Chánh văn tiếng Việt:
III. Căn Nhà Bằng Gạch (Tạp, Ðại 2,
117a) (S.ii,153)
1) Một thời Thế Tôn trú ở Natika, tại căn nhà bằng
gạch.2) Tại đấy, Thế Tôn gọi các Tỷ-kheo: "Này các Tỷ-kheo"-- "Thưa vâng bạch Thế Tôn". Các Tỷ-kheo ấy vâng đáp Thế Tôn.
3) Thế Tôn nói như sau:
-- Này các Tỷ-kheo, do duyên giới, tưởng sanh khởi, kiến sanh khởi, tầm sanh khởi.
4) Khi nghe nói vậy, Tôn giả Saddha Kaccàyana bạch Thế Tôn:
-- Bạch Thế Tôn, kiến này giữa những vị không Chánh Ðẳng Chánh Giác, có vị Chánh Ðẳng Chánh Giác. Bạch Thế Tôn, kiến này do duyên gì được hiển lộ?
5) -- Lớn thay, này Kaccàyana, là giới này, tức là vô minh giới.
6) Này Kaccàyana, do duyên liệt (hìna) giới, liệt tưởng, liệt kiến, liệt tầm, liệt tư (cetanà), liệt hy vọng (patthanà), liệt ước nguyện, liệt nhân (puggalà), liệt ngữ sanh khởi. Liệt là điều vị ấy nói, vị ấy thuyết, vị ấy trình bày, vị ấy đề xướng, vị ấy hiển thị, vị ấy phân biệt, vị ấy tuyên thị. Ta nói rằng liệt là sự thọ sanh (uppatti) của vị ấy.
7) Này Kaccàyana, do duyên trung giới, trung tưởng, trung kiến, trung tầm, trung tư, trung hy vọng, trung ước nguyện, trung nhân, trung ngữ sanh khởi. Trung là điều vị ấy nói, vị ấy thuyết, vị ấy trình bày, vị ấy đề xướng, vị ấy hiển thị, vị ấy phân biệt, vị ấy tuyên thị. Ta nói rằng trung là sự thọ sanh của vị ấy.
8) Này Kaccàyana, do duyên thắng giới, thắng tưởng, thắng kiến, thắng tầm, thắng tư, thắng hy vọng, thắng ước nguyện, thắng nhân, thắng ngữ sanh khởi. Thắng là điều vị ấy nói, vị ấy thuyết, vị ấy trình bày, vị ấy đề xướng, vị ấy hiển thị, vị ấy phân biệt, vị ấy tuyên thị. Ta nói rằng thắng là sự thọ sanh của vị ấy.
Chánh văn Pāḷi:
3. Giñjakāvasathasuttaṃ
97.
Ekaṃ samayaṃ bhagavā ñātike viharati giñjakāvasathe. Tatra kho bhagavā
bhikkhū āmantesi – ‘‘bhikkhavo’’ti. ‘‘Bhadante’’ti te bhikkhū bhagavato
paccassosuṃ. Bhagavā etadavoca –
‘‘Dhātuṃ, bhikkhave, paṭicca uppajjati saññā, uppajjati diṭṭhi, uppajjati vitakko’’ti. Evaṃ vutte, āyasmā kaccāno [saddho kaccāno (ka.)]
bhagavantaṃ etadavoca – ‘‘yāyaṃ, bhante, diṭṭhi – ‘asammāsambuddhesu
sammāsambuddhā’ti, ayaṃ nu kho, bhante, diṭṭhi kiṃ paṭicca
paññāyatī’’ti?
‘‘Mahati kho esā, kaccāna, dhātu yadidaṃ avijjādhātu. Hīnaṃ ,
kaccāna, dhātuṃ paṭicca uppajjati hīnā saññā, hīnā diṭṭhi, hīno
vitakko, hīnā cetanā, hīnā patthanā, hīno paṇidhi, hīno puggalo, hīnā
vācā; hīnaṃ ācikkhati deseti paññapeti paṭṭhapeti vivarati vibhajati uttānīkaroti; hīnā tassa upapattīti vadāmi.
‘‘Majjhimaṃ , kaccāna, dhātuṃ
paṭicca uppajjati majjhimā saññā, majjhimā diṭṭhi, majjhimo vitakko,
majjhimā cetanā, majjhimā patthanā, majjhimo paṇidhi, majjhimo puggalo,
majjhimā vācā; majjhimaṃ ācikkhati deseti paññapeti paṭṭhapeti vivarati
vibhajati uttānīkaroti; majjhimā tassa upapattīti vadāmi.
‘‘Paṇītaṃ, kaccāna, dhātuṃ paṭicca uppajjati paṇītā
saññā, paṇītā diṭṭhi, paṇīto vitakko, paṇītā cetanā, paṇītā patthanā,
paṇīto paṇidhi, paṇīto puggalo, paṇītā vācā; paṇītaṃ ācikkhati deseti
paññapeti paṭṭhapeti vivarati vibhajati uttānīkaroti; paṇītā tassa
upapattīti vadāmī’’ti. Tatiyaṃ.
Chú giải Pāḷi:
3. Giñjakāvasathasuttavaṇṇanā
97. Tatiye dhātuṃ, bhikkhaveti ito paṭṭhāya ajjhāsayaṃ dhātūti dīpeti. Uppajjati saññāti
ajjhāsayaṃ paṭicca saññā uppajjati, diṭṭhi uppajjati, vitakko
uppajjatīti. Idhāpi ‘‘kaccāno pañhaṃ pucchissatī’’ti tassa
okāsadānatthaṃ ettāvatāva desanaṃ niṭṭhāpesi. Asammāsambuddhesūti chasu satthāresu. Sammāsambuddhāti mayamasma sammāsambuddhāti. Kiṃ paṭicca paññāyatīti
kismiṃ sati hotīti? Satthārānaṃ uppannaṃ diṭṭhiṃ pucchati.
Asammāsambuddhesu tesu sammāsambuddhā eteti evaṃ uppannaṃ
titthiyasāvakānampi diṭṭhiṃ pucchatiyeva.
Idāni yasmā tesaṃ avijjādhātuṃ paṭicca sā diṭṭhi
hoti, avijjādhātu ca nāma mahatī dhātu, tasmā mahatiṃ dhātuṃ paṭicca
tassā uppattiṃ dīpento mahatī kho esātiādimāha. Hīnaṃ, kaccāna, dhātuṃ paṭiccāti hīnaṃ ajjhāsayaṃ paṭicca. Paṇidhīti cittaṭṭhapanaṃ. Sā panesā itthibhāvaṃ vā makkaṭāditiracchānabhāvaṃ vā patthentassa uppajjati. Hīnopuggaloti yassete hīnā dhammā uppajjanti, sabbo so puggalopi hīno nāma. Hīnā vācāti yā tassa vācā, sāpi hīnā. Hīnaṃ ācikkhatīti so ācikkhantopi hīnameva ācikkhati, desentopi hīnameva desetīti sabbapadāni yojetabbāni. Upapattīti
dve upapattiyo paṭilābho ca nibbatti ca. Nibbatti hīnakulādivasena
veditabbā, paṭilābho cittuppādakkhaṇe hīnattikavasena. Kathaṃ? Tassa hi
pañcasu nīcakulesu uppajjanato hīnā nibbatti, vessasuddakulesu
uppajjanato majjhimā, khattiyabrāhmaṇakulesu uppajjanato paṇītā.
Dvādasākusalacittuppādānaṃ pana paṭilābhato hīno
paṭilābho, tebhūmakadhammānaṃ paṭilābhato majjhimo,
navalokuttaradhammānaṃ paṭilābhato paṇīto. Imasmiṃ pana ṭhāne
nibbattiyeva adhippetāti. Tatiyaṃ.
No comments:
Post a Comment