Avihiṃsādhātuṃ , bhikkhave, paṭicca uppajjati avihiṃsāsaññā ,
avihiṃsāsaññaṃ paṭicca uppajjati avihiṃsāsaṅkappo, avihiṃsāsaṅkappaṃ
paṭicca uppajjati avihiṃsāchando, avihiṃsāchandaṃ paṭicca uppajjati
avihiṃsāpariḷāho, avihiṃsāpariḷāhaṃ paṭicca uppajjati
avihiṃsāpariyesanā; avihiṃsāpariyesanaṃ, bhikkhave, pariyesamāno sutavā
ariyasāvako tīhi ṭhānehi sammā paṭipajjati – kāyena, vācāya, manasā.
‘‘Seyyathāpi, bhikkhave, puriso ādittaṃ tiṇukkaṃ
sukkhe tiṇadāye nikkhipeyya; tamenaṃ hatthehi ca pādehi ca khippameva
nibbāpeyya. Evañhi, bhikkhave, ye tiṇakaṭṭhanissitā pāṇā te na
anayabyasanaṃ āpajjeyyuṃ. Evameva kho, bhikkhave, yo hi koci samaṇo vā
brāhmaṇo vā uppannaṃ visamagataṃ saññaṃ khippameva pajahati vinodeti
byantīkaroti anabhāvaṃ gameti, so diṭṭhe ceva
dhamme sukhaṃ viharati avighātaṃ anupāyāsaṃ apariḷāhaṃ; kāyassa ca bhedā
paraṃ maraṇā sugati pāṭikaṅkhā’’ti. Dutiyaṃ.
Chú giải Pāḷi:
2. Sanidānasuttavaṇṇanā
96. Dutiye sanidānanti bhāvanapuṃsakametaṃ, sanidāno sapaccayo hutvā uppajjatīti attho. Kāmadhātuṃ, bhikkhave, paṭiccāti ettha kāmavitakkopi kāmadhātu kāmāvacaradhammāpi, visesato sabbākusalampi. Yathāha –
‘‘Tattha katamā kāmadhātu? Kāmapaṭisaṃyutto takko
vitakko saṅkappo appanā byappanā cetaso abhiniropanā micchāsaṅkappo,
ayaṃ vuccati kāmadhātu. Heṭṭhato avīcinirayaṃ pariyantaṃ karitvā uparito
paranimmitavasavattī deve antokaritvā yaṃ etasmiṃ antare etthāvacarā
ettha pariyāpannā khandhadhātuāyatanā rūpā vedanā saññā saṅkhārā
viññāṇaṃ, ayaṃ vuccati kāmadhātu. Sabbepi akusalā dhammā kāmadhātū’’ti
(vibha. 182).
Ettha sabbasaṅgāhikā
asambhinnāti dve kathā honti. Kathaṃ? Kāmadhātuggahaṇena hi
byāpādadhātuvihiṃsādhātuyo gahitā hontīti ayaṃ sabbasaṅgāhikā. Tāsaṃ
pana dvinnaṃ dhātūnaṃ visuṃ āgatattā sesadhammā kāmadhātūti ayaṃ
asambhinnakathā. Ayamidha gahetabbā imaṃ kāmadhātuṃ ārammaṇavasena vā
sampayogavasena vā paṭicca kāmasaññā nāma uppajjati. Kāmasaññaṃpaṭiccāti
kāmasaññaṃ pana sampayogavasena vā upanissayavasena vā paṭicca
kāmasaṅkappo nāma uppajjati. Iminā nayena sabbapadesu attho veditabbo. Tīhi ṭhānehīti tīhi kāraṇehi. Micchā paṭipajjatīti ayāthāvapaṭipadaṃ aniyyānikapaṭipadaṃ paṭipajjati.
Byāpādadhātuṃ, bhikkhaveti ettha byāpādavitakkopi byāpādadhātu byāpādopi. Yathāha –
‘‘Tattha katamā byāpādadhātu? Byāpādapaṭisaṃyutto
takko vitakko…pe… ayaṃ vuccati byāpādadhātu. Dasasu āghātavatthūsu
cittassa āghāto paṭivirodho kopo pakopo…pe… anattamanatā cittassa, ayaṃ
vuccati byāpādadhātū’’ti (vibha. 182).
Imaṃ byāpādadhātuṃ sahajātapaccayādivasena paṭicca byāpādasaññā nāma uppajjati. Sesaṃ purimanayeneva veditabbaṃ.
Vihiṃsādhātuṃ, bhikkhaveti ettha vihiṃsāvitakkopi vihiṃsādhātu vihiṃsāpi. Yathāha –
‘‘Tattha katamā vihiṃsādhātu? Vihiṃsāpaṭisaṃyutto takko vitakko…pe… ayaṃ vuccati vihiṃsādhātu. Idhekacco pāṇinā vā leḍḍunā
vā daṇḍena vā satthena vā rajjuyā vā aññataraññatarena vā satte
viheṭheti. Yā evarūpā heṭhanā viheṭhanā hiṃsanā vihiṃsanā rosanā
parūpaghāto, ayaṃ vuccati vihiṃsādhātū’’ti (vibha. 182).
Imaṃ vihiṃsādhātuṃ sahajātapaccayādivasena paṭicca vihiṃsāsaññā nāma uppajjati. Sesamidhāpi purimanayeneva veditabbaṃ.
Tiṇadāyeti tiṇagahane araññe. Anayabyasananti avuḍḍhiṃ vināsaṃ. Evameva khoti
ettha sukkhatiṇadāyo viya ārammaṇaṃ daṭṭhabbaṃ, tiṇukkā viya
akusalasaññā, tiṇakaṭṭhanissitā pāṇā viya ime sattā. Yathā
sukkhatiṇadāye ṭhapitaṃ tiṇukkaṃ khippaṃ vāyamitvā anibbāpentassa te
pāṇā anayabyasanaṃ pāpuṇanti. Evameva ye samaṇā vā brāhmaṇā vā uppannaṃ akusalasaññaṃ vikkhambhanatadaṅgasamucchedappahānehi nappajahanti, te dukkhaṃ viharanti.
Visamagatanti rāgavisamādīni anugataṃ akusalasaññaṃ. Na khippameva pajahatīti vikkhambhanādivasena sīghaṃ nappajahati. Na vinodetīti na nīharati. Na byantīkarotīti bhaṅgamattampi anavasesento na vigatantaṃ karoti. Na anabhāvaṃ gametīti na anuabhāvaṃ gameti. Evaṃ sabbapadesu na – kāro āharitabbo. Pāṭikaṅkhāti pāṭikaṅkhitabbā icchitabbā.
Nekkhammadhātuṃ, bhikkhaveti ettha nekkhammavitakkopi nekkhammadhātu sabbepi kusalā dhammā. Yathāha –
‘‘Tattha katamā nekkhammadhātu? Nekkhammapaṭisaṃyutto
takko vitakko…pe… sammāsaṅkappo, ayaṃ vuccati nekkhammadhātū’’ti (vibha.
182).
Idhāpi duvidhā kathā. Nekkhammadhātuggahaṇena hi
itarāpi dve dhātuyo gahaṇaṃ gacchanti kusaladhammapariyāpannattā, ayaṃ
sabbasaṅgāhikā. Tā pana dhātuyo visuṃ dīpetabbāti tā ṭhapetvā sesā
sabbakusalā nekkhammadhātūti ayaṃ asambhinnā. Imaṃ nekkhammadhātuṃ
sahajātādipaccayavasena paṭicca nekkhammasaññā nāma uppajjati. Saññādīni
paṭicca vitakkādayo yathānurūpaṃ.
Abyāpādadhātuṃ, bhikkhaveti ettha abyāpādavitakkopi abyāpādadhātu abyāpādopi. Yathāha –
‘‘Tattha katamā abyāpādadhātu ? Abyāpādapaṭisaṃyutto takko…pe… ayaṃ vuccati abyāpādadhātu. Yā sattesu metti mettāyanā mettāyitattaṃ mettācetovimutti, ayaṃ vuccati abyāpādadhātū’’ti (vibha. 182).
Imaṃ abyāpādadhātuṃ paṭicca vuttanayeneva abyāpādasaññā nāma uppajjati.
Avihiṃsādhātuṃ, bhikkhaveti etthāpi avihiṃsāvitakkopi avihiṃsādhātu karuṇāpi. Yathāha –
‘‘Tattha katamā avihiṃsādhātu?
Avihiṃsāpaṭisaṃyutto takko…pe… ayaṃ vuccati avihiṃsādhātu. Yā sattesu
karuṇā karuṇāyanā karuṇāyitattaṃ karuṇācetovimutti, ayaṃ vuccati
avihiṃsādhātū’’ti (vibha. 182).
Imaṃ avihiṃsādhātuṃ paṭicca vuttanayeneva avihiṃsāsaññā nāma uppajjati. Sesaṃ sabbattha vuttānusāreneva veditabbaṃ. Dutiyaṃ.
No comments:
Post a Comment