Bài giảng:
http://www.mediafire.com/listen/aqae4y8hvj26wt5/Vietheravada_150116_TUK2_Ch3-TuongUngGIOI_Pham_SaiBiet_Bai_1,2,3.mp3
Chánh văn tiếng Việt:
I. Phẩm Sai
Biệt
Phần Một: Nội Giới Năm
Kinh
I. Giới (Tạp
16.51 Giới, Ðại 2, 115c) (S.ii,140)
1) ... Trú ở Sàvatthi.2) -- Này các Tỷ-kheo, Ta sẽ giảng cho các Ông giới sai biệt. Hãy nghe và khéo suy nghiệm, Ta sẽ giảng.
-- Thưa vâng, bạch Thế Tôn.
Các Tỷ-kheo ấy vâng đáp Thế Tôn.
3) Thế Tôn nói như sau:
-- Và này các Tỷ-kheo, thế nào là giới sai biệt?
4) Nhãn giới, sắc giới, nhãn thức giới; nhĩ giới, thanh giới, nhĩ thức giới; tỷ giới, hương giới, tỷ thức giới; thiệt giới, vị giới, thiệt thức giới; thân giới, xúc giới, thân thức giới; ý giới, pháp giới, ý thức giới.
Này các Tỷ-kheo, đây gọi là giới sai biệt.
II. Xúc (Tạp 16.52-53 Xúc, Ðại 2,
116a) (S.ii,140)
1) ... Trú ở Sàvatthi.2) -- Này các Tỷ-kheo, do duyên giới sai biệt, xúc sai biệt sanh khởi.
3) Và này các Tỷ-kheo, thế nào là giới sai biệt?
4) Nhãn giới, nhĩ giới, tỷ giới, thiệt giới, thân giới, ý giới; này các Tỷ-kheo, đây gọi là giới sai biệt.
5) Và này các Tỷ-kheo, thế nào là do duyên giới sai biệt, xúc sai biệt sanh khởi?
6) Này các Tỷ-kheo, do duyên nhãn giới, nhãn xúc sanh khởi. Do duyên nhĩ giới... do duyên tỷ giới... do duyên thiệt giới... do duyên thân giới... do duyên ý giới, ý xúc sanh khởi.
7) Như vậy, này các Tỷ-kheo, do duyên giới sai biệt, xúc sai biệt sanh khởi.
III. Và Không Phải Như Vậy
(S.ii,141)
1) ... Trú ở Sàvatthi.2) -- Này các Tỷ-kheo, do duyên giới sai biệt, xúc sai biệt sanh khởi; không phải do duyên xúc sai biệt, giới sai biệt sanh khởi.
3) Và này các Tỷ-kheo, thế nào là giới sai biệt?
4) Nhãn giới... ý giới; này các Tỷ-kheo, đây gọi là giới sai biệt.
5) Và này các Tỷ-kheo, như thế nào do duyên giới sai biệt, xúc sai biệt sanh khởi; không phải do duyên xúc sai biệt, giới sai biệt sanh khởi?
6) Này các Tỷ-kheo, do duyên nhãn giới, nhãn xúc sanh khởi; không phải do duyên nhãn xúc, nhãn giới sanh khởi... Do duyên ý giới, ý xúc sanh khởi; không phải do duyên ý xúc, ý giới sanh khởi.
7) Cũng vậy, này các Tỷ-kheo, do duyên giới sai biệt, xúc sai biệt sanh khởi; không phải do duyên xúc sai biệt, giới sai biệt sanh khởi.
IV. Thọ (S.ii,141)
1) ... Trú ở Sàvatthi.2) -- Này các Tỷ-kheo, do duyên giới sai biệt, xúc sai biệt sanh khởi. Do duyên xúc sai biệt, thọ sai biệt sanh khởi.
3) Và này các Tỷ-kheo, thế nào là giới sai biệt?
4) Nhãn giới... ý giới... này các Tỷ-kheo, đây gọi là giới sai biệt.
5) Và như thế nào, này các Tỷ-kheo, do duyên giới sai biệt, xúc sai biệt sanh khởi. Do duyên xúc sai biệt, thọ sai biệt sanh khởi?
6) Này các Tỷ-kheo, do duyên nhãn giới, nhãn xúc sanh khởi. Do duyên nhãn xúc, thọ do nhãn xúc sanh sanh khởi... Do duyên ý giới, ý xúc sanh khởi. Do duyên ý xúc, thọ do ý xúc sanh sanh khởi.
7) Như vậy, này các Tỷ-kheo, do duyên giới sai biệt, xúc sai biệt sanh khởi. Do duyên xúc sai biệt, thọ sai biệt sanh khởi.
V. Thọ (S.ii,142)
1) ... Trú ở Sàvatthi.2) -- Này các Tỷ-kheo, do duyên giới sai biệt, xúc sai biệt sanh khởi. Do duyên xúc sai biệt, thọ sai biệt sanh khởi. Không phải do duyên thọ sai biệt, xúc sai biệt sanh khởi. Không phải do duyên xúc sai biệt, giới sai biệt sanh khởi.
3) Và này các Tỷ-kheo, thế nào là giới sai biệt? Nhãn giới... ý giới... này các Tỷ-kheo, đây gọi là giới sai biệt.
4) Và như thế nào, này các Tỷ-kheo, do duyên giới sai biệt, xúc sai biệt sanh khởi? Do duyên xúc sai biệt, thọ sai biệt sanh khởi. Không phải do duyên thọ sai biệt, xúc sai biệt sanh khởi. Không phải do duyên xúc sai biệt, giới sai biệt sanh khởi.
5-9) Này các Tỷ-kheo, do duyên nhãn giới, nhãn xúc sanh khởi. Do duyên nhãn xúc, thọ do nhãn xúc sanh sanh khởi. Không phải do duyên thọ do nhãn xúc sanh, nhãn xúc sanh khởi. Không phải do duyên nhãn xúc, nhãn giới sanh khởi... (như trên) ...
10) Do duyên ý giới, ý xúc sanh khởi. Do duyên ý xúc, thọ do ý xúc sanh sanh khởi. Không phải do duyên thọ do ý xúc sanh, ý xúc sanh khởi. Không phải do duyên ý xúc, ý giới sanh khởi.
11) Cũng vậy, này các Tỷ-kheo, do duyên giới sai biệt, xúc sai biệt sanh khởi. Do duyên xúc sai biệt, thọ sai biệt sanh khởi. Không phải do duyên thọ sai biệt, xúc sai biệt sanh khởi. Không phải do duyên xúc sai biệt, giới sai biệt sanh khởi.
Chánh văn Pāḷi:
3. Dhātusaṃyuttaṃ
1. Nānattavaggo
1. Dhātunānattasuttaṃ
85. Sāvatthiyaṃ
viharati…pe… ‘‘dhātunānattaṃ vo, bhikkhave, desessāmi. Taṃ suṇātha,
sādhukaṃ manasi karotha; bhāsissāmī’’ti. ‘‘Evaṃ, bhante’’ti kho te
bhikkhū bhagavato paccassosuṃ. Bhagavā etadavoca –
‘‘Katamañca, bhikkhave, dhātunānattaṃ? Cakkhudhātu
rūpadhātu cakkhuviññāṇadhātu, sotadhātu saddadhātu sotaviññāṇadhātu,
ghānadhātu gandhadhātu ghānaviññāṇadhātu, jivhādhātu rasadhātu
jivhāviññāṇadhātu, kāyadhātu phoṭṭhabbadhātu kāyaviññāṇadhātu, manodhātu
dhammadhātu manoviññāṇadhātu – idaṃ vuccati, bhikkhave,
dhātunānatta’’nti. Paṭhamaṃ.
2. Phassanānattasuttaṃ
86.
Sāvatthiyaṃ viharati…pe… ‘‘dhātunānattaṃ, bhikkhave, paṭicca uppajjati
phassanānattaṃ. Katamañca, bhikkhave, dhātunānattaṃ? Cakkhudhātu
sotadhātu ghānadhātu jivhādhātu kāyadhātu manodhātu – idaṃ vuccati,
bhikkhave, dhātunānattaṃ’’.
‘‘Kathañca, bhikkhave, dhātunānattaṃ paṭicca
uppajjati phassanānattaṃ? Cakkhudhātuṃ, bhikkhave, paṭicca uppajjati
cakkhusamphasso. Sotadhātuṃ paṭicca… ghānadhātuṃ paṭicca … jivhādhātuṃ paṭicca… kāyadhātuṃ paṭicca… manodhātuṃ paṭicca uppajjati manosamphasso. Evaṃ kho , bhikkhave, dhātunānattaṃ paṭicca uppajjati phassanānatta’’nti. Dutiyaṃ.
3. Nophassanānattasuttaṃ
87.
Sāvatthiyaṃ viharati…pe… ‘‘dhātunānattaṃ, bhikkhave, paṭicca uppajjati
phassanānattaṃ, no phassanānattaṃ paṭicca uppajjati dhātunānattaṃ.
Katamañca, bhikkhave, dhātunānattaṃ? Cakkhudhātu…pe… manodhātu – idaṃ
vuccati, bhikkhave, dhātunānattaṃ’’.
‘‘Kathañca , bhikkhave,
dhātunānattaṃ paṭicca uppajjati phassanānattaṃ, no phassanānattaṃ
paṭicca uppajjati dhātunānattaṃ? Cakkhudhātuṃ, bhikkhave, paṭicca
uppajjati cakkhusamphasso, no cakkhusamphassaṃ paṭicca uppajjati
cakkhudhātu…pe… manodhātuṃ paṭicca uppajjati manosamphasso, no
manosamphassaṃ paṭicca uppajjati manodhātu. Evaṃ kho, bhikkhave,
dhātunānattaṃ paṭicca uppajjati phassanānattaṃ, no phassanānattaṃ
paṭicca uppajjati dhātunānatta’’nti. Tatiyaṃ.
4. Vedanānānattasuttaṃ
88.
Sāvatthiyaṃ viharati…pe… ‘‘dhātunānattaṃ, bhikkhave, paṭicca uppajjati
phassanānattaṃ, phassanānattaṃ paṭicca uppajjati vedanānānattaṃ.
Katamañca, bhikkhave, dhātunānattaṃ? Cakkhudhātu …pe… manodhātu – idaṃ vuccati, bhikkhave, dhātunānattaṃ’’.
‘‘Kathañca, bhikkhave, dhātunānattaṃ paṭicca
uppajjati phassanānattaṃ, phassanānattaṃ paṭicca uppajjati
vedanānānattaṃ? Cakkhudhātuṃ, bhikkhave, paṭicca uppajjati
cakkhusamphasso, cakkhusamphassaṃ paṭicca uppajjati cakkhusamphassajā
vedanā…pe… manodhātuṃ paṭicca uppajjati
manosamphasso, manosamphassaṃ paṭicca uppajjati manosamphassajā vedanā.
Evaṃ kho, bhikkhave, dhātunānattaṃ paṭicca uppajjati phassanānattaṃ,
phassanānattaṃ paṭicca uppajjati vedanānānatta’’nti. Catutthaṃ.
5. Dutiyavedanānānattasuttaṃ
89. Sāvatthiyaṃ
viharati…pe… ‘‘dhātunānattaṃ, bhikkhave, paṭicca uppajjati
phassanānattaṃ, phassanānattaṃ paṭicca uppajjati vedanānānattaṃ, no
vedanānānattaṃ paṭicca uppajjati phassanānattaṃ, no phassanānattaṃ
paṭicca uppajjati dhātunānattaṃ. Katamañca, bhikkhave, dhātunānattaṃ?
Cakkhudhātu…pe… manodhātu – idaṃ vuccati, bhikkhave, dhātunānattaṃ’’.
‘‘Kathañca, bhikkhave, dhātunānattaṃ paṭicca
uppajjati phassanānattaṃ, phassanānattaṃ paṭicca uppajjati
vedanānānattaṃ, no vedanānānattaṃ paṭicca uppajjati phassanānattaṃ, no
phassanānattaṃ paṭicca uppajjati dhātunānattaṃ? Cakkhudhātuṃ, bhikkhave,
paṭicca uppajjati cakkhusamphasso, cakkhusamphassaṃ paṭicca uppajjati
cakkhusamphassajā vedanā, no cakkhusamphassajaṃ vedanaṃ paṭicca
uppajjati cakkhusamphasso, no cakkhusamphassaṃ paṭicca uppajjati
cakkhudhātu…pe… manodhātuṃ paṭicca uppajjati manosamphasso,
manosamphassaṃ paṭicca uppajjati manosamphassajā
vedanā, no manosamphassajaṃ vedanaṃ paṭicca uppajjati manosamphasso, no
manosamphassaṃ paṭicca uppajjati manodhātu. Evaṃ
kho, bhikkhave, dhātunānattaṃ paṭicca uppajjati phassanānattaṃ,
phassanānattaṃ paṭicca uppajjati vedanānānattaṃ, no vedanānānattaṃ
paṭicca uppajjati phassanānattaṃ, no phassanānattaṃ paṭicca uppajjati
dhātunānatta’’nti. Pañcamaṃ.
Chú giải Pāḷi:
3. Dhātusaṃyuttaṃ
1. Nānattavaggo
1.Dhātunānattasuttavaṇṇanā
85. Dhātusaṃyuttassa paṭhame nissattaṭṭhasuññataṭṭhasaṅkhātena sabhāvaṭṭhena dhātūti laddhanāmānaṃ dhammānaṃ nānāsabhāvo dhātunānattaṃ. Cakkhudhātūtiādīsu
cakkhupasādo cakkhudhātu, rūpārammaṇaṃ rūpadhātu, cakkhupasādavatthukaṃ
cittaṃ cakkhuviññāṇadhātu. Sotapasādo sotadhātu, saddārammaṇaṃ
saddadhātu, sotapasādavatthukaṃ cittaṃ sotaviññāṇadhātu. Ghānapasādo
ghānadhātu, gandhārammaṇaṃ gandhadhātu, ghānapasādavatthukaṃ cittaṃ
ghānaviññāṇadhātu. Jivhāpasādo jivhādhātu, rasārammaṇaṃ rasadhātu,
jivhāpasādavatthukaṃ cittaṃ jivhāviññāṇadhātu. Kāyapasādo kāyadhātu,
phoṭṭhabbārammaṇaṃ phoṭṭhabbadhātu, kāyapasādavatthukaṃ cittaṃ
kāyaviññāṇadhātu. Tisso manodhātuyo manodhātu, vedanādayo tayo khandhā
sukhumarūpāni nibbānañca dhammadhātu, sabbampi manoviññāṇaṃ
manoviññāṇadhātūti. Ettha ca soḷasa dhātuyo kāmāvacarā, avasāne dve
catubhūmikāti. Paṭhamaṃ.
2. Phassanānattasuttavaṇṇanā
86. Dutiye uppajjati phassanānattanti
nānāsabhāvo phasso uppajjati. Tattha cakkhusamphassādayo
cakkhuviññāṇādisampayuttā, manosamphasso manodvāre
paṭhamajavanasampayutto, tasmā. Manodhātuṃ paṭiccāti manodvārāvajjanaṃ kiriyāmanoviññāṇadhātuṃ paṭicca paṭhamajavanasamphasso uppajjatīti ayamettha attho. Dutiyaṃ.
3. Nophassanānattasuttavaṇṇanā
87. Tatiye no manosamphassaṃ paṭicca uppajjati manodhātūti
manodvāre paṭhamajavanasampayuttaṃ phassaṃ paṭicca
āvajjanakiriyāmanoviññāṇadhātu no uppajjatīti evamattho daṭṭhabbo.
Tatiyaṃ.
4. Vedanānānattasuttavaṇṇanā
88. Catutthe cakkhusamphassajā vedanāti
sampaṭicchanamanodhātuto paṭṭhāya sabbāpi tasmiṃ dvāre vedanā
vatteyyuṃ, nibbattiphāsukatthaṃ pana anantaraṃ sampaṭicchanavedanameva
gahetuṃ vaṭṭatīti vuttaṃ. Manosamphassaṃ paṭiccāti
manodvāre āvajjanasamphassaṃ paṭicca paṭhamajavanavedanā,
paṭhamajavanasamphassaṃ paṭicca dutiyajavanavedanāti ayamadhippāyo.
Catutthaṃ.
5. Dutiyavedanānānattasuttavaṇṇanā
No comments:
Post a Comment