Bài giảng:
http://www.mediafire.com/listen/pquaccmwf2aufls/Vietheravada_150117_TUK2_Ch3-TuongUngGioi_PhamSaiBiet_tt.mp3
Chánh văn tiếng Việt:
Phần Hai: Ngoại Giới Năm
Kinh
VI. Giới (S.ii,143)
1) ... Trú ở Sàvatthi.2) -- Này các Tỷ-kheo, Ta sẽ giảng cho các Ông về giới sai biệt. Hãy nghe và suy nghiệm kỹ, Ta sẽ giảng.
3) Và này các Tỷ-kheo, thế nào là giới sai biệt? Sắc giới, thanh giới, hương giới, vị giới, xúc giới, pháp giới.
4) Này các Tỷ-kheo, đây gọi là giới sai biệt.
VII. Tưởng (Tạp 16.54 Tưởng, Ðại 2,
116b) 16.52 Giới, 52 Xúc, 53 Thọ (S.ii,143)
1) ... Trú ở Sàvatthi.2) -- Này các Tỷ-kheo, do duyên giới sai biệt, tưởng sai biệt sanh khởi. Do duyên tưởng sai biệt, tư duy sai biệt sanh khởi. Do duyên tư duy sai biệt, dục sai biệt sanh khởi. Do duyên dục sai biệt, nhiệt tình sai biệt sanh khởi. Do duyên nhiệt tình sai biệt, tầm cầu sai biệt sanh khởi.
3) Và này các Tỷ-kheo, thế nào là giới sai biệt? Sắc giới... pháp giới; này các Tỷ-kheo, đây gọi là giới sai biệt.
4) Và như thế nào, này các Tỷ-kheo, do duyên giới sai biệt, tưởng sai biệt sanh khởi; do duyên tưởng sai biệt, tư duy sai biệt sanh khởi; do duyên tư duy sai biệt, dục sai biệt sanh khởi; do duyên dục sai biệt, nhiệt tình sai biệt sanh khởi; do duyên nhiệt tình sai biệt, tầm cầu sai biệt sanh khởi?
5-9) Này các Tỷ-kheo, do duyên sắc giới, sắc tưởng sanh khởi. Do duyên sắc tưởng, sắc tư duy sanh khởi. Do duyên sắc tư duy, sắc dục sanh khởi. Do duyên sắc dục, sắc nhiệt tình sanh khởi. Do duyên sắc nhiệt tình, sắc tầm cầu sanh khởi...
10) Này các Tỷ-kheo, do duyên pháp giới, pháp tưởng sanh khởi. Do duyên pháp tưởng, pháp tư duy sanh khởi. Do duyên pháp tư duy, pháp dục sanh khởi. Do duyên pháp dục, pháp nhiệt tình sanh khởi. Do duyên pháp nhiệt tình, pháp tầm cầu sanh khởi.
11) Như vậy, này các Tỷ-kheo, do duyên giới sai biệt, tưởng sai biệt sanh khởi. Do duyên tưởng sai biệt, tư duy sai biệt sanh khởi. Do duyên tư duy sai biệt, dục sai biệt sanh khởi. Do duyên dục sai biệt, nhiệt tình sai biệt sanh khởi. Do duyên nhiệt tình sai biệt, tầm cầu sai biệt sanh khởi.
VIII. Và Không Phải Như Vậy
(S.ii,144)
1) ... Trú ở Sàvatthi.2) -- Này các Tỷ-kheo, do duyên giới phân biệt, tưởng sai biệt sanh khởi. Do duyên tưởng sai biệt... tầm cầu sai biệt sanh khởi.
3) Không phải do duyên tầm cầu sai biệt, nhiệt tình sai biệt sanh khởi. Không phải do duyên nhiệt tình sai biệt, dục sai biệt sanh khởi. Không phải do duyên dục sai biệt, tư duy sai biệt sanh khởi. Không phải do duyên tư duy sai biệt, tưởng sai biệt sanh khởi. Không phải do duyên tư duy sai biệt, tưởng sai biệt sanh khởi. Không phải do duyên tưởng sai biệt, giới sai biệt sanh khởi.
4-9) Và này các Tỷ-kheo, thế nào là giới sai biệt? Sắc giới... pháp giới; này các Tỷ-kheo, đây gọi là giới sai biệt.
10) Và này các Tỷ-kheo, như thế nào do duyên giới sai biệt, tưởng sai biệt sanh khởi? Do duyên tưởng sai biệt... tầm cầu sai biệt sanh khởi? Không phải do duyên tầm cầu sai biệt, nhiệt tình sai biệt sanh khởi. Không phải do duyên nhiệt tình sai biệt, dục sai biệt sanh khởi. Không phải do duyên dục sai biệt, tư duy sai biệt sanh khởi. Không phải do duyên tư duy sai biệt, tưởng sai biệt sanh khởi. Không phải do duyên tưởng sai biệt, giới sai biệt sanh khởi.
11) Này các Tỷ-kheo, do duyên sắc giới, sắc tưởng sanh khởi. Do duyên sắc tưởng, sắc tư duy sanh khởi. Do duyên sắc tư duy, sắc dục sanh khởi. Do duyên sắc dục, sắc nhiệt tình sanh khởi. Do duyên sắc nhiệt tình, sắc tầm cầu sanh khởi. Không phải do duyên sắc tầm cầu, sắc nhiệt tình sanh khởi. Không phải do duyên sắc nhiệt tình, sắc dục sanh khởi. Không phải do duyên sắc dục, sắc tư duy sanh khởi. Không phải do duyên sắc tư duy, sắc tưởng sanh khởi. Không phải do duyên sắc tưởng, sắc giới sanh khởi.
12) Do duyên thanh giới...
13) Do duyên hương giới...
14) Do duyên vị giới...
15) Do duyên xúc giới...
16) Do duyên pháp giới, pháp tưởng sanh khởi. Do duyên pháp tưởng, pháp tư duy sanh khởi. Do duyên pháp tư duy, pháp dục sanh khởi... pháp tầm cầu sanh khởi. Không phải do duyên pháp tầm cầu, pháp nhiệt tình sanh khởi. Không phải do duyên pháp nhiệt tình, pháp dục sanh khởi. Không phải do duyên pháp dục, pháp tư duy sanh khởi. Không phải do duyên pháp tư duy, pháp tưởng sanh khởi. Không phải do duyên pháp tưởng, pháp giới sanh khởi.
17) Như vậy, này các Tỷ-kheo, do duyên giới sai biệt, tưởng sai biệt sanh khởi. Do duyên tưởng sai biệt... tầm cầu sai biệt sanh khởi. Không phải do duyên tầm cầu sai biệt, nhiệt tình sai biệt sanh khởi. Không phải do duyên nhiệt tình sai biệt, dục sai biệt sanh khởi. Không phải do duyên dục sai biệt, tư duy sai biệt sanh khởi. Không phải do duyên tư duy sai biệt, tưởng sai biệt sanh khởi. Không phải do duyên tưởng sai biệt, giới sai biệt sanh khởi.
IX. Xúc (S.ii,146)
1) ... Trú ở Sàvatthi.2) -- Này các Tỷ-kheo, do duyên giới sai biệt, tưởng sai biệt sanh khởi. Do duyên tưởng sai biệt, tư duy sai biệt sanh khởi. Do duyên tư duy sai biệt, xúc sai biệt sanh khởi. Do duyên xúc sai biệt, thọ sai biệt sanh khởi. Do duyên thọ sai biệt, dục sai biệt sanh khởi. Do duyên dục sai biệt, nhiệt tình sai biệt sanh khởi. Do duyên nhiệt tình sai biệt, tầm cầu sai biệt sanh khởi. Do duyên tầm cầu sai biệt, sở đắc sai biệt sanh khởi.
3) Và này các Tỷ-kheo, thế nào là giới sai biệt? Sắc giới... pháp giới; này các Tỷ-kheo, đây gọi là giới sai biệt.
4) Như thế nào, này các Tỷ-kheo, do duyên giới sai biệt, tưởng sai biệt sanh khởi? Do duyên tưởng sai biệt... sở đắc sai biệt sanh khởi?
5) Này các Tỷ-kheo, do duyên sắc giới, sắc tưởng sanh khởi. Do duyên sắc tưởng, sắc tư duy sanh khởi. Do duyên sắc tư duy, sắc xúc sanh khởi. Do duyên sắc xúc, thọ do sắc xúc sanh sanh khởi. Do duyên thọ do sắc xúc sanh, sắc dục sanh khởi. Do duyên sắc dục, sắc nhiệt tình sanh khởi. Do duyên sắc nhiệt tình, sắc tầm cầu sanh khởi. Do duyên sắc tầm cầu, sắc sở đắc sanh khởi.
6) Do duyên thanh giới...
7) Do duyên hương giới...
8) Do duyên vị giới...
9) Do duyên xúc giới...
10) Do duyên pháp giới, pháp tưởng sanh khởi. Do duyên pháp tưởng, pháp tư duy sanh khởi. Do duyên pháp tư duy, pháp xúc sanh khởi. Do duyên pháp xúc, thọ do pháp xúc sanh sanh khởi. Do duyên thọ do pháp xúc sanh, pháp dục sanh khởi. Do duyên pháp dục, pháp nhiệt tình sanh khởi. Do duyên pháp nhiệt tình, pháp tầm cầu sanh khởi. Do duyên pháp tầm cầu, pháp sở đắc sanh khởi.
11) Như vậy, này các Tỷ-kheo, do duyên giới sai biệt, tưởng sai biệt sanh khởi. Do duyên tưởng sai biệt, tầm cầu sai biệt sanh khởi. Do duyên tầm cầu sai biệt, sở đắc sai biệt sanh khởi.
X. Xúc (S.ii,147)
1) ... Trú ở Sàvatthi.2) -- Này các Tỷ-kheo, do duyên giới sai biệt, tưởng sai biệt sanh khởi. Do duyên tưởng sai biệt, tư duy sai biệt sanh khởi... xúc... thọ... dục... nhiệt tình... Do duyên tầm cầu sai biệt, sở đắc sai biệt sanh khởi. Không phải do duyên sở đắc sai biệt, tầm cầu sai biệt sanh khởi. Không phải do duyên tầm cầu sai biệt, nhiệt tình sai biệt sanh khởi. Không phải do duyên nhiệt tình sai biệt... dục... thọ... xúc... tư duy... tưởng sai biệt sanh khởi. Không phải do duyên tưởng sai biệt, giới sai biệt sanh khởi.
3) Và này các Tỷ-kheo, thế nào là giới sai biệt? Sắc giới... pháp giới; này các Tỷ-kheo, đây gọi là giới sai biệt.
4) Và như thế nào, này các Tỷ-kheo, do duyên giới sai biệt, tưởng sai biệt sanh khởi. Do duyên tưởng sai biệt, tư duy sai biệt sanh khởi... xúc... thọ... dục... nhiệt tình... tầm cầu... sở đắc... Không phải do duyên sở đắc sai biệt, tầm cầu sai biệt sanh khởi. Không phải do duyên tầm cầu sai biệt, nhiệt tình sai biệt sanh khởi... dục... thọ... xúc... Không phải do duyên tư duy sai biệt, tưởng sai biệt sanh khởi. Không phải do duyên tưởng sai biệt, giới sai biệt sanh khởi.
5) Này các Tỷ-kheo, do duyên sắc giới, sắc tưởng sanh khởi... (như trên) ...
6) Do duyên thanh giới...
7) Do duyên hương giới...
8) Do duyên vị giới...
9) Do duyên xúc giới...
10) Do duyên pháp giới, pháp tưởng sanh khởi. Do duyên pháp tưởng... pháp tầm cầu sanh khởi. Do duyên pháp tầm cầu, pháp sở đắc sanh khởi. Không phải do duyên pháp sở đắc, pháp tầm cầu sanh khởi. Không phải do duyên pháp tầm cầu, pháp nhiệt tình sanh khởi. Không phải do duyên pháp nhiệt tình, pháp dục sanh khởi. Không phải do duyên pháp dục, thọ do pháp xúc sanh sanh khởi. Không phải do duyên thọ do pháp xúc sanh, pháp xúc sanh khởi. Không phải do duyên pháp xúc, pháp tư duy sanh khởi. Không phải do duyên pháp tư duy, pháp tưởng sanh khởi. Không phải do duyên pháp tưởng, pháp giới sanh khởi.
Cũng vậy, này các Tỷ-kheo, do duyên giới sai biệt, tưởng sai biệt sanh khởi. Do duyên tưởng sai biệt... tư duy... xúc... thọ... dục... nhiệt tình... tầm cầu... sở đắc... Không phải do duyên sở đắc sai biệt, tầm cầu sai biệt sanh khởi. Không phải do duyên tầm cầu sai biệt, nhiệt tình sai biệt sanh khởi. Không phải do duyên nhiệt tình sai biệt, dục sai biệt sanh khởi. Không phải do dục sai biệt, thọ sai biệt sanh khởi. Không phải do duyên thọ sai biệt, xúc sai biệt sanh khởi. Không phải do duyên xúc sai biệt, tư duy sai biệt sanh khởi. Không phải do duyên tư duy sai biệt, tưởng sai biệt sanh khởi. Không phải do duyên tưởng sai biệt, giới sai biệt sanh khởi.
Chánh văn Pāḷi:
6. Bāhiradhātunānattasuttaṃ
90.
Sāvatthiyaṃ viharati…pe… ‘‘dhātunānattaṃ vo, bhikkhave, desessāmi. Taṃ
suṇātha…pe… katamañca, bhikkhave, dhātunānattaṃ? Rūpadhātu saddadhātu
gandhadhātu rasadhātu phoṭṭhabbadhātu dhammadhātu – idaṃ vuccati,
bhikkhave, dhātunānatta’’nti. Chaṭṭhaṃ.
7. Saññānānattasuttaṃ
91. Sāvatthiyaṃ viharati…pe… ‘‘bhadante’’ti te bhikkhū bhagavato paccassosuṃ. Bhagavā etadavoca
– ‘‘dhātunānattaṃ, bhikkhave, paṭicca uppajjati saññānānattaṃ,
saññānānattaṃ paṭicca uppajjati saṅkappanānattaṃ, saṅkappanānattaṃ
paṭicca uppajjati chandanānattaṃ, chandanānattaṃ paṭicca uppajjati
pariḷāhanānattaṃ, pariḷāhanānattaṃ paṭicca uppajjati pariyesanānānattaṃ.
Katamañca, bhikkhave, dhātunānattaṃ? Rūpadhātu…pe… dhammadhātu – idaṃ
vuccati, bhikkhave, dhātunānattaṃ’’.
‘‘Kathañca , bhikkhave,
dhātunānattaṃ paṭicca uppajjati saññānānattaṃ, saññānānattaṃ paṭicca
uppajjati saṅkappanānattaṃ, saṅkappanānattaṃ paṭicca uppajjati
chandanānattaṃ, chandanānattaṃ paṭicca uppajjati pariḷāhanānattaṃ,
pariḷāhanānattaṃ paṭicca uppajjati pariyesanānānattaṃ?
‘‘Rūpadhātuṃ, bhikkhave, paṭicca uppajjati rūpasaññā ,
rūpasaññaṃ paṭicca uppajjati rūpasaṅkappo, rūpasaṅkappaṃ paṭicca
uppajjati rūpacchando, rūpacchandaṃ paṭicca uppajjati rūpapariḷāho,
rūpapariḷāhaṃ paṭicca uppajjati rūpapariyesanā…pe… dhammadhātuṃ paṭicca
uppajjati dhammasaññā, dhammasaññaṃ paṭicca uppajjati dhammasaṅkappo,
dhammasaṅkappaṃ paṭicca uppajjati dhammacchando, dhammacchandaṃ paṭicca
uppajjati dhammapariḷāho, dhammapariḷāhaṃ paṭicca uppajjati
dhammapariyesanā.
‘‘Evaṃ, kho, bhikkhave, dhātunānattaṃ paṭicca
uppajjati saññānānattaṃ, saññānānattaṃ paṭicca uppajjati
saṅkappanānattaṃ, saṅkappanānattaṃ paṭicca uppajjati chandanānattaṃ,
chandanānattaṃ paṭicca uppajjati pariḷāhanānattaṃ, pariḷāhanānattaṃ paṭicca uppajjati pariyesanānānatta’’nti. Sattamaṃ.
8. Nopariyesanānānattasuttaṃ
92.
Sāvatthiyaṃ viharati…pe… ‘‘dhātunānattaṃ, bhikkhave, paṭicca uppajjati
saññānānattaṃ, saññānānattaṃ paṭicca uppajjati saṅkappanānattaṃ,
saṅkappanānattaṃ paṭicca uppajjati chandanānattaṃ, chandanānattaṃ
paṭicca uppajjati pariḷāhanānattaṃ, pariḷāhanānattaṃ paṭicca uppajjati
pariyesanānānattaṃ; no pariyesanānānattaṃ paṭicca uppajjati
pariḷāhanānattaṃ , no pariḷāhanānattaṃ paṭicca uppajjati chandanānattaṃ, no chandanānattaṃ paṭicca uppajjati saṅkappanānattaṃ ,
no saṅkappanānattaṃ paṭicca uppajjati saññānānattaṃ, no saññānānattaṃ
paṭicca uppajjati dhātunānattaṃ. Katamañca, bhikkhave, dhātunānattaṃ?
Rūpadhātu…pe… dhammadhātu – idaṃ vuccati, bhikkhave, dhātunānattaṃ’’.
‘‘Kathañca , bhikkhave,
dhātunānattaṃ paṭicca uppajjati saññānānattaṃ, saññānānattaṃ paṭicca
uppajjati…pe… pariyesanānānattaṃ; no pariyesanānānattaṃ paṭicca
uppajjati pariḷāhanānattaṃ, no pariḷāhanānattaṃ paṭicca uppajjati
chandanānattaṃ, no chandanānattaṃ paṭicca uppajjati saṅkappanānattaṃ, no
saṅkappanānattaṃ paṭicca uppajjati saññānānattaṃ, no saññānānattaṃ
paṭicca uppajjati dhātunānattaṃ?
‘‘Rūpadhātuṃ, bhikkhave, paṭicca uppajjati rūpasaññā…pe… dhammadhātuṃ paṭicca uppajjati dhammasaññā, dhammasaññaṃ
paṭicca uppajjati…pe… dhammapariyesanā; no dhammapariyesanaṃ paṭicca
uppajjati dhammapariḷāho, no dhammapariḷāhaṃ paṭicca uppajjati
dhammacchando, no dhammacchandaṃ paṭicca uppajjati dhammasaṅkappo, no
dhammasaṅkappaṃ paṭicca uppajjati dhammasaññā, no dhammasaññaṃ paṭicca
uppajjati dhammadhātu.
‘‘Evaṃ kho, bhikkhave, dhātunānattaṃ paṭicca
uppajjati saññānānattaṃ, saññānānattaṃ paṭicca uppajjati…pe…
pariyesanānānattaṃ; no pariyesanānānattaṃ paṭicca uppajjati
pariḷāhanānattaṃ, no pariḷāhanānattaṃ paṭicca uppajjati chandanānattaṃ,
no chandanānattaṃ paṭicca uppajjati saṅkappanānattaṃ, no
saṅkappanānattaṃ paṭicca uppajjati saññānānattaṃ, no saññānānattaṃ
paṭicca uppajjati dhātunānatta’’nti. Aṭṭhamaṃ.
9. Bāhiraphassanānattasuttaṃ
93. Sāvatthiyaṃ
viharati…pe… ‘‘dhātunānattaṃ, bhikkhave, paṭicca uppajjati
saññānānattaṃ, saññānānattaṃ paṭicca uppajjati saṅkappanānattaṃ,
saṅkappanānattaṃ paṭicca uppajjati phassanānattaṃ,
phassanānattaṃ paṭicca uppajjati vedanānānattaṃ, vedanānānattaṃ paṭicca
uppajjati chandanānattaṃ, chandanānattaṃ paṭicca uppajjati
pariḷāhanānattaṃ, pariḷāhanānattaṃ paṭicca uppajjati pariyesanānānattaṃ,
pariyesanānānattaṃ paṭicca uppajjati lābhanānattaṃ. Katamañca,
bhikkhave, dhātunānattaṃ? Rūpadhātu…pe… dhammadhātu – idaṃ vuccati,
bhikkhave, dhātunānattaṃ’’.
‘‘Kathañca, bhikkhave, dhātunānattaṃ paṭicca uppajjati saññānānattaṃ, saññānānattaṃ paṭicca uppajjati…pe… lābhanānattaṃ?
‘‘Rūpadhātuṃ, bhikkhave, paṭicca uppajjati
rūpasaññā, rūpasaññaṃ paṭicca uppajjati rūpasaṅkappo, rūpasaṅkappaṃ
paṭicca uppajjati rūpasamphasso, rūpasamphassaṃ paṭicca uppajjati
rūpasamphassajā vedanā, rūpasamphassajaṃ vedanaṃ paṭicca uppajjati
rūpacchando, rūpacchandaṃ paṭicca uppajjati rūpapariḷāho, rūpapariḷāhaṃ
paṭicca uppajjati rūpapariyesanā, rūpapariyesanaṃ paṭicca uppajjati
rūpalābho…pe… dhammadhātuṃ paṭicca uppajjati dhammasaññā, dhammasaññaṃ
paṭicca uppajjati dhammasaṅkappo, dhammasaṅkappaṃ paṭicca uppajjati
dhammasamphasso, dhammasamphassaṃ paṭicca uppajjati dhammasamphassajā
vedanā, dhammasamphassajaṃ vedanaṃ paṭicca uppajjati dhammacchando,
dhammacchandaṃ paṭicca uppajjati dhammapariḷāho, dhammapariḷāhaṃ paṭicca
uppajjati dhammapariyesanā, dhammapariyesanaṃ paṭicca uppajjati
dhammalābho .
‘‘Evaṃ kho, bhikkhave, dhātunānattaṃ paṭicca
uppajjati saññānānattaṃ, saññānānattaṃ paṭicca uppajjati…pe…
pariyesanānānattaṃ, pariyesanānānattaṃ paṭicca uppajjati
lābhanānatta’’nti. Navamaṃ.
10. Dutiyabāhiraphassanānattasuttaṃ
94.
Sāvatthiyaṃ viharati…pe… ‘‘dhātunānattaṃ, bhikkhave, paṭicca uppajjati
saññānānattaṃ, saññānānattaṃ paṭicca uppajjati saṅkappanānattaṃ ,
phassa… vedanā… chanda… pariḷāha… pariyesanānānattaṃ paṭicca uppajjati
lābhanānattaṃ; no lābhanānattaṃ paṭicca uppajjati pariyesanānānattaṃ, no
pariyesanānānattaṃ paṭicca uppajjati pariḷāhanānattaṃ, no
pariḷāhanānattaṃ paṭicca uppajjati…pe… chanda… vedanā… phassa… saṅkappa…
saññānānattaṃ , no saññānānattaṃ paṭicca
uppajjati dhātunānattaṃ. Katamañca, bhikkhave, dhātunānattaṃ?
Rūpadhātu…pe… dhammadhātu – idaṃ vuccati, bhikkhave, dhātunānattaṃ’’.
‘‘Kathañca, bhikkhave, dhātunānattaṃ paṭicca
uppajjati saññānānattaṃ, saññānānattaṃ paṭicca uppajjati
saṅkappanānattaṃ? Phassa… vedanā… chanda… pariḷāha… pariyesanā… lābha…
no lābhanānattaṃ paṭicca uppajjati pariyesanānānattaṃ, no
pariyesanānānattaṃ paṭicca uppajjati pariḷāha… chanda… vedanā… phassa…
no saṅkappanānattaṃ paṭicca uppajjati saññānānattaṃ, no saññānānattaṃ
paṭicca uppajjati dhātunānattaṃ?
‘‘Rūpadhātuṃ, bhikkhave, paṭicca uppajjati rūpasaññā…pe… dhammadhātuṃ
paṭicca uppajjati dhammasaññā, dhammasaññaṃ paṭicca uppajjati…pe…
dhammapariyesanā, dhammapariyesanaṃ paṭicca uppajjati dhammalābho; no
dhammalābhaṃ paṭicca uppajjati dhammapariyesanā, no dhammapariyesanaṃ
paṭicca uppajjati dhammapariḷāho , no
dhammapariḷāhaṃ paṭicca uppajjati dhammacchando, no dhammacchandaṃ
paṭicca uppajjati dhammasamphassajā vedanā, no dhammasamphassajaṃ
vedanaṃ paṭicca uppajjati dhammasamphasso, no dhammasamphassaṃ paṭicca
uppajjati dhammasaṅkappo, no dhammasaṅkappaṃ paṭicca uppajjati
dhammasaññā, no dhammasaññaṃ paṭicca uppajjati dhammadhātu.
‘‘Evaṃ kho, bhikkhave, dhātunānattaṃ paṭicca
uppajjati saññānānattaṃ, saññānānattaṃ paṭicca uppajjati…pe… saṅkappa…
phassa… vedanā… chanda… pariḷāha… pariyesanā… lābha… no lābhanānattaṃ
paṭicca uppajjati pariyesanānānattaṃ, no pariyesanānānattaṃ paṭicca
uppajjati pariḷāhanānattaṃ, no pariḷāhanānattaṃ paṭicca uppajjati
chandanānattaṃ, no chandanānattaṃ paṭicca uppajjati vedanānānattaṃ, no
vedanānānattaṃ paṭicca uppajjati phassanānattaṃ, no phassanānattaṃ
paṭicca uppajjati saṅkappanānattaṃ, no saṅkappanānattaṃ paṭicca
uppajjati saññānānattaṃ, no saññānānattaṃ paṭicca uppajjati
dhātunānatta’’nti. Dasamaṃ.
Nānattavaggo paṭhamo.
Chú giải Pāḷi:
6. Bāhiradhātunānattasuttavaṇṇanā
7. Saññānānattasuttavaṇṇanā
91. Sattame rūpadhātūti āpāthe patitaṃ attano vā parassa vā sāṭakaveṭhanādivatthukaṃ rūpārammaṇaṃ. Rūpasaññāti cakkhuviññāṇasampayuttā saññā. Rūpasaṅkappoti sampaṭicchanādīhi tīhi cittehi sampayutto saṅkappo. Rūpacchandoti rūpe chandikataṭṭhena chando. Rūpapariḷāhoti rūpe anuḍahanaṭṭhena pariḷāho. Rūpapariyesanāti
pariḷāhe uppanne sandiṭṭhasambhatte gahetvā tassa rūpassa
paṭilābhatthāya pariyesanā. Ettha ca saññāsaṅkappachandā ekajavanavārepi
nānājavanavārepi labbhanti, pariḷāhapariyesanā pana nānājavanavāreyeva
labbhantīti. Evaṃ kho, bhikkhave, dhātunānattanti
ettha ca evaṃ rūpādinānāsabhāvaṃ dhātuṃ paṭicca
rūpasaññādinānāsabhāvasaññā uppajjatīti iminā nayena attho veditabbo.
Sattamaṃ.
8. Nopariyesanānānattasuttavaṇṇanā
92. Aṭṭhame no dhammapariyesanaṃ paṭicca uppajjati dhammapariḷāhoti evaṃ āgataṃ paṭisedhamattameva nānaṃ. Aṭṭhamaṃ.
9. Bāhiraphassanānattasuttādivaṇṇanā
93-94. Navame uppajjati rūpasaññāti vuttappakāre ārammaṇe uppajjati saññā. Rūpasaṅkappoti tasmiṃyeva ārammaṇe tīhi cittehi sampayuttasaṅkappo. Rūpasamphassoti tadevārammaṇaṃ phusamāno phasso. Vedanāti tadeva ārammaṇaṃ anubhavamānā vedanā. Chandādayo vuttanayāva. Rūpalābhoti
pariyesitvā laddhaṃ saha taṇhāya ārammaṇaṃ ‘‘rūpalābho’’ti vuttaṃ. Ayaṃ
tāva sabbasaṅgāhikanayo ekasmiṃ yevārammaṇe sabbadhammānaṃ
uppattivasena vutto. Aparo āgantukārammaṇamissako hoti – rūpasaññā
rūpasaṅkappo phasso vedanāti ime tāva cattāro dhammā dhuvaparibhoge
nibaddhārammaṇe honti. Nibaddhārammaṇañhi iṭṭhaṃ kantaṃ manāpaṃ piyaṃ
yaṃkiñci viya upaṭṭhāti, āgantukārammaṇaṃ pana yaṃkiñci samānampi
khobhetvā tiṭṭhati.
Tatridaṃ vatthu – eko kira amaccaputto gāmiyehi
parivārito gāmamajjhe ṭhatvā kammaṃ karoti. Tasmiñcassa samaye upāsikā
nadiṃ gantvā nhatvā alaṅkatapaṭiyattā dhātigaṇaparivutā gehaṃ gacchati.
So dūrato disvā ‘‘āgantukamātugāmo bhavissatī’’ti saññaṃ uppādetvā
‘‘gaccha, bhaṇe jānāhi, kā esā’’ti purisaṃ pesesi. So gantvā taṃ disvā
paccāgato, ‘‘kā esā’’ti puṭṭho yathāsabhāvaṃ ārocesi. Evaṃ
āgantukārammaṇaṃ khobheti .
Tasmiṃ uppanno chando rūpachando nāma, tadeva ārammaṇaṃ katvā uppanno
pariḷāho rūpapariḷāho nāma, sahāye gaṇhitvā tassa pariyesanaṃ
rūpapariyesanā nāma, pariyesitvā laddhaṃ saha taṇhāya ārammaṇaṃ
rūpalābho nāma.
Uruvalliyavāsī cūḷatissatthero panāha – ‘‘kiñcāpi
bhagavatā phassavedanā pāḷiyā majjhe gahitā, pāḷiṃ pana parivaṭṭetvā
vuttappakāre ārammaṇe uppannā saññā rūpasaññā, tasmiṃyeva saṅkappo
rūpasaṅkappo tasmiṃ chando rūpacchando, tasmiṃ
pariḷāho rūpapariḷāho, tasmiṃ pariyesanā rūpapariyesanā, pariyesitvā
laddhaṃ saha taṇhāya ārammaṇaṃ rūpalābho. Evaṃ laddhārammaṇe pana
phusanaṃ phasso, anubhavanaṃ vedanā. Rūpasamphasso rūpasamphassajā
vedanāti idaṃ dvayaṃ labbhatī’’ti. Aparampi avibhūtavāraṃ nāma gaṇhanti.
Ārammaṇañhi sāṇipākārehi vā parikkhittaṃ tiṇapaṇṇādīhi vā paṭicchannaṃ
hoti, taṃ ‘‘upaḍḍhaṃ diṭṭhaṃ me ārammaṇaṃ, suṭṭhu naṃ passissāmī’’ti
olokayato tasmiṃ ārammaṇe uppannā saññā rūpasaññā nāma. Tasmiṃyeva
uppannā saṅkappādayo rūpasaṅkappādayo nāmāti veditabbā. Etthāpi ca
saññāsaṅkappaphassavedanāchandā ekajavanavārepi nānājavanavārepi
labbhanti, pariḷāhapariyesanālābhā nānājavanavāreyevāti. Dasamaṃ
uttānamevāti. Navamadasamāni.
Nānattavaggo paṭhamo.
No comments:
Post a Comment