Tập II - Chương I(c) – Phẩm (VII) ĐẠI PHẨM THỨ BẢY -
Bài 8. Kosambi (Tạp 14.9, Miệt-Sư-la. Đại 2, 98c)(S.ii,115)
Chánh văn tiếng Việt:Bài 8. Kosambi (Tạp 14.9, Miệt-Sư-la. Đại 2, 98c)(S.ii,115)
VIII. Kosambi (Tạp 14.9, Miệt-sư-la. Ðại 2,98c)
(S.ii,115)
1) Một thời Tôn giả Musìla, Tôn giả Sàvittha, Tôn giả Nàrada, Tôn
giả Ananda trú ở Kosambi, vườn Ghosità.
I
2) Rồi Tôn giả Sàvittha nói với Tôn giả Musìla:
-- Này Hiền giả Musìla, ngoài lòng tin, ngoài ưa thích, ngoài
truyền thuyết, ngoài thẩm lự hành tướng (àkàraparivitakkà), ngoài thẩm định và
chấp nhận quan điểm (ditthinijjhànakhanti), Tôn giả Musìla tự mình có trí biết
được: "Do duyên sanh, già chết sanh khởi"?
3) -- Này Hiền giả Sàvittha, ngoài lòng tin, ngoài ưa thích, ngoài
truyền thuyết, ngoài thẩm lự hành tướng, ngoài thẩm định và chấp nhận quan điểm,
tôi có biết được, tôi có thấy được: "Do duyên sanh, già chết sanh khởi".
4) -- Này Hiền giả Musìla, ngoài lòng tin, ngoài ưa thích, ngoài
truyền thuyết, ngoài thẩm lự các điều kiện, ngoài thẩm định và chấp nhận quan
điểm, Tôn giả Musìla tự mình có trí biết được: "Do duyên hữu, nên sanh sinh
khởi... (như trên)...
5) ... "Do duyên thủ nên hữu sanh khởi".
6) ... "Do duyên ái nên thủ sanh khởi".
7) ... "Do duyên thọ nên ái sanh khởi".
8) ... "Do duyên xúc nên thọ sanh khởi".
9) ... "Do duyên sáu xứ nên xúc sanh khởi".
10) ... "Do duyên danh sắc nên sáu xứ sanh khởi".
11) ... "Do duyên thức nên danh sắc sanh khởi".
12) ... "Do duyên hành nên thức sanh khởi".
13) ... "Do duyên vô minh nên hành sanh khởi".
14) -- Này Hiền giả Sàvittha, ngoài lòng tin, ngoài ưa thích,
ngoài truyền thuyết, ngoài thẩm lự các điều kiện, ngoài thẩm định và chấp nhận
quan điểm, tôi biết được, tôi thấy được: "Do duyên vô minh, các hành sanh
khởi".
15) -- Này Hiền giả Musìla, ngoài lòng tin, ngoài ưa thích, ngoài
truyền thuyết, ngoài thẩm lự các điều kiện, ngoài sự thẩm định và chấp nhận quan
điểm, Tôn giả Musìla tự mình có trí biết như sau: "Do sanh diệt, nên già chết
diệt"?
16) -- Này Hiền giả Sàvittha, ngoài lòng tin, ngoài ưa thích,
ngoài truyền thuyết, ngoài thẩm lự các điều kiện, ngoài thẩm định và chấp nhận
quan điểm, tôi biết như sau, tôi thấy như sau: "Do sanh diệt, nên già chết
diệt".
17) -- Này Hiền giả Musàa, ngoài lòng tin, ngoài ưa thích, ngoài
truyền thuyết, ngoài thẩm lự các điều kiện, ngoài thẩm định và chấp nhận quan
điểm, Tôn giả Musìla tự mình có trí biết như sau: "Do hữu diệt, nên sanh
diệt".
18-24)... "Do thủ diệt, nên hữu diệt... Do ái diệt, nên thủ
diệt... Do thọ diệt, nên ái diệt... Do xúc diệt nên thọ diệt... Do sáu xứ diệt,
nên xúc diệt... Do danh sắc diệt, nên sáu xứ diệt... Do thức diệt, nên danh sắc
diệt... Do hành diệt, nên thức diệt... Do vô minh diệt, nên hành diệt".
25) -- Này Hiền giả Sàvittha, ngoài lòng tin, ngoài ưa thích,
ngoài truyền thuyết, ngoài thẩm lự các điều kiện, ngoài thẩm định và chấp nhận
quan điểm, tôi biết như sau, tôi thấy như sau: "Do vô minh diệt, nên hành
diệt"
26) -- Này Hiền giả Musìla, ngoài lòng tin, ngoài ưa thích, ngoài
truyền thuyết, ngoài thẩm lự các điều kiện, ngoài thẩm định và chấp nhận quan
điểm, Tôn giả Musìla tự mình có trí biết như sau: " Do hữu diệt là
Niết-bàn"?
27) -- Này Hiền giả Sàvittha, ngoài lòng tin, ngoài ưa thích,
ngoài truyền thuyết, ngoài thẩm lự các điều kiện, ngoài thẩm định và chấp nhận
quan điểm, tôi biết như sau, tôi thấy như sau: "Do hữu diệt là Niết-bàn".
28) -- Như vậy, Tôn giả Musìla là bậc A-la-hán đã đoạn tận các lậu
hoặc?.
29) Khi nghe nói vậy, Tôn giả Musìla giữ im lặng.
II
30) Rồi Tôn giả Nàrada nói với Tôn giả Sàvittha:
-- Này Hiền giả Sàvittha, lành thay nếu tôi được hỏi câu này. Hãy
hỏi tôi câu hỏi này, và tôi sẽ trả lời cho Hiền giả câu hỏi này.
31) -- Tôn giả Nàrada hãy lấy câu hỏi này. Tôi sẽ hỏi Tôn giả
Nàrada câu hỏi này. Và Tôn giả Nàrada hãy trả lời cho tôi câu hỏi này.
32-57)... -- Này Hiền giả Sàvittha, ngoài lòng tin... tôi biết như
sau, tôi thấy như sau: "Do hữu diệt là Niết-bàn".
58) -- Như vậy, Tôn giả Nàrada là bậc A-la-hán, đã đoạn tận các
lậu hoặc?
59) -- Này Hiền giả, "Do hữu diệt là Niết-bàn", tôi khéo thấy như
chơn nhờ chánh trí tuệ. Nhưng tôi không phải là vị A-la-hán đã đoạn tận các lậu
hoặc.
60) Ví như trên một con đường hoang vắng có một giếng nước. Tại
đấy không có dây, không có gàu nước. Rồi có người đi đến, bị nóng bức bách, bị
nóng áp đảo, mệt mỏi, run rẩy, khát nước. Người ấy ngó xuống giếng và biết được:
"Giếng này có nước", nhưng đứng chịu, thân thể không chạm nước.
61) Cũng vậy, này Hiền giả, "Hữu diệt là Niết-bàn", tôi khéo thấy
như chơn nhờ chánh trí tuệ, nhưng tôi không phải là vị A-la-hán đã đoạn tận các
lậu hoặc.
III
62) Khi được nói vậy, Tôn giả Ananda nói với Tôn giả Sàvittha:
-- Này Hiền giả Sàvittha, nói như vậy thời Hiền giả nói gì về Tôn
giả Nàrada?
63) -- Này Hiền giả Ananda, nói như vậy, tôi không nói gì về Tôn
giả Nàrada, ngoài sự tốt lành, ngoài sự tốt đẹp. Chánh văn Pāḷi:
8. Kosambisuttaṃ
68. Ekaṃ samayaṃ āyasmā ca musilo [mūsilo (sī.), musīlo (pī.)] āyasmā ca paviṭṭho [saviṭṭho (sī. pī.)]
āyasmā ca nārado āyasmā ca ānando kosambiyaṃ viharanti ghositārāme.
Atha kho āyasmā paviṭṭho āyasmantaṃ musilaṃ etadavoca – ‘‘aññatreva,
āvuso musila, saddhāya aññatra ruciyā aññatra anussavā aññatra
ākāraparivitakkā aññatra diṭṭhinijjhānakkhantiyā atthāyasmato musilassa
paccattameva ñāṇaṃ – ‘jātipaccayā jarāmaraṇa’’’nti? ‘‘Aññatreva, āvuso
paviṭṭha, saddhāya aññatra ruciyā aññatra anussavā aññatra
ākāraparivitakkā aññatra diṭṭhinijjhānakkhantiyā ahametaṃ jānāmi
ahametaṃ passāmi – ‘jātipaccayā jarāmaraṇa’’’nti.
‘‘Aññatreva , āvuso musila,
saddhāya aññatra ruciyā aññatra anussavā aññatra ākāraparivitakkā
aññatra diṭṭhinijjhānakkhantiyā atthāyasmato musilassa
paccattameva ñāṇaṃ – ‘bhavapaccayā jātīti…pe… upādānapaccayā bhavoti…
taṇhāpaccayā upādānanti… vedanāpaccayā taṇhāti… phassapaccayā vedanāti…
saḷāyatanapaccayā phassoti… nāmarūpapaccayā saḷāyatananti…
viññāṇapaccayā nāmarūpanti… saṅkhārapaccayā viññāṇanti… avijjāpaccayā
saṅkhārā’’’ti? ‘‘Aññatreva, āvuso paviṭṭha, saddhāya aññatra ruciyā
aññatra anussavā aññatra ākāraparivitakkā aññatra
diṭṭhinijjhānakkhantiyā ahametaṃ jānāmi ahametaṃ passāmi –
‘avijjāpaccayā saṅkhārā’’’ti.
‘‘Aññatreva, āvuso musila, saddhāya aññatra ruciyā
aññatra anussavā aññatra ākāraparivitakkā aññatra
diṭṭhinijjhānakkhantiyā atthāyasmato musilassa paccattameva ñāṇaṃ –
‘jātinirodhā jarāmaraṇanirodho’’’ti? ‘‘Aññatreva, āvuso paviṭṭha,
saddhāya aññatra ruciyā aññatra anussavā aññatra ākāraparivitakkā
aññatra diṭṭhinijjhānakkhantiyā ahametaṃ jānāmi ahametaṃ passāmi –
‘jātinirodhā jarāmaraṇanirodho’’’ti.
‘‘Aññatreva , āvuso musila,
saddhāya aññatra ruciyā aññatra anussavā aññatra ākāraparivitakkā
aññatra diṭṭhinijjhānakkhantiyā atthāyasmato musilassa paccattameva
ñāṇaṃ – ‘bhavanirodhā jātinirodhoti…pe… upādānanirodhā bhavanirodhoti…
taṇhānirodhā upādānanirodhoti… vedanānirodhā taṇhānirodhoti…
phassanirodhā vedanānirodhoti… saḷāyatananirodhā phassanirodhoti…
nāmarūpanirodhā saḷāyatananirodhoti… viññāṇanirodhā nāmarūpanirodhoti …
saṅkhāranirodhā viññāṇanirodhoti… avijjānirodhā saṅkhāranirodho’’’ti?
‘‘Aññatreva, āvuso paviṭṭha, saddhāya aññatra ruciyā aññatra anussavā
aññatra ākāraparivitakkā aññatra diṭṭhinijjhānakkhantiyā ahametaṃ jānāmi ahametaṃ passāmi – ‘avijjānirodhā saṅkhāranirodho’’’ti.
‘‘Aññatreva, āvuso musila, saddhāya aññatra ruciyā
aññatra anussavā aññatra ākāraparivitakkā aññatra
diṭṭhinijjhānakkhantiyā atthāyasmato musilassa paccattameva ñāṇaṃ –
‘bhavanirodho nibbāna’’’nti? ‘‘Aññatreva, āvuso paviṭṭha, saddhāya
aññatra ruciyā aññatra anussavā aññatra ākāraparivitakkā aññatra diṭṭhinijjhānakkhantiyā ahametaṃ jānāmi ahametaṃ passāmi – ‘bhavanirodho nibbāna’’’nti.
‘‘Tenahāyasmā musilo arahaṃ khīṇāsavo’’ti? Evaṃ
vutte, āyasmā musilo tuṇhī ahosi. Atha kho āyasmā nārado āyasmantaṃ
paviṭṭhaṃ etadavoca – ‘‘sādhāvuso paviṭṭha, ahaṃ etaṃ pañhaṃ labheyyaṃ.
Maṃ etaṃ pañhaṃ puccha. Ahaṃ te etaṃ pañhaṃ byākarissāmī’’ti.
‘‘Labhatāyasmā nārado etaṃ pañhaṃ. Pucchāmahaṃ āyasmantaṃ nāradaṃ etaṃ
pañhaṃ. Byākarotu ca me āyasmā nārado etaṃ pañhaṃ’’.
‘‘Aññatreva, āvuso nārada, saddhāya aññatra ruciyā
aññatra anussavā aññatra ākāraparivitakkā aññatra
diṭṭhinijjhānakkhantiyā atthāyasmato nāradassa paccattameva ñāṇaṃ –
‘jātipaccayā jarāmaraṇa’’’nti? ‘‘Aññatreva, āvuso paviṭṭha, saddhāya
aññatra ruciyā aññatra anussavā aññatra ākāraparivitakkā aññatra
diṭṭhinijjhānakkhantiyā ahametaṃ jānāmi ahametaṃ passāmi – ‘jātipaccayā jarāmaraṇa’’’nti.
‘‘Aññatreva , āvuso nārada,
saddhāya aññatra ruciyā aññatra anussavā aññatra ākāraparivitakkā
aññatra diṭṭhinijjhānakkhantiyā atthāyasmato nāradassa paccattameva
ñāṇaṃ – bhavapaccayā jāti…pe… avijjāpaccayā saṅkhārā’’ti? ‘‘Aññatreva,
āvuso paviṭṭha, saddhāya aññatra ruciyā aññatra anussavā aññatra
ākāraparivitakkā aññatra diṭṭhinijjhānakkhantiyā ahametaṃ jānāmi
ahametaṃ passāmi – ‘avijjāpaccayā saṅkhārā’’’ti.
‘‘Aññatreva, āvuso nārada, saddhāya aññatra ruciyā
aññatra anussavā aññatra ākāraparivitakkā aññatra
diṭṭhinijjhānakkhantiyā atthāyasmato nāradassa paccattameva ñāṇaṃ –
‘jātinirodhā jarāmaraṇanirodho’’’ti? ‘‘Aññatreva, āvuso paviṭṭha,
saddhāya aññatra ruciyā aññatra anussavā aññatra ākāraparivitakkā
aññatra diṭṭhinijjhānakkhantiyā ahametaṃ jānāmi ahametaṃ passāmi –
‘jātinirodhā jarāmaraṇanirodho’’’ti.
‘‘Aññatreva, āvuso nārada, saddhāya aññatra ruciyā
aññatra anussavā aññatra ākāraparivitakkā aññatra
diṭṭhinijjhānakkhantiyā atthāyasmato nāradassa
paccattameva ñāṇaṃ – ‘bhavanirodhā jātinirodhoti…pe… avijjānirodhā
saṅkhāranirodho’’’ti? ‘‘Aññatreva, āvuso paviṭṭha, saddhāya aññatra
ruciyā aññatra anussavā aññatra ākāraparivitakkā aññatra
diṭṭhinijjhānakkhantiyā ahametaṃ jānāmi ahametaṃ passāmi –
‘avijjānirodhā saṅkhāranirodho’’’ti.
‘‘Aññatreva, āvuso nārada, saddhāya aññatra ruciyā
aññatra anussavā aññatra ākāraparivitakkā aññatra
diṭṭhinijjhānakkhantiyā atthāyasmato nāradassa paccattameva ñāṇaṃ –
‘bhavanirodho nibbāna’’’nti? ‘‘Aññatreva, āvuso paviṭṭha, saddhāya
aññatra ruciyā aññatra anussavā aññatra ākāraparivitakkā aññatra
diṭṭhinijjhānakkhantiyā ahametaṃ jānāmi ahametaṃ passāmi – ‘bhavanirodho
nibbāna’’’nti.
‘‘Tenahāyasmā nārado arahaṃ khīṇāsavo’’ti? ‘‘‘Bhavanirodho nibbāna’nti kho me, āvuso, yathābhūtaṃ sammappaññāya sudiṭṭhaṃ, na camhi arahaṃ khīṇāsavo. Seyyathāpi, āvuso, kantāramagge
udapāno. Tatra nevassa rajju na udakavārako. Atha puriso āgaccheyya
ghammābhitatto ghammapareto kilanto tasito pipāsito, so taṃ udapānaṃ
olokeyya. Tassa ‘udaka’nti hi kho ñāṇaṃ assa, na ca kāyena phusitvā
vihareyya. Evameva kho, āvuso, ‘bhavanirodho nibbāna’nti yathābhūtaṃ
sammappaññāya sudiṭṭhaṃ, na camhi arahaṃ khīṇāsavo’’ti.
Evaṃ vutte, āyasmā ānando āyasmantaṃ paviṭṭhaṃ etadavoca – ‘‘evaṃvādī [evaṃvādiṃ (?)]
tvaṃ, āvuso paviṭṭha, āyasmantaṃ nāradaṃ kiṃ vadesī’’ti? ‘‘Evaṃvādāhaṃ,
āvuso ānanda, āyasmantaṃ nāradaṃ na kiñci vadāmi aññatra kalyāṇā
aññatra kusalā’’ti. Aṭṭhamaṃ. Chú giải Pāḷi:
8. Kosambisuttavaṇṇanā
68. Aṭṭhame aññatrevāti
ekacco hi parassa saddahitvā yaṃ esa bhaṇati, taṃ bhūtanti gaṇhāti.
Aparassa nisīditvā cintentassa yaṃ kāraṇaṃ ruccati, so ‘‘atthi eta’’nti
ruciyā gaṇhāti. Eko ‘‘cirakālato paṭṭhāya evaṃ anussavo atthi,
bhūtameta’’nti anussavena gaṇhāti. Aññassa vitakkayato ekaṃ kāraṇaṃ
upaṭṭhāti, so ‘‘attheta’’nti ākāraparivitakkena gaṇhāti. Aparassa
cintayato ekā diṭṭhi uppajjati, yāyassa taṃ kāraṇaṃ nijjhāyantassa
khamati, so ‘‘attheta’’nti diṭṭhinijjhānakkhantiyā gaṇhāti. Thero pana
pañcapi etāni kāraṇāni paṭikkhipitvā paccakkhañāṇena paṭividdhabhāvaṃ
pucchanto aññatreva, āvuso musila, saddhāyātiādimāha. Tattha aññatrevāti saddhādīni kāraṇāni ṭhapetvā, vinā etehi kāraṇehīti attho. Bhavanirodho nibbānanti pañcakkhandhanirodho nibbānaṃ.
Tuṇhī ahosīti thero khīṇāsavo, ahaṃ pana khīṇāsavoti vā na vāti vā avatvā tuṇhīyeva ahosi. Āyasmā nārado āyasmantaṃ paviṭṭhaṃ etadavocāti
kasmā avoca? So kira cintesi – ‘‘bhavanirodho nibbānaṃ nāmāti sekhehipi
jānitabbo pañho esa, ayaṃ pana thero imaṃ theraṃ asekhabhūmiyā kāreti,
imaṃ ṭhānaṃ jānāpessāmī’’ti etaṃ avoca.
Sammappaññāyasudiṭṭhanti saha vipassanāya maggapaññāya suṭṭhu diṭṭhaṃ. Na camhi arahanti anāgāmimagge ṭhitattā arahaṃ na homīti dīpeti. Yaṃ panassa idāni ‘‘bhavanirodho nibbāna’’nti ñāṇaṃ, taṃ ekūnavīsatiyā paccavekkhaṇañāṇehi vimuttaṃ paccavekkhaṇañāṇaṃ. Udapānoti vīsatiṃsahatthagambhīro pānīyakūpo. Udakavārakoti udakaussiñcanavārako. Udakanti hi kho ñāṇaṃ assāti tīre ṭhitassa olokayato evaṃ ñāṇaṃ bhaveyya. Na ca kāyena phusitvāti
udakaṃ pana nīharitvā kāyena phusitvā viharituṃ na sakkuṇeyya. Udapāne
udakadassanaṃ viya hi anāgāmino nibbānadassanaṃ, ghammābhitattapuriso
viya anāgāmī, udakavārako viya arahattamaggo, yathā ghammābhitattapuriso
udapāne udakaṃ passati. Evaṃ anāgāmī paccavekkhaṇañāṇena ‘‘upari
arahattaphalasamayo nāma atthī’’ti jānāti. Yathā pana so puriso
udakavārakassa natthitāya udakaṃ nīharitvā kāyena phusituṃ na labhati,
evaṃ anāgāmī arahattamaggassa natthitāya nibbānaṃ ārammaṇaṃ katvā
arahattaphalasamāpattiṃ appetvā nisīdituṃ na labhati. Aṭṭhamaṃ.
9. Upayantisuttavaṇṇanā
69. Navame upayantoti udakavaḍḍhanasamaye upari gacchanto. Mahānadiyoti gaṅgāyamunādikā mahāsaritāyo. Upayāpetīti upari yāpeti, vaḍḍheti pūretīti attho. Avijjā upayantīti avijjā upari gacchantī saṅkhārānaṃ paccayo bhavituṃ sakkuṇantī. Saṅkhāre upayāpetīti saṅkhāre upari yāpeti vaḍḍheti. Evaṃ sabbapadesu attho veditabbo. Apayantoti apagacchanto osaranto. Avijjā apayantīti avijjā apagacchamānā osaramānā upari saṅkhārānaṃ paccayo bhavituṃ na sakkuṇantīti attho. Saṅkhāre apayāpetīti saṅkhāre apagacchāpeti. Esa nayo sabbapadesu. Navamaṃ.
No comments:
Post a Comment