Tập II - Chương I(c) – Phẩm (VII) ĐẠI PHẨM THỨ BẢY -
Bài 4. Có Tham (Tạp 15.12-4, Đại 2, 102c)(S.ii,101)
Bài 4. Có Tham (Tạp 15.12-4, Đại 2, 102c)(S.ii,101)
Bài giảng:
http://www.mediafire.com/listen/unyhdd4rg9y2kp2/141211_TUK2_Ch1_P5-Bai9,10_P6-Bai1,2.mp3
Chánh văn tiếng Việt:
IV. Có Tham (Tạp 15.12-4. Ðại 2,102c) (S.ii,101)
1) ...Trú ở Sàvatthi.
2) -- Này các Tỷ-kheo, có bốn loại đồ ăn đưa đến sự tồn tại hay sự
chấp thủ tái sanh của các loài hữu tình hay các loài chúng sanh.
3) Thế nào là bốn? Ðoàn thực thô hoặc tế, xúc thực là thứ hai, tư
niệm thực là thứ ba, thức thực là thứ tư.
Này các Tỷ-kheo, bốn loại đồ ăn này đưa đến sự tồn tại hay sự chấp
thủ tái sanh cho các loài hữu tình hay các loài chúng sanh.
4) Này các Tỷ-kheo, nếu đối với đoàn thực, có tham, có hỷ, có ái,
thời có thức được an trú, tăng trưởng. Chỗ nào thức được an trú, tăng trưởng,
chỗ ấy có danh sắc sanh. Chỗ nào có danh sắc sanh, chỗ ấy có các hành tăng
trưởng. Chỗ nào có các hành tăng trưởng, chỗ ấy hữu được tái sanh trong tương
lai. Chỗ nào hữu được tái sanh trong tương lai, chỗ ấy có sanh, già chết trong
tương lai. Chỗ nào có sanh, già chết trong tương lai, Ta nói chỗ ấy có sầu, có
khổ, có não.
5) Này các Tỷ-kheo, nếu đối với xúc thực... (như trên)...
6) Này các Tỷ-kheo, nếu đối với tư niệm thực...
7) Này các Tỷ-kheo, nếu đối với thức thực, có tham, có hỷ, có ái,
thời có thức được an trú, tăng trưởng. Chỗ nào có thức được an trú, tăng trưởng,
chỗ ấy có danh sắc sanh. Chỗ nào có danh sắc sanh, chỗ ấy có các hành tăng
trưởng. Chỗ nào có các hành tăng trưởng, chỗ ấy hữu được tái sanh trong tương
lai. Chỗ nào hữu được tái sanh trong tương lai, chỗ ấy có sanh, già chết trong
tương lai. Chỗ nào có sanh, già chết trong tương lai, Ta nói chỗ ấy có sầu, có
khổ, có não.
8) Ví như, này các Tỷ-kheo, một người thợ nhuộm hay một người thợ
vẽ. Nếu có thuốc nhuộm hay sơn màu nghệ, màu xanh, hay màu đỏ, có một tấm bảng
khéo đánh bóng, một bức tường hay tấm vải, có thể phác họa hình người đàn bà hay
người đàn ông có đầy đủ chân tay.
9) Cũng vậy, này các Tỷ-kheo, nếu đối với đoàn thực, có tham, có
hỷ, có ái, thời có thức an trú, tăng trưởng. Chỗ nào có thức an trú, tăng trưởng
chỗ ấy có danh sắc sanh. Chỗ nào có danh sắc sanh, chỗ ấy có các hành tăng
trưởng. Chỗ nào có các hành tăng trưởng, chỗ ấy có hữu tái sanh trong tương lai.
Chỗ nào có hữu tái sanh trong tương lai, chỗ ấy có sanh, già chết trong tương
lai. Chỗ nào có sanh, già chết trong tương lai, Ta nói chỗ ấy có sầu, có khổ, có
não.
10) Này các Tỷ-kheo, nếu đối với xúc thực...
11) Này các Tỷ-kheo, nếu đối với niệm thực...
12) Này các Tỷ-kheo, nếu đối với thức thực, có tham, có hỷ, có ái,
thời có thức an trú, tăng trưởng. Chỗ nào có thức an trú, tăng trưởng, chỗ ấy có
danh sắc sanh. Chỗ nào có danh sắc sanh, chỗ ấy có các hành tăng trưởng. Chỗ nào
có các hành tăng trưởng, chỗ ấy có hữu tái sanh trong tương lai. Chỗ nào có hữu
tái sanh trong tương lai, chỗ ấy có sanh, già, chết trong tương lai. Chỗ nào có
sanh, già chết trong tương lai, Ta nói chỗ ấy có sầu, có khổ, có não.
13) Này các Tỷ-kheo, nếu đối với đoàn thực không có tham, không có
hỷ, không có ái, thời không có thức an trú, tăng trưởng. Chỗ nào không có thức
an trú, tăng trưởng, chỗ ấy không có danh sắc sanh. Chỗ nào không có danh sắc
sanh, chỗ ấy không có các hành tăng trưởng. Chỗ nào không có các hành tăng
trưởng, chỗ ấy không có hữu tái sanh trong tương lai. Chỗ nào không có hữu tái
sanh trong tương lai, chỗ ấy không có sanh, già, chết trong tương lai. Chỗ nào
không có sanh, già, chết trong tương lai, Ta nói rằng chỗ ấy không có sầu, không
có khổ, không có não.
14) Này các Tỷ-kheo, nếu đối với xúc thực...
15) Này các Tỷ-kheo, nếu đối với tư niệm thực ...
16) Này các Tỷ-kheo, nếu đối với thức thực, không có tham, không
có hỷ, không có ái, thời không có thức an trú, tăng trưởng. Chỗ nào không có
thức an trú, tăng trưởng, chỗ ấy không có danh sắc sanh. Chỗ nào không có danh
sắc sanh, chỗ ấy không có các hành tăng trưởng. Chỗ nào không có các hành tăng
trưởng, chỗ ấy không có hữu tái sanh trong tương lai. Chỗ nào không có hữu tái
sanh trong tương lai, chỗ ấy không có sanh, già chết trong tương lai. Chỗ nào
không có sanh, già chết trong tương lai, Ta nói rằng chỗ ấy không có sầu, không
có khổ, không có não.
17) Ví như, này các Tỷ-kheo, một ngôi nhà có mái hay một dãy hành
lang có mái, có cửa sổ phía Bắc, phía Nam, hay phía Ðông. Khi mặt trời mọc lên,
ánh sáng ngang qua cửa sổ chiếu vào, thời chiếu vào chỗ nào?
-- Bạch Thế Tôn, chiếu vào tường phía Tây.
18) -- Này các Tỷ-kheo, nếu không có tường phía Tây, thời chiếu
vào chỗ nào?
-- Bạch Thế Tôn, chiếu trên đất.
19) -- Này các Tỷ-kheo, nếu không có đất, thời chiếu vào chỗ
nào?
-- Bạch Thế Tôn, chiếu trên nước.
20) -- Này các Tỷ-kheo, nếu không có nước, thời chiếu vào chỗ
nào?
-- Bạch Thế Tôn, không có chiếu ở đâu cả.
21) -- Cũng vậy, này các Tỷ-kheo, nếu đối với đoàn thực không có
tham, không có hỷ, không có ái...
22) Này các Tỷ-kheo, nếu đối với xúc thực...
23) Này các Tỷ-kheo, nếu đối với tư niệm thực...
24) Này các Tỷ-kheo, nếu đối với thức thực, không có tham, không
có hỷ, không có ái, thời không có thức an trú. Chỗ nào không có thức an trú, chỗ
ấy không có danh sắc sanh. Chỗ nào không có danh sắc sanh, chỗ ấy không có các
hành tăng trưởng. Chỗ nào không có các hành tăng trưởng, chỗ ấy không có hữu tái
sanh trong tương lai. Chỗ nào không có hữu tái sanh trong tương lai, chỗ ấy
không có sanh, già chết trong tương lai. Chỗ nào không có sanh, già chết trong
tương lai, Ta nói rằng chỗ ấy không có sầu, không có khổ, không có não.
Chánh văn Pāḷi:
4. Atthirāgasuttaṃ
64. Sāvatthiyaṃ
viharati…pe… ‘‘cattārome, bhikkhave, āhārā bhūtānaṃ vā sattānaṃ ṭhitiyā
sambhavesīnaṃ vā anuggahāya. Katame cattāro? Kabaḷīkāro āhāro oḷāriko
vā sukhumo vā, phasso dutiyo, manosañcetanā tatiyā, viññāṇaṃ catutthaṃ.
Ime kho, bhikkhave, cattāro āhārā bhūtānaṃ vā sattānaṃ ṭhitiyā
sambhavesīnaṃ vā anuggahāya’’.
‘‘Kabaḷīkāre ce, bhikkhave, āhāre atthi rāgo atthi
nandī atthi taṇhā, patiṭṭhitaṃ tattha viññāṇaṃ virūḷhaṃ. Yattha
patiṭṭhitaṃ viññāṇaṃ virūḷhaṃ, atthi tattha nāmarūpassa avakkanti.
Yattha atthi nāmarūpassa avakkanti, atthi tattha saṅkhārānaṃ vuddhi.
Yattha atthi saṅkhārānaṃ vuddhi, atthi tattha
āyatiṃ punabbhavābhinibbatti. Yattha atthi āyatiṃ punabbhavābhinibbatti,
atthi tattha āyatiṃ jātijarāmaraṇaṃ. Yattha atthi āyatiṃ
jātijarāmaraṇaṃ, sasokaṃ taṃ, bhikkhave, sadaraṃ saupāyāsanti vadāmi.
‘‘Phasse ce, bhikkhave, āhāre…pe… manosañcetanāya
ce, bhikkhave, āhāre… viññāṇe ce, bhikkhave, āhāre atthi rāgo atthi
nandī atthi taṇhā, patiṭṭhitaṃ tattha viññāṇaṃ virūḷhaṃ. Yattha
patiṭṭhitaṃ viññāṇaṃ virūḷhaṃ, atthi tattha nāmarūpassa avakkanti.
Yattha atthi nāmarūpassa avakkanti, atthi tattha saṅkhārānaṃ vuddhi.
Yattha atthi saṅkhārānaṃ vuddhi, atthi tattha āyatiṃ
punabbhavābhinibbatti. Yattha atthi āyatiṃ punabbhavābhinibbatti, atthi
tattha āyatiṃ jātijarāmaraṇaṃ. Yattha atthi āyatiṃ jātijarāmaraṇaṃ,
sasokaṃ taṃ, bhikkhave, sadaraṃ saupāyāsanti vadāmi.
‘‘Seyyathāpi , bhikkhave, rajako vā cittakārako vā sati rajanāya vā lākhāya vā haliddiyā vā nīliyā vā mañjiṭṭhāya
vā suparimaṭṭhe vā phalake bhittiyā vā dussapaṭṭe vā itthirūpaṃ vā
purisarūpaṃ vā abhinimmineyya sabbaṅgapaccaṅgaṃ; evameva kho, bhikkhave,
kabaḷīkāre ce āhāre atthi rāgo atthi nandī atthi taṇhā, patiṭṭhitaṃ
tattha viññāṇaṃ virūḷhaṃ. Yattha patiṭṭhitaṃ viññāṇaṃ virūḷhaṃ, atthi
tattha nāmarūpassa avakkanti. Yattha atthi nāmarūpassa avakkanti, atthi
tattha saṅkhārānaṃ vuddhi. Yattha atthi saṅkhārānaṃ vuddhi, atthi tattha
āyatiṃ punabbhavābhinibbatti. Yattha atthi āyatiṃ punabbhavābhinibbatti, atthi tattha āyatiṃ jātijarāmaraṇaṃ. Yattha atthi āyatiṃ jātijarāmaraṇaṃ, sasokaṃ taṃ, bhikkhave, sadaraṃ saupāyāsanti vadāmi.
‘‘Phasse ce, bhikkhave, āhāre…pe… manosañcetanāya
ce, bhikkhave, āhāre… viññāṇe ce, bhikkhave, āhāre atthi rāgo atthi
nandī atthi taṇhā, patiṭṭhitaṃ tattha viññāṇaṃ virūḷhaṃ. Yattha
patiṭṭhitaṃ viññāṇaṃ virūḷhaṃ, atthi tattha nāmarūpassa avakkanti.
Yattha atthi nāmarūpassa avakkanti, atthi tattha saṅkhārānaṃ vuddhi.
Yattha atthi saṅkhārānaṃ vuddhi, atthi tattha āyatiṃ
punabbhavābhinibbatti. Yattha atthi āyatiṃ punabbhavābhinibbatti, atthi
tattha āyatiṃ jātijarāmaraṇaṃ. Yattha atthi āyatiṃ jātijarāmaraṇaṃ,
sasokaṃ taṃ, bhikkhave, sadaraṃ saupāyāsanti vadāmi.
‘‘Kabaḷīkāre ce, bhikkhave, āhāre natthi rāgo natthi
nandī natthi taṇhā, appatiṭṭhitaṃ tattha viññāṇaṃ avirūḷhaṃ. Yattha
appatiṭṭhitaṃ viññāṇaṃ avirūḷhaṃ, natthi tattha nāmarūpassa avakkanti.
Yattha natthi nāmarūpassa avakkanti, natthi tattha saṅkhārānaṃ vuddhi.
Yattha natthi saṅkhārānaṃ vuddhi, natthi tattha āyatiṃ
punabbhavābhinibbatti. Yattha natthi āyatiṃ punabbhavābhinibbatti,
natthi tattha āyatiṃ jātijarāmaraṇaṃ. Yattha natthi āyatiṃ
jātijarāmaraṇaṃ, asokaṃ taṃ, bhikkhave, adaraṃ anupāyāsanti vadāmi.
‘‘Phasse ce, bhikkhave, āhāre…pe… manosañcetanāya ce, bhikkhave, āhāre… viññāṇe ce, bhikkhave, āhāre
natthi rāgo natthi nandī natthi taṇhā, appatiṭṭhitaṃ tattha viññāṇaṃ
avirūḷhaṃ. Yattha appatiṭṭhitaṃ viññāṇaṃ avirūḷhaṃ, natthi tattha
nāmarūpassa avakkanti . Yattha natthi nāmarūpassa
avakkanti, natthi tattha saṅkhārānaṃ vuddhi. Yattha natthi saṅkhārānaṃ
vuddhi, natthi tattha āyatiṃ punabbhavābhinibbatti. Yattha natthi āyatiṃ
punabbhavābhinibbatti, natthi tattha āyatiṃ jātijarāmaraṇaṃ. Yattha
natthi āyatiṃ jātijarāmaraṇaṃ, asokaṃ taṃ, bhikkhave, adaraṃ
anupāyāsanti vadāmi.
‘‘Seyyathāpi, bhikkhave, kūṭāgāraṃ vā kūṭāgārasālaṃ
vā uttarāya vā dakkhiṇāya vā pācīnāya vā vātapānā sūriye uggacchante
vātapānena rasmi pavisitvā kvāssa patiṭṭhitā’’ [kattha patiṭṭhitā (ka.)]
ti? ‘‘Pacchimāyaṃ, bhante, bhittiya’’nti. ‘‘Pacchimā ce, bhikkhave,
bhitti nāssa kvāssa patiṭṭhitā’’ti? ‘‘Pathaviyaṃ, bhante’’ti. ‘‘Pathavī
ce, bhikkhave , nāssa kvāssa patiṭṭhitā’’ti?
‘‘Āpasmiṃ, bhante’’ti. ‘‘Āpo ce, bhikkhave, nāssa kvāssa patiṭṭhitā’’ti?
‘‘Appatiṭṭhitā, bhante’’ti. ‘‘Evameva kho, bhikkhave, kabaḷīkāre ce
āhāre natthi rāgo natthi nandī natthi taṇhā…pe….
‘‘Phasse ce, bhikkhave, āhāre… manosañcetanāya ce,
bhikkhave, āhāre… viññāṇe ce, bhikkhave, āhāre natthi rāgo natthi nandī
natthi taṇhā, appatiṭṭhitaṃ tattha viññāṇaṃ avirūḷhaṃ. Yattha
appatiṭṭhitaṃ viññāṇaṃ avirūḷhaṃ, natthi tattha nāmarūpassa avakkanti.
Yattha natthi nāmarūpassa avakkanti, natthi tattha saṅkhārānaṃ vuddhi.
Yattha natthi saṅkhārānaṃ vuddhi, natthi tattha āyatiṃ punabbhavābhinibbatti .
Yattha natthi āyatiṃ punabbhavābhinibbatti, natthi tattha āyatiṃ
jātijarāmaraṇaṃ. Yattha natthi āyatiṃ jātijarāmaraṇaṃ asokaṃ taṃ,
bhikkhave, adaraṃ anupāyāsanti vadāmī’’ti. Catutthaṃ.
Chú giải Pāḷi:
4. Atthirāgasuttavaṇṇanā
64. Catutthe rāgotiādīni lobhasseva nāmāni. So hi rañjanavasena rāgo, nandanavasena nandī, taṇhāyanavasena taṇhāti vuccati. Patiṭṭhitaṃ tattha viññāṇaṃ virūḷhanti kammaṃ javāpetvā paṭisandhiākaḍḍhanasamatthatāya patiṭṭhitañceva virūḷhañca. Yatthāti tebhūmakavaṭṭe bhummaṃ, sabbattha vā purimapurimapade etaṃ bhummaṃ. Atthi tattha saṅkhārānaṃ vuddhīti idaṃ imasmiṃ vipākavaṭṭe ṭhitassa āyativaṭṭahetuke saṅkhāre sandhāya vuttaṃ. Yattha atthi āyatiṃ punabbhavābhinibbattīti yasmiṃ ṭhāne āyatiṃ punabbhavābhinibbatti atthi.
Evameva khoti ettha idaṃ
opammasaṃsandanaṃ – rajakacittakārā viya hi sahakammasambhāraṃ kammaṃ,
phalakabhittidussapaṭā viya tebhūmakavaṭṭaṃ. Yathā rajakacittakārā
parisuddhesu phalakādīsu rūpaṃ samuṭṭhāpenti, evameva sasambhārakakammaṃ
bhavesu rūpaṃ samuṭṭhāpeti. Tattha yathā akusalena cittakārena
samuṭṭhāpitaṃ rūpaṃ virūpaṃ hoti dussaṇṭhitaṃ amanāpaṃ, evameva ekacco
kammaṃ karonto ñāṇavippayuttena cittena karoti, taṃ kammaṃ rūpaṃ
samuṭṭhāpentaṃ cakkhādīnaṃ sampattiṃ adatvā dubbaṇṇaṃ dussaṇṭhitaṃ
mātāpitūnampi amanāpaṃ rūpaṃ samuṭṭhāpeti. Yathā pana kusalena
cittakārena samuṭṭhāpitaṃ rūpaṃ surūpaṃ hoti susaṇṭhitaṃ manāpaṃ,
evameva ekacco kammaṃ karonto ñāṇasampayuttena cittena karoti, taṃ
kammaṃ rūpaṃ samuṭṭhāpentaṃ cakkhādīnaṃ sampattiṃ datvā suvaṇṇaṃ
susaṇṭhitaṃ alaṅkatapaṭiyattaṃ viya rūpaṃ samuṭṭhāpeti.
Ettha ca āhāraṃ viññāṇena saddhiṃ saṅkhipitvā
āhāranāmarūpānaṃ antare eko sandhi, vipākavidhiṃ nāmarūpena saṅkhipitvā
nāmarūpasaṅkhārānaṃ antare eko sandhi, saṅkhārānañca āyatibhavassa ca
antare eko sandhīti veditabbo.
Kūṭāgāranti ekakaṇṇikaṃ gāhāpetvā kataṃ agāraṃ. Kūṭāgārasālāti dve kaṇṇike gahetvā katasālā. Evameva khoti ettha khīṇāsavassa kammaṃ sūriyarasmisamaṃ
veditabbaṃ. Sūriyarasmi pana atthi, sā kevalaṃ patiṭṭhāya abhāvena
appatiṭṭhā nāma jātā, khīṇāsavassa kammaṃ natthitāya eva appatiṭṭhaṃ.
Tassa hi kāyādayo atthi, tehi pana katakammaṃ kusalākusalaṃ nāma na hoti, kiriyamatte ṭhatvā avipākaṃ hoti. Evamassa kammaṃ natthitāya eva appatiṭṭhaṃ nāma jātanti. Catutthaṃ.
No comments:
Post a Comment