Saturday, November 29, 2014

Tập II - Chương I(b) – Tương Ưng NHÂN DUYÊN - Phẩm (IV) KALARA - Vị Sát Đế Lỵ

Tập II - Chương I(b) – Phẩm (IV) Kalāra-VỊ SÁT ĐẾ LỴ
Bài 4. Những Căn Bản của Trí
(Tạp 14.15 Chủng Trí, Ðại 2, 99c)(S.ii,56)

Bài giảng:
https://www.youtube.com/watch?v=xo1jKHI6qUg
http://www.mediafire.com/listen/qv30e1dvmby192v/141129_TUK2_Ch1-P4_Bai4-CanBanCuaTri(2).mp3

Chánh văn tiếng Việt:
IV. Những Căn Bản Của Trí (Tạp 14.16 Chủng Trí, Ðại 2, 99c) ( S.ii.59)
1) ... Trú ở Sàvatthi.
2) -- Này các Tỷ-kheo, Ta sẽ giảng cho các Ông bảy mươi bảy căn bản của trí. Hãy nghe và khéo tư niệm... Và này các Tỷ-kheo, thế nào là bảy mươi bảy căn bản của trí?
3) Trí biết rằng già chết do duyên sanh. Trí biết rằng không có sanh thời không có già, chết. Trí biết rằng trong quá khứ già chết cũng do duyên sanh. Trí biết rằng không có sanh thời không có già chết. Trí biết rằng trong tương lai già chết cũng do duyên sanh. Trí biết rằng không có sanh thời sẽ không có già chết. Phàm khi nào có trí về trú pháp, chỗ ấy cũng có trí tận pháp, hoại pháp, ly tham pháp, diệt pháp.
4) Trí biết rằng sanh do duyên hữu...
5) Trí biết rằng hữu do duyên thủ...
6) Trí biết rằng thủ do duyên ái...
7) Trí biết rằng ái do duyên thọ...
8) Trí biết rằng thọ do duyên xúc...
9) Trí biết rằng xúc do duyên sáu xứ...
10) Trí biết rằng sáu xứ do duyên danh sắc...
11) Trí biết rằng danh sắc do duyên thức...
12) Trí biết rằng thức do duyên hành...
13) Trí biết rằng hành do duyên vô minh. Trí biết rằng không có vô minh thời không có hành. Trí biết rằng trong quá khứ hành cũng do duyên vô minh. Trí biết rằng không có vô minh thời không có hành. Trí biết rằng trong tương lai hành cũng sẽ do duyên vô minh. Trí biết rằng không có vô minh thời sẽ không có hành. Phàm khi nào có trí về trú pháp, thời cũng có trí về tận pháp, hoại pháp, ly tham pháp, diệt pháp.
14) Này các Tỷ-kheo, đây gọi là bảy mươi bảy căn bản của trí.

Chánh văn Pāi:
4. Dutiyañāṇavatthusuttaṃ
34. Sāvatthiyaṃ viharati…pe… ‘‘sattasattari vo, bhikkhave, ñāṇavatthūni desessāmi. Taṃ suṇātha, sādhukaṃ manasi karotha; bhāsissāmī’’ti. ‘‘Evaṃ, bhante’’ti kho te bhikkhū bhagavato paccassosuṃ. Bhagavā etadavoca –
‘‘Katamāni , bhikkhave, sattasattari ñāṇavatthūni? Jātipaccayā jarāmaraṇanti ñāṇaṃ ; asati jātiyā natthi jarāmaraṇanti ñāṇaṃ; atītampi addhānaṃ jātipaccayā jarāmaraṇanti ñāṇaṃ, asati jātiyā natthi jarāmaraṇanti ñāṇaṃ; anāgatampi addhānaṃ jātipaccayā jarāmaraṇanti ñāṇaṃ, asati jātiyā natthi jarāmaraṇanti ñāṇaṃ; yampissa taṃ dhammaṭṭhitiñāṇaṃ tampi khayadhammaṃ vayadhammaṃ virāgadhammaṃ nirodhadhammanti ñāṇaṃ.
‘‘Bhavapaccayā jātīti ñāṇaṃ…pe… upādānapaccayā bhavoti ñāṇaṃ… taṇhāpaccayā upādānanti ñāṇaṃ… vedanāpaccayā taṇhāti ñāṇaṃ… phassapaccayā vedanāti ñāṇaṃ… saḷāyatanapaccayā phassoti ñāṇaṃ… nāmarūpapaccayā saḷāyatananti ñāṇaṃ… viññāṇapaccayā nāmarūpanti ñāṇaṃ… saṅkhārapaccayā viññāṇanti ñāṇaṃ; avijjāpaccayā saṅkhārāti ñāṇaṃ, asati avijjāya natthi saṅkhārāti ñāṇaṃ; atītampi addhānaṃ avijjāpaccayā saṅkhārāti ñāṇaṃ, asati avijjāya natthi saṅkhārāti ñāṇaṃ; anāgatampi addhānaṃ avijjāpaccayā saṅkhārāti ñāṇaṃ, asati avijjāya natthi saṅkhārāti ñāṇaṃ; yampissa taṃ dhammaṭṭhitiñāṇaṃ tampi khayadhammaṃ vayadhammaṃ virāgadhammaṃ nirodhadhammanti ñāṇaṃ. Imāni vuccanti, bhikkhave, sattasattari ñāṇavatthūnī’’ti. Catutthaṃ.

Chú giải Pāḷi:
4. Dutiyañāṇavatthusuttavaṇṇanā
34. Catutthe sattasattarīti satta ca sattari ca. Byañjanabhāṇakā kira te bhikkhū, bahubyañjanaṃ katvā vuccamāne paṭivijjhituṃ sakkonti, tasmā tesaṃ ajjhāsayena idaṃ suttaṃ vuttaṃ. Dhammaṭṭhitiñāṇanti paccayākāre ñāṇaṃ. Paccayākāro hi dhammānaṃ pavattiṭṭhitikāraṇattā dhammaṭṭhitīti vuccati, ettha ñāṇaṃ dhammaṭṭhitiñāṇaṃ, etasseva chabbidhassa ñāṇassetaṃ adhivacanaṃ. Khayadhammanti khayagamanasabhāvaṃ. Vayadhammanti vayagamanasabhāvaṃ. Virāgadhammanti virajjanasabhāvaṃ. Nirodhadhammanti nirujjhanasabhāvaṃ. Sattasattarīti ekekasmiṃ satta satta katvā ekādasasu padesu sattasattari. Imasmiṃ sutte vipassanāpaṭivipassanā kathitā. Catutthaṃ.

No comments:

Post a Comment