Tập II - Chương I(c) – Phẩm (VII) ĐẠI PHẨM THỨ BẢY -
Bài 6. Xúc Chạm, Biết Rõ (Tạp 12.9, Xúc Pháp. Đại 2, 82a)(S.ii,107)
Bài 6. Xúc Chạm, Biết Rõ (Tạp 12.9, Xúc Pháp. Đại 2, 82a)(S.ii,107)
Bài giảng:
http://www.mediafire.com/listen/0otfj8ab7zf5mg1/Vietheravada_150108_TUK2_Ch1_P7_Bai_6,7,8,9.mp3
Chánh văn tiếng Việt:
VI. Xúc Chạm, Biết Rõ (Tạp 12.9, Xúc Pháp. Ðại 2.82a)
(S.ii,107)
1) Như vầy tôi nghe.
Một thời Thế Tôn trú ở giữa dân chúng Kuru, tại thị trấn dân chúng
Kuru tên là Kammàsadhamma.
2) Ở đây, Thế Tôn gọi các Tỷ-kheo: -- "Này các Tỷ-kheo". -- "Bạch
Thế Tôn". Các Tỷ-kheo ấy vâng đáp Thế Tôn.
3) Thế Tôn nói như sau:
-- Này các Tỷ-kheo, các Ông có nắm giữ với nội xúc hay không?
4) Ðược nói vậy, một Tỷ-kheo bạch Thế Tôn:
-- Bạch Thế Tôn, con có nắm giữ, với nội xúc.
5) -- Này các Tỷ-kheo, nhưng Ông nắm giữ nội xúc như thế nào?
6) Tỷ-kheo ấy trả lời. Với câu trả lời, Tỷ-kheo ấy không làm tâm
Thế Tôn thỏa mãn.
7) Khi được nói vậy, Tôn giả Ananda bạch Thế Tôn:
-- Bạch Thế Tôn, nay đã đến thời. Bạch Thiện Thệ, nay đã đến thời
Thế Tôn nói về nội xúc. Sau khi nghe, các Tỷ-kheo sẽ thọ trì.
8) -- Vậy này Ananda, hãy nghe và khéo suy nghiệm, Ta sẽ nói.
-- Thưa vâng, bạch Thế Tôn.
Các Tỷ-kheo ấy vâng đáp Thế Tôn.
9) Thế Tôn nói như sau:
-- Ở đây, này các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo trong khi nắm giữ nội xúc, nắm
giữ nội xúc như sau: "Sự đau khổ đa loại, đa dạng này khởi lên ở đời với già
chết; sự đau khổ này lấy cái gì làm nhân, hay lấy cái gì làm tập khởi, lấy cái
gì làm tác sanh, lấy cái gì làm hiện hữu? Cái gì có mặt, già chết hiện hữu? Cái
gì không có mặt, già chết không hiện hữu?". Vị ấy nắm giữ nội xúc, biết như sau:
"Sự đau khổ đa loại, đa dạng này khởi lên ở đời với già chết. Sự đau khổ này lấy
sanh y làm nhân, lấy sanh y làm tập khởi, lấy sanh y làm tác sanh, lấy sanh y
làm hiện hữu. Do sanh y có mặt, già chết hiện hữu. Do sanh y không có mặt, già
chết không hiện hữu". Vị ấy biết già chết. Vị ấy biết già chết tập khởi. Vị ấy
biết già chết đoạn diệt. Vị ấy biết con đường thích ứng đưa đến già chết đoạn
diệt. Và nhờ thực hành như vậy, vị ấy trở thành một vị tùy pháp hành.
Này các Tỷ-kheo, đây gọi là Tỷ-kheo đã thực hành để diệt tận khổ
đau, để đoạn diệt già chết một cách hoàn toàn.
10) Vị ấy lại nắm giữ thêm nội xúc và nắm giữ như sau: "Sanh y này
lấy gì làm nhân, lấy gì làm tập khởi, lấy gì làm tác sanh, lấy gì làm hiện hữu?
Cái gì có mặt, sanh y hiện hữu? Cái gì không có mặt, sanh y không hiện hữu?". Vị
ấy nắm giữ nội xúc, biết được như sau: "Sanh y lấy ái làm nhân, lấy ái làm tập
khởi, lấy ái làm tác sanh, lấy ái làm hiện hữu. Do ái có mặt, sanh y hiện hữu.
Do ái không có mặt, sanh y không hiện hữu". Vị ấy biết sanh y, biết sanh y tập
khởi, biết sanh y đoạn diệt, và biết con đường thích ứng đưa đến sanh y đoạn
diệt. Do thực hành như vậy, vị ấy được gọi là tùy pháp hành.
Này các Tỷ-kheo, đây gọi là Tỷ-kheo đã chơn chánh thực hành để tận
diệt đau khổ và đoạn diệt sanh y một cách hoàn toàn.
11) Vị ấy lại nắm giữ thêm nội xúc và nắm giữ như sau: "Nhưng ái
này, khởi lên tại chỗ nào được khởi lên, an trú tại chỗ nào được an trú?". Vị ấy
nắm giữ nội xúc, biết được như sau: "Tất cả những gì ở đời khả ái, hấp dẫn, khởi
lên; tại chỗ ấy, ái được sanh khởi; tại chỗ ấy, ái được an trú. Và cái gì ở đời
khả ái, hấp dẫn? Con mắt ở đời là khả ái, hấp dẫn khởi lên; tại chỗ ấy, ái được
sanh khởi; tại chỗ ấy ái được an trú".
12) ... Lỗ tai ở đời là khả ái, hấp dẫn...
13) ... Lỗ mũi ở đời là khả ái, hấp dẫn...
14) ... Lưỡi ở đời là khả ái, hấp dẫn...
15) ... Thân ở đời là khả ái, hấp dẫn...
16) ... Ý ở đời là khả ái, hấp dẫn khởi lên; tại chỗ ấy, ái được
sanh khởi; tại chỗ ấy, ái được an trú.
17) Này các Tỷ-kheo, những ai trong quá khứ, là Sa-môn hay
Bà-la-môn, thấy những gì ở đời khả ái, hấp dẫn là thường còn, thấy là lạc, thấy
là vô bệnh, thấy là an ổn, thấy là tự ngã, những người ấy làm ái tăng
trưởng.
18) Những ai làm ái tăng trưởng, những người ấy làm sanh y tăng
trưởng. Những ai làm sanh y tăng trưởng, những người ấy làm đau khổ tăng trưởng.
Những ai làm đau khổ tăng trưởng, những người ấy không thể giải thoát sanh, già,
chết, sầu, bi, khổ, ưu, não. Ta nói rằng họ không thể giải thoát khỏi đau
khổ.
19) Này các Tỷ-kheo, những ai trong tương lai là Sa-môn hay
Bà-la-môn thấy những gì ở đời khả ái, hấp dẫn là thường còn, thấy là lạc, thấy
là tự ngã, thấy là vô bệnh, thấy là an ổn, những người ấy sẽ làm ái tăng
trưởng.
20) Những ai làm ái tăng trưởng, những người ấy sẽ làm sanh y tăng
trưởng. Những ai làm sanh y tăng trưởng, những người ấy sẽ làm đau khổ tăng
trưởng. Những ai làm đau khổ tăng trưởng, những người ấy không thể giải thoát
khỏi sanh, già, chết, sầu, bi, khổ, ưu, não. Ta nói họ không có thể giải thoát
khỏi đau khổ.
21) Này các Tỷ-kheo, những ai trong hiện tại là Sa-môn hay
Bà-la-môn thấy những gì ở đời khả ái, hấp dẫn là thường còn, thấy là lạc, thấy
là tự ngã, thấy là vô bệnh, thấy là an ổn, những người ấy làm ái tăng
trưởng.
22) Những ai làm ái tăng trưởng, những người ấy làm sanh y tăng
trưởng. Những ai làm sanh y tăng trưởng, những người ấy làm đau khổ tăng trưởng.
Những ai làm đau khổ tăng trưởng, những người ấy không thể giải thoát khỏi sanh,
già, chết, sầu, bi, khổ, ưu, não. Ta nói rằng họ không thể giải thoát khỏi đau
khổ.
23) Này các Tỷ-kheo, ví như một bình bằng đồng, đựng nước uống có
sắc, có hương, có vị và nước uống ấy có pha thuốc độc. Rồi một người đi đến, bị
nóng bức bách, bị nóng áp đảo, mệt mỏi, run rẩy, khát nước và có những người nói
với người ấy như sau: "Này Bạn, bình đồng đựng nước uống này, có sắc, có hương,
có vị, và bình nước uống ấy có pha thuốc độc. Nếu Bạn muốn, hãy uống. Trong khi
uống, Bạn sẽ được thích thú về sắc, về hương, về vị. Sau khi uống, do nhân duyên
ấy, Bạn có thể đi đến chết, hay đau khổ gần như chết". Người kia có thể uống
bình nước bằng đồng ấy một cách hấp tấp không suy nghĩ, không từ bỏ. Người kia
do nhân duyên ấy, có thể đi đến chết hay đau khổ gần như chết.
24) Cũng vậy, này các Tỷ-kheo, những ai trong quá khứ, là Sa-môn
hay Bà-la-môn, phàm vật gì khả ái hấp dẫn ở đời...
25) ... Những ai trong tương lai...
26) Này các Tỷ-kheo, những ai trong hiện tại là Sa-môn hay
Bà-la-môn, thấy những gì ở đời khả ái, hấp dẫn là thường còn, thấy là lạc, thấy
là tự ngã, thấy là vô bệnh, thấy là an ổn, những người ấy làm ái tăng
trưởng.
27) Những ai làm ái tăng trưởng, những người ấy làm sanh y tăng
trưởng. Những ai làm sanh y tăng trưởng, những người ấy làm đau khổ tăng trưởng.
Những ai làm đau khổ tăng trưởng, những người ấy không thể giải thoát khỏi sanh,
già chết, sầu, bi, khổ, ưu, não. Ta nói họ không thể giải thoát khỏi đau
khổ.
28) Và này các Tỷ-kheo, những ai trong quá khứ là Sa-môn hay
Bà-la-môn thấy những gì khả ái, hấp dẫn ở đời là vô thường, thấy là khổ, thấy là
vô ngã, thấy là bệnh, thấy là đáng sợ hãi, những người ấy từ bỏ ái.
Những ai từ bỏ ái, những người ấy từ bỏ sanh y. Những ai từ bỏ
sanh y, những người ấy từ bỏ đau khổ. Những ai từ bỏ đau khổ, những người ấy đã
được giải thoát khỏi sanh, già, chết, sầu, bi, khổ, ưu, não. Ta nói rằng họ đã
giải thoát khỏi đau khổ.
29) Và này các Tỷ-kheo, những ai trong tương lai là Sa-môn hay
Bà-la-môn, thấy những gì khả ái, hấp dẫn ở đời là vô thường, thấy là khổ, thấy
là vô ngã, thấy là bệnh, thấy là đáng sợ hãi, những người ấy sẽ từ bỏ ái.
30) Những ai từ bỏ ái, những người ấy từ bỏ sanh y... Ta nói họ có
thể giải thoát khỏi đau khổ.
31) Còn những ai, này các Tỷ-kheo, trong hiện tại là Sa-môn hay
Bà-la-môn, thấy những gì khả ái, hấp dẫn ở đời là vô thường, thấy là khổ, thấy
là vô ngã, thấy là bệnh, thấy là đáng sợ hãi, họ từ bỏ ái.
32) Những ai từ bỏ ái, những người ấy từ bỏ sanh y. Những ai từ bỏ
sanh y, những người ấy từ bỏ đau khổ. Những ai từ bỏ đau khổ, những người ấy sẽ
giải thoát khỏi sanh, già, chết, sầu, bi, khổ, ưu, não. Ta nói họ sẽ giải thoát
khỏi đau khổ.
33) Ví như, này các Tỷ-kheo, một bình nước bằng đồng có sắc, có
hương, có vị, nhưng bị pha thuốc độc. Rồi có người đi đến, bị nóng bức bách, bị
nóng áp đảo, mệt mỏi, run rẩy, khát nước. Có những người nói với người ấy : "Này
Bạn, bình nước bằng đồng này có sắc, có hương, có vị, nhưng bình nước uống ấy bị
pha thuốc độc. Nếu Bạn muốn, hãy uống. Trong khi uống, Bạn sẽ thích thú về sắc,
về hương, về vị. Sau khi uống, do nhân duyên ấy Bạn có thể đi đến chết, hay đau
khổ gần như chết".
34) Và này các Tỷ-kheo, người ấy có thể suy nghĩ như sau: "Ở đây,
ta có thể nhiếp phục khát nước này với uống rượu, hay nhiếp phục với ăn sữa đông
(sanh tô), hay nhiếp phục với ngậm muối, hay nhiếp phục với cháo chua. Nhưng ta
không có thể uống thứ này, nó khiến ta phải bất hạnh, đau khổ lâu dài". Người ấy
sau khi suy nghĩ, không uống và từ bỏ thứ nước uống ấy. Do nhân duyên này, người
ấy không đi đến chết, hay sự đau khổ gần như chết.
35) Cũng vậy, này các Tỷ-kheo, những ai trong thời quá khứ là
Sa-môn hay Bà-la-môn, thấy những gì khả ái hấp dẫn ở đời là vô thường, thấy là
đau khổ, thấy là vô ngã, thấy là bệnh, thấy là đáng sợ hãi, họ đoạn trừ ái.
36) Những ai đoạn trừ ái, những người ấy đoạn trừ sanh y. Những ai
đoạn trừ sanh y, những người ấy đoạn trừ đau khổ. Những ai đoạn trừ đau khổ,
những người ấy được giải thoát khỏi sanh, già, chết, sầu, bi, khổ, ưu, não. Ta
nói họ được giải thoát khỏi đau khổ.
37-38) Này các Tỷ-kheo, những ai trong tương lai...
39) Những ai trong thời hiện tại là Sa-môn hay Bà-la-môn, thấy
những gì khả ái, hấp dẫn ở đời là vô thường, thấy là khổ, thấy là vô ngã, thấy
là bệnh, thấy là đáng sợ hãi, họ từ bỏ ái.
40) Những ai từ bỏ ái, những người ấy từ bỏ sanh y. Những ai từ bỏ
sanh y, những người ấy từ bỏ đau khổ. Những ai từ bỏ đau khổ, những người ấy
được giải thoát khỏi sanh, già, chết, sầu, bi, khổ, ưu, não. Ta nói rằng họ được
giải thoát khỏi đau khổ.
Chánh văn Pāḷi:
6. Sammasasuttaṃ
66.
Evaṃ me sutaṃ – ekaṃ samayaṃ bhagavā kurūsu viharati kammāsadhammaṃ
nāma kurūnaṃ nigamo. Tatra kho bhagavā bhikkhū āmantesi –
‘‘bhikkhavo’’ti. ‘‘Bhadante’’ti te bhikkhū bhagavato paccassosuṃ. Bhagavā etadavoca – ‘‘sammasatha no tumhe, bhikkhave, antaraṃ sammasa’’nti [antarā sammasananti (sī.)].
Evaṃ vutte, aññataro bhikkhu bhagavantaṃ etadavoca – ‘‘ahaṃ kho,
bhante, sammasāmi antaraṃ sammasa’’nti. ‘‘Yathā kathaṃ pana tvaṃ,
bhikkhu, sammasasi antaraṃ sammasa’’nti? Atha kho so bhikkhu byākāsi.
Yathā so bhikkhu byākāsi na so bhikkhu bhagavato cittaṃ ārādhesi.
Evaṃ vutte, āyasmā ānando bhagavantaṃ etadavoca –
‘‘etassa, bhagavā, kālo; etassa, sugata, kālo; yaṃ bhagavā antaraṃ
sammasaṃ bhāseyya. Bhagavato sutvā bhikkhū dhāressantī’’ti.
‘‘Tenahānanda, suṇātha, sādhukaṃ manasi karotha; bhāsissāmī’’ti. ‘‘Evaṃ,
bhante’’ti kho te bhikkhū bhagavato paccassosuṃ. Bhagavā etadavoca –
‘‘Idha , bhikkhave, bhikkhu sammasamāno sammasati antaraṃ sammasaṃ [sammasanaṃ (sī.)]
– ‘yaṃ kho idaṃ anekavidhaṃ nānappakārakaṃ dukkhaṃ loke uppajjati
jarāmaraṇaṃ. Idaṃ kho dukkhaṃ kiṃnidānaṃ kiṃsamudayaṃ kiṃjātikaṃ
kiṃpabhavaṃ, kismiṃ sati jarāmaraṇaṃ hoti, kismiṃ asati jarāmaraṇaṃ na
hotī’ti? So sammasamāno evaṃ jānāti – ‘yaṃ kho idaṃ anekavidhaṃ
nānappakārakaṃ dukkhaṃ loke uppajjati
jarāmaraṇaṃ. Idaṃ kho dukkhaṃ upadhinidānaṃ upadhisamudayaṃ
upadhijātikaṃ upadhipabhavaṃ, upadhismiṃ sati jarāmaraṇaṃ hoti,
upadhismiṃ asati jarāmaraṇaṃ na hotī’ti. So jarāmaraṇañca pajānāti
jarāmaraṇasamudayañca pajānāti jarāmaraṇanirodhañca pajānāti yā ca
jarāmaraṇanirodhasāruppagāminī paṭipadā tañca pajānāti. Tathāpaṭipanno
ca hoti anudhammacārī. Ayaṃ vuccati, bhikkhave, bhikkhu sabbaso sammā
dukkhakkhayāya paṭipanno jarāmaraṇanirodhāya.
‘‘Athāparaṃ sammasamāno sammasati antaraṃ sammasaṃ –
‘upadhi panāyaṃ kiṃnidāno kiṃsamudayo kiṃjātiko kiṃpabhavo, kismiṃ sati
upadhi hoti, kismiṃ asati upadhi na hotī’ti? So sammasamāno evaṃ jānāti
– ‘upadhi taṇhānidāno taṇhāsamudayo taṇhājātiko taṇhāpabhavo, taṇhāya
sati upadhi hoti, taṇhāya asati upadhi na hotī’ti. So upadhiñca pajānāti
upadhisamudayañca pajānāti upadhinirodhañca
pajānāti yā ca upadhinirodhasāruppagāminī paṭipadā tañca pajānāti. Tathā
paṭipanno ca hoti anudhammacārī. Ayaṃ vuccati, bhikkhave, bhikkhu
sabbaso sammā dukkhakkhayāya paṭipanno upadhinirodhāya.
‘‘Athāparaṃ sammasamāno sammasati antaraṃ sammasaṃ –
‘taṇhā panāyaṃ kattha uppajjamānā uppajjati, kattha nivisamānā
nivisatī’ti? So sammasamāno evaṃ jānāti – yaṃ kho loke piyarūpaṃ
sātarūpaṃ etthesā taṇhā uppajjamānā uppajjati, ettha nivisamānā nivisati
. Kiñca loke piyarūpaṃ sātarūpaṃ? Cakkhuṃ loke
piyarūpaṃ, sātarūpaṃ. Etthesā taṇhā uppajjamānā uppajjati, ettha
nivisamānā nivisati. Sotaṃ loke piyarūpaṃ sātarūpaṃ…pe… ghānaṃ
loke piyarūpaṃ sātarūpaṃ… jivhā loke piyarūpaṃ sātarūpaṃ… kāyo loke
piyarūpaṃ sātarūpaṃ… mano loke piyarūpaṃ sātarūpaṃ etthesā taṇhā
uppajjamānā uppajjati ettha nivisamānā nivisati.
‘‘Ye hi keci, bhikkhave,
atītamaddhānaṃ samaṇā vā brāhmaṇā vā yaṃ loke piyarūpaṃ sātarūpaṃ taṃ
niccato addakkhuṃ sukhato addakkhuṃ attato addakkhuṃ ārogyato addakkhuṃ
khemato addakkhuṃ. Te taṇhaṃ vaḍḍhesuṃ. Ye taṇhaṃ vaḍḍhesuṃ te upadhiṃ
vaḍḍhesuṃ. Ye upadhiṃ vaḍḍhesuṃ te dukkhaṃ vaḍḍhesuṃ. Ye dukkhaṃ
vaḍḍhesuṃ te na parimucciṃsu jātiyā jarāya maraṇena sokehi paridevehi
dukkhehi domanassehi upāyāsehi, na parimucciṃsu dukkhasmāti vadāmi.
‘‘Yepi hi keci, bhikkhave, anāgatamaddhānaṃ samaṇā vā brāhmaṇā vā yaṃ loke piyarūpaṃ sātarūpaṃ taṃ niccato dakkhissanti [dakkhinti (sī.)]
sukhato dakkhissanti attato dakkhissanti ārogyato dakkhissanti khemato
dakkhissanti. Te taṇhaṃ vaḍḍhissanti. Ye taṇhaṃ vaḍḍhissanti te upadhiṃ
vaḍḍhissanti. Ye upadhiṃ vaḍḍhissanti te dukkhaṃ vaḍḍhissanti. Ye
dukkhaṃ vaḍḍhissanti te na parimuccissanti jātiyā jarāya maraṇena sokehi
paridevehi dukkhehi domanassehi upāyāsehi, na parimuccissanti
dukkhasmāti vadāmi.
‘‘Yepi hi keci, bhikkhave, etarahi samaṇā
vā brāhmaṇā vā yaṃ loke piyarūpaṃ sātarūpaṃ taṃ niccato passanti
sukhato passanti attato passanti ārogyato passanti khemato passanti. Te
taṇhaṃ vaḍḍhenti . Ye taṇhaṃ vaḍḍhenti te upadhiṃ
vaḍḍhenti. Ye upadhiṃ vaḍḍhenti te dukkhaṃ vaḍḍhenti. Ye dukkhaṃ
vaḍḍhenti te na parimuccanti jātiyā jarāya maraṇena sokehi paridevehi
dukkhehi domanassehi upāyāsehi, na parimuccanti dukkhasmāti vadāmi.
‘‘Seyyathāpi , bhikkhave,
āpānīyakaṃso vaṇṇasampanno gandhasampanno rasasampanno. So ca kho visena
saṃsaṭṭho. Atha puriso āgaccheyya ghammābhitatto ghammapareto kilanto
tasito pipāsito. Tamenaṃ evaṃ vadeyyuṃ – ‘ayaṃ te, ambho purisa,
āpānīyakaṃso vaṇṇasampanno gandhasampanno rasasampanno; so ca kho visena
saṃsaṭṭho. Sace ākaṅkhasi piva. Pivato hi kho taṃ chādessati vaṇṇenapi
gandhenapi rasenapi, pivitvā ca pana tatonidānaṃ maraṇaṃ vā nigacchasi
maraṇamattaṃ vā dukkha’nti. So taṃ āpānīyakaṃsaṃ sahasā appaṭisaṅkhā
piveyya, nappaṭinissajjeyya. So tatonidānaṃ maraṇaṃ vā nigaccheyya
maraṇamattaṃ vā dukkhaṃ. Evameva kho, bhikkhave, ye hi keci
atītamaddhānaṃ samaṇā vā brāhmaṇā vā yaṃ loke piyarūpaṃ…pe…
anāgatamaddhānaṃ…pe… etarahi samaṇā vā brāhmaṇā vā yaṃ loke piyarūpaṃ sātarūpaṃ taṃ niccato passanti sukhato
passanti attato passanti ārogyato passanti khemato passanti, te taṇhaṃ
vaḍḍhenti. Ye taṇhaṃ vaḍḍhenti te upadhiṃ vaḍḍhenti. Ye upadhiṃ
vaḍḍhenti te dukkhaṃ vaḍḍhenti. Ye dukkhaṃ vaḍḍhenti te na parimuccanti
jātiyā jarāya maraṇena sokehi paridevehi dukkhehi domanassehi upāyāsehi,
na parimuccanti dukkhasmāti vadāmi.
‘‘Ye ca kho keci, bhikkhave, atītamaddhānaṃ samaṇā
vā brāhmaṇā vā yaṃ loke piyarūpaṃ sātarūpaṃ taṃ aniccato addakkhuṃ
dukkhato addakkhuṃ anattato addakkhuṃ rogato addakkhuṃ bhayato
addakkhuṃ, te taṇhaṃ pajahiṃsu. Ye taṇhaṃ pajahiṃsu te upadhiṃ
pajahiṃsu. Ye upadhiṃ pajahiṃsu te dukkhaṃ pajahiṃsu. Ye dukkhaṃ
pajahiṃsu te parimucciṃsu jātiyā jarāya maraṇena sokehi paridevehi
dukkhehi domanassehi upāyāsehi, parimucciṃsu dukkhasmāti vadāmi.
‘‘Yepi hi keci, bhikkhave, anāgatamaddhānaṃ samaṇā vā brāhmaṇā vā yaṃ loke piyarūpaṃ sātarūpaṃ taṃ aniccato dakkhissanti dukkhato dakkhissanti anattato
dakkhissanti rogato dakkhissanti bhayato dakkhissanti, te taṇhaṃ
pajahissanti. Ye taṇhaṃ pajahissanti…pe… parimuccissanti dukkhasmāti
vadāmi.
‘‘Yepi hi keci, bhikkhave, etarahi samaṇā vā
brāhmaṇā vā yaṃ loke piyarūpaṃ sātarūpaṃ taṃ aniccato passanti dukkhato
passanti anattato passanti rogato passanti bhayato
passanti, te taṇhaṃ pajahanti. Ye taṇhaṃ pajahanti te upadhiṃ
pajahanti. Ye upadhiṃ pajahanti te dukkhaṃ pajahanti. Ye dukkhaṃ
pajahanti te parimuccanti jātiyā jarāya maraṇena sokehi paridevehi
dukkhehi domanassehi upāyāsehi, parimuccanti dukkhasmāti vadāmi.
‘‘Seyyathāpi, bhikkhave, āpānīyakaṃso vaṇṇasampanno
gandhasampanno rasasampanno. So ca kho visena saṃsaṭṭho. Atha puriso
āgaccheyya ghammābhitatto ghammapareto kilanto tasito pipāsito. Tamenaṃ
evaṃ vadeyyuṃ – ‘ayaṃ te, ambho purisa, āpānīyakaṃso vaṇṇasampanno
gandhasampanno rasasampanno so ca kho visena saṃsaṭṭho. Sace ākaṅkhasi
piva. Pivato hi kho taṃ chādessati vaṇṇenapi gandhenapi rasenapi;
pivitvā ca pana tatonidānaṃ maraṇaṃ vā nigacchasi maraṇamattaṃ vā dukkha’nti. Atha kho, bhikkhave, tassa purisassa evamassa – ‘sakkā kho me ayaṃ surāpipāsitā [surāpipāsā (?)] pānīyena vā vinetuṃ dadhimaṇḍakena vā vinetuṃ bhaṭṭhaloṇikāya [maṭṭhaloṇikāya (sī. syā. kaṃ. pī.)]
vā vinetuṃ loṇasovīrakena vā vinetuṃ, na tvevāhaṃ taṃ piveyyaṃ, yaṃ
mama assa dīgharattaṃ hitāya sukhāyā’ti. So taṃ āpānīyakaṃsaṃ paṭisaṅkhā
na piveyya, paṭinissajjeyya . So tatonidānaṃ na
maraṇaṃ vā nigaccheyya maraṇamattaṃ vā dukkhaṃ. Evameva kho, bhikkhave,
ye hi keci atītamaddhānaṃ samaṇā vā brāhmaṇā vā yaṃ loke piyarūpaṃ
sātarūpaṃ taṃ aniccato addakkhuṃ dukkhato
addakkhuṃ anattato addakkhuṃ rogato addakkhuṃ bhayato addakkhuṃ, te
taṇhaṃ pajahiṃsu. Ye taṇhaṃ pajahiṃsu te upadhiṃ pajahiṃsu. Ye upadhiṃ
pajahiṃsu te dukkhaṃ pajahiṃsu. Ye dukkhaṃ pajahiṃsu te parimucciṃsu
jātiyā jarāya maraṇena sokehi paridevehi dukkhehi domanassehi upāyāsehi,
parimucciṃsu dukkhasmāti vadāmi.
‘‘Yepi hi keci, bhikkhave,
anāgatamaddhānaṃ…pe… etarahi samaṇā vā brāhmaṇā vā yaṃ loke piyarūpaṃ
sātarūpaṃ taṃ aniccato passanti dukkhato passanti anattato passanti
rogato passanti bhayato passanti, te taṇhaṃ pajahanti. Ye taṇhaṃ
pajahanti te upadhiṃ pajahanti. Ye upadhiṃ pajahanti te dukkhaṃ
pajahanti. Ye dukkhaṃ pajahanti te parimuccanti jātiyā jarāya maraṇena
sokehi paridevehi dukkhehi domanassehi upāyāsehi, parimuccanti
dukkhasmāti vadāmī’’ti. Chaṭṭhaṃ.
Chú giải Pāḷi:
6. Sammasasuttavaṇṇanā
66. Chaṭṭhe āmantesīti
kasmā āmantesi? Yasmāssa sukhumā tilakkhaṇāhatā dhammadesanā upaṭṭhāsi.
Tasmiṃ kira janapade manussā sahetukā paññavanto. Siniddhāni kirettha
bhojanāni, tānisevato janassa paññā vaḍḍhati, te gambhīraṃ
tilakkhaṇāhataṃ dhammakathaṃ paṭivijjhituṃ samatthā honti. Teneva
bhagavā dīghamajjhimesu mahāsatipaṭṭhānāni (dī. ni. 2.372 ādayo)
mahānidānaṃ (dī. ni. 2.95 ādayo), āneñjasappāyaṃ (ma. ni. 3.66 ādayo),
saṃyuttake cūḷanidānādisuttanti evamādīni aññāni gambhīrāni suttāni
tattheva kathesi. Sammasatha noti sammasatha nu. Antaraṃ sammasanti abbhantaraṃ paccayasammasanaṃ. Na so bhikkhu bhagavato cittaṃ ārādhesīti paccayākāravasena byākārāpetukāmassa bhagavato tathā abyākaritvā dvattiṃsākāravasena byākaronto ajjhāsayaṃ gahetuṃ nāsakkhi.
Etadavocāti desanā yathānusandhiṃ na gatā, desanāya yathānusandhigamanatthaṃ etadavoca. Tenahānanda, suṇāthāti idaṃ tepiṭake buddhavacane asambhinnapadaṃ. Aññattha hi evaṃ vuttaṃ nāma natthi. Upadhinidānanti khandhupadhinidānaṃ. Khandhapañcakañhettha upadhīti adhippetaṃ. Uppajjatīti jāyati. Nivisatīti punappunaṃ pavattivasena patiṭṭhahati.
Yaṃ kho loke piyarūpaṃ sātarūpanti yaṃ lokasmiṃ piyasabhāvañceva madhurasabhāvañca. Cakkhuṃ loketiādīsu
lokasmiñhi cakkhādīsu mamattena abhiniviṭṭhā sattā sampattiyaṃ
patiṭṭhitā attano cakkhuṃ ādāsādīsu nimittaggahaṇānusārena
vippasannapañcapasādaṃ suvaṇṇavimāne ugghāṭitamaṇisīhapañjaraṃ viya
maññanti, sotaṃ rajatapanāḷikaṃ viya pāmaṅgasuttaṃ viya
ca maññanti, tuṅganāsāti laddhavohāraṃ ghānaṃ vaṭṭetvā
ṭhapitaharitālavaṭṭiṃ viya maññanti, jivhaṃ rattakambalapaṭalaṃ viya
mudusiniddhamadhurarasadaṃ maññanti, kāyaṃ sālalaṭṭhiṃ viya
suvaṇṇatoraṇaṃ viya ca maññanti, manaṃ aññesaṃ manena asadisaṃ uḷāraṃ
maññanti.
Niccato addakkhunti niccanti addasaṃsu. Sesapadesupi eseva nayo. Na parimucciṃsu dukkhasmāti sakalasmāpi vaṭṭadukkhā na parimucciṃsu. Dakkhissantīti passissanti. Āpānīyakaṃsoti
sarakassa nāmaṃ. Yasmā panettha āpaṃ pivanti, tasmā ‘‘āpānīyo’’ti
vuccati. Āpānīyo ca so kaṃso cāti āpānīyakaṃso. Surāmaṇḍasarakassetaṃ
nāmaṃ. ‘‘Vaṇṇasampanno’’tiādivacanato pana kaṃse ṭhitapānameva evaṃ
vuttaṃ. Ghammābhitattoti ghammena abhitatto. Ghammaparetoti ghammena phuṭṭho, anugatoti attho. Pivato hi kho taṃ chādessatīti pivantassa taṃ pānīyaṃ vaṇṇādisampattiyā ruccissati, sakalasarīraṃ vā pharitvā tuṭṭhiṃ uppādayamānaṃ ṭhassati. Appaṭisaṅkhāti apaccavekkhitvā.
Evameva khoti ettha idaṃ
opammasaṃsandanaṃ – āpānīyakaṃso viya hi loke piyarūpaṃ sātarūpaṃ
ārammaṇaṃ daṭṭhabbaṃ, ghammābhitattapuriso viya vaṭṭanissito puthujjano,
āpānīyakaṃsena nimantanapuriso viya loke piyarūpena sātarūpena
ārammaṇena nimantakajano, āpānīyakaṃse sampattiñca ādīnavañca ārocento
āpānakamanusso viya ācariyupajjhāyādiko kalyāṇamitto. Yatheva hi tassa
purisassa apalokitamanusso āpānīyakaṃse guṇañca ādīnavañca āroceti,
evameva ācariyo vā upajjhāyo vā bhikkhuno pañcasu kāmaguṇesu assādañca
nissaraṇañca katheti.
Tattha yathā āpānīyakaṃsamhi guṇe ca ādīnave ca ārocite so
puriso piyavaṇṇādisampadāyameva sañjātavego ‘‘sace maraṇaṃ bhavissati,
pacchā jānissāmī’’ti sahasā appaṭisaṅkhāya taṃ pivitvā maraṇaṃ vā
maraṇamattaṃ vā dukkhaṃ nigacchati, evameva, bhikkhu, ‘‘pañcasu
kāmaguṇesu dassanādivasena uppannasomanassamattameva assādo, ādīnavo
pana diṭṭhadhammikasamparāyiko bahu nānappakāro, appassādā kāmā bahudukkhā bahupāyāsā’’ti
evaṃ ācariyupajjhāyehi ānisaṃsañca ādīnavañca kathetvā –
‘‘samaṇapaṭipadaṃ paṭipajja, indriyesu guttadvāro bhava bhojane mattaññū
jāgariyaṃ anuyutto’’ti evaṃ ovaditopi assādabaddhacittatāya ‘‘sace
vuttappakāro ādīnavo bhavissati, pacchā jānissāmī’’ti ācariyupajjhāye
apasādetvā uddesaparipucchādīni ceva vattapaṭipattiñca pahāya
lokāmisakathaṃ kathento kāme paribhuñjitukāmatāya sikkhaṃ paccakkhāya
hīnāyāvattati. Tato duccaritāni pūrento sandhicchedanādikāle ‘‘coro
aya’’nti gahetvā rañño dassito idheva hatthapādādichedanaṃ patvā
samparāye catūsu apāyesu mahādukkhaṃ anubhoti.
Pānīyena vā vinetunti sītena vārinā harituṃ. Dadhimaṇḍakenāti dadhimaṇḍanamattena. Bhaṭṭhaloṇikāyāti saloṇena sattupānīyena. Loṇasovīrakenāti sabbadhaññaphalakaḷīrādīni pakkhipitvā loṇasovīrakaṃ nāma karonti, tena.
Opammasaṃsandanaṃ panettha – ghammābhitattapuriso
viya vaṭṭasannissitakāle yogāvacaro daṭṭhabbo, tassa purisassa
paṭisaṅkhā āpānīyakaṃsaṃ pahāya pānīyādīhi pipāsassa vinodanaṃ viya
bhikkhuno ācariyupajjhāyānaṃ ovāde ṭhatvā chadvārādīni pariggahetvā
anukkamena vipassanaṃ vaḍḍhentassa arahattaphalādhigamo, pānīyādīni
cattāri pānāni viya hi cattāro maggā, tesu aññataraṃ pivitvā
surāpipāsitaṃ vinodetvā sukhino yena kāmaṃ gamanaṃ viya khīṇāsavassa
catumaggapānaṃ pivitvā taṇhaṃ vinodetvā agatapubbaṃ nibbānadisaṃ
gamanakālo veditabbo. Chaṭṭhaṃ.
No comments:
Post a Comment