Tập II - Chương I(b) – Phẩm (IV) Kalāra-VỊ SÁT ĐẾ LỴ
Bài 3. Những Căn Bản của Trí (Tạp 14.15 Chủng Trí, Ðại 2, 99c) (S.ii,56)
Bài 3. Những Căn Bản của Trí (Tạp 14.15 Chủng Trí, Ðại 2, 99c) (S.ii,56)
Chánh văn tiếng Việt:
III. Những Căn Bản Của Trí (Tạp 14.15 Chủng Trí, Ðại 2, 99c)
(S.ii,56)
1)... Ở Sàvatthi.
2). .. Này các Tỷ-kheo. Ta sẽ thuyết về bốn mươi bốn căn bản của
trí cho các Ông. Hãy nghe và khéo suy nghiệm, Ta sẽ nói.
-- Thưa vâng, bạch Thế Tôn.
Các Tỷ-kheo ấy vâng đáp Thế Tôn.
3) Thế Tôn nói như sau:
-- Và này các Tỷ-kheo, thế nào là bốn mươi bốn căn bản của
trí?
4) Già chết trí, già chết tập trí, già chết diệt trí, trí về con
đường đưa đến già chết diệt.
5) Sanh trí, sanh tập trí, sanh diệt trí, trí về con đường đưa đến
sanh diệt.
6) Hữu trí, hữu tập trí, hữu diệt trí, trí về con đường đưa đến
hữu diệt.
7) Thủ trí, thủ tập trí, thủ diệt trí, trí về con đường đưa đến
thủ diệt.
8) Ái trí, ái tập trí, ái diệt trí, trí về con đường đưa đến ái
diệt.
9) Thọ trí, thọ tập trí, thọ diệt trí, trí về con đường đưa đến
thọ diệt.
10) Xúc trí...
11) Sáu xứ trí...
12) Danh sắc trí...
13) Thức trí...
14) Hành trí, hành tập trí, hành diệt trí, trí về con đường đưa
đến hành diệt.
Này các Tỷ-kheo, đây gọi là bốn mươi bốn căn bản của trí.
15) Này các Tỷ-kheo, thế nào là già chết? Cái gì thuộc về chúng
sanh này hay chúng sanh khác, thuộc bộ loại chúng sanh này hay bộ loại chúng
sanh khác, bị già yếu, suy nhược, răng rụng, tóc bạc, da nhăn, tuổi thọ đồi bại,
các căn chín muồi; đây gọi là già. Cái gì thuộc chúng sanh này hay chúng sanh
khác, thuộc bộ loại chúng sanh này hay thuộc bộ loại chúng sanh khác, bị một
diệt, hủy hoại, tiêu mất, tử vong, các uẩn tàn lụn, thân thể hoại diệt, vất bỏ;
đây gọi là chết. Như vậy là già, đây là chết. Này các Tỷ-kheo, đây gọi là già
chết.
16) Do sanh tập khởi nên già chết tập khởi. Do sanh diệt nên già
chết diệt. Ðây là Thánh đạo tám ngành đưa đến già chết diệt; tức là chánh tri
kiến... chánh định.
17) Này các Tỷ-kheo, vị Thánh đệ tử biết già chết như vậy, biết
già chết tập khởi như vậy, biết già chết diệt như vậy, biết con đường đưa đến
già chết diệt như vậy.
18) Ðây là pháp trí của vị ấy. Vị ấy với pháp này được thấy, được
biết, được quả tức thời, được đạt đến, được thể nhập (pariyogathena) hướng dẫn
thái độ (nayam) của mình đối với quá khứ và tương lai.
19) Những Sa-môn hay Bà-la-môn nào trong quá khứ đã hiểu rõ già
chết, đã hiểu rõ già chết tập khởi, đã hiểu rõ già chết diệt, đã hiểu rõ con
đường đưa đến già chết diệt, tất cả những vị ấy đều hiểu biết như vậy, như vậy;
như hiện nay Ta vậy.
20) Những Sa-môn hay Bà-la-môn nào trong tương lai sẽ hiểu rõ
(abhijanissanti) già chết, sẽ hiểu rõ già chết tập khởi, sẽ hiểu rõ già chết
diệt, sẽ hiểu rõ con đường đưa đến già chết diệt, tất cả những vị ấy sẽ hiểu
biết như vậy, như vậy; như hiện nay Ta vậy. Ðây tức là tùy trí (anvaye nànam)
của vị ấy.
21) Này các Tỷ-kheo, vì rằng vị Thánh đệ tử được thanh tịnh và
thuần tịnh hai loại trí, pháp trí và tùy trí; này các Tỷ-kheo, vị ấy được gọi là
Thánh đệ tử đạt tri kiến, (dithisampanno) đạt kiến, đã đi đến diệu pháp này, đã
thấy diệu pháp này, đã đầy đủ hữu học trí, đã đầy đủ hữu học minh, đã nhập được
pháp lưu, là bậc Thánh minh đạt tuệ (nibbedhi kapanno), đã đứng gõ vào cửa bất
tử.
22) Và này các Tỷ-kheo, thế nào là sanh?...
23) Và này các Tỷ-kheo, thế nào là hữu?...
24) Và này các Tỷ-kheo, thế nào là thủ?...
25) Và này các Tỷ-kheo, thế nào là ái?...
26) Và này các Tỷ-kheo, thế nào là thọ?...
27) Và này các Tỷ-kheo, thế nào là xúc?...
28) Và này các Tỷ-kheo, thế nào là sáu xứ?...
29) Và này các Tỷ-kheo, thế nào là danh sắc?...
30) Và này các Tỷ-kheo, thế nào là thức?...
31) Và này các Tỷ-kheo, thế nào là hành? Có ba hành này, này các
Tỷ-kheo, thân hành, khẩu hành, ý hành. Này các Tỷ-kheo, đây gọi là hành.
32) Do vô minh tập khởi, hành tập khởi. Do vô minh diệt, hành
diệt. Ðây là Thánh đạo tám ngành, con đường đưa đến hành diệt; tức là chánh tri
kiến... chánh định.
33) Vì rằng này các Tỷ-kheo, vị Thánh đệ tử biết hành như vậy,
biết hành tập khởi như vậy, biết hành diệt như vậy, biết con đường đưa đến hành
diệt như vậy. Ðây là pháp trí của vị ấy, vị ấy với pháp này được thấy, được
biết, được quả tức thời, được đạt đến, được thể nhập, hướng dẫn thái độ (nayam)
của mình đối với quá khứ, tương lai.
34) Những Sa-môn hay Bà-la-môn nào trong quá khứ đã hiểu rõ các
hành, đã hiểu rõ hành tập khởi, đã hiểu rõ hành diệt, đã hiểu rõ con đường đưa
đến hành diệt; tất cả những vị ấy đều hiểu biết như vậy, như vậy; như hiện nay
Ta vậy.
35) Những Sa-môn hay Bà-la-môn nào trong tương lai sẽ hiểu rõ các
hành, sẽ hiểu rõ hành tập khởi, sẽ hiểu rõ hành diệt, sẽ hiểu rõ con đường đưa
đến hành diệt, tất cả những vị ấy sẽ hiểu biết như vậy; như vậy, như hiện nay Ta
vậy. Ðây tức là tùy trí của vị ấy.
36) Này các Tỷ-kheo, vì rằng vị Thánh đệ tử được thanh tịnh, thuần
tịnh hai loại trí, pháp trí và tùy trí; này các Tỷ-kheo, vị ấy được gọi là vị
Thánh đệ tử đạt tri kiến, đạt kiến, đã đi đến diệu pháp này, thấy diệu pháp này,
đầy đủ hữu học trí, đã đầy đủ hữu học minh, đã nhập được pháp lưu, là bậc Thánh
minh đạt tuệ, đã đứng gõ vào cửa bất tử.
3. Ñāṇavatthusuttaṃ
33. Sāvatthiyaṃ…pe… ‘‘catucattārīsaṃ vo, bhikkhave, ñāṇavatthūni desessāmi, taṃ suṇātha, sādhukaṃ manasi karotha; bhāsissāmī’’ti. ‘‘Evaṃ, bhante’’ti kho te bhikkhū bhagavato paccassosuṃ. Bhagavā etadavoca –
‘‘Katamāni [katamāni ca (syā. kaṃ. pī. ka.)], bhikkhave, catucattārīsaṃ ñāṇavatthūni? Jarāmaraṇe
ñāṇaṃ, jarāmaraṇasamudaye ñāṇaṃ, jarāmaraṇanirodhe ñāṇaṃ,
jarāmaraṇanirodhagāminiyā paṭipadāya ñāṇaṃ; jātiyā ñāṇaṃ, jātisamudaye
ñāṇaṃ, jātinirodhe ñāṇaṃ, jātinirodhagāminiyā paṭipadāya ñāṇaṃ; bhave
ñāṇaṃ, bhavasamudaye ñāṇaṃ, bhavanirodhe ñāṇaṃ, bhavanirodhagāminiyā
paṭipadāya ñāṇaṃ; upādāne ñāṇaṃ, upādānasamudaye ñāṇaṃ, upādānanirodhe
ñāṇaṃ, upādānanirodhagāminiyā paṭipadāya ñāṇaṃ;
taṇhāya ñāṇaṃ, taṇhāsamudaye ñāṇaṃ, taṇhānirodhe ñāṇaṃ,
taṇhānirodhagāminiyā paṭipadāya ñāṇaṃ; vedanāya ñāṇaṃ, vedanāsamudaye
ñāṇaṃ, vedanānirodhe ñāṇaṃ, vedanānirodhagāminiyā paṭipadāya ñāṇaṃ;
phasse ñāṇaṃ…pe… saḷāyatane ñāṇaṃ… nāmarūpe ñāṇaṃ… viññāṇe ñāṇaṃ…
saṅkhāresu ñāṇaṃ, saṅkhārasamudaye ñāṇaṃ, saṅkhāranirodhe ñāṇaṃ,
saṅkhāranirodhagāminiyā paṭipadāya ñāṇaṃ. Imāni vuccanti, bhikkhave,
catucattārīsaṃ ñāṇavatthūni.
‘‘Katamañca, bhikkhave, jarāmaraṇaṃ? Yā tesaṃ tesaṃ
sattānaṃ tamhi tamhi sattanikāye jarā jīraṇatā khaṇḍiccaṃ pāliccaṃ
valittacatā āyuno saṃhāni indriyānaṃ paripāko,
ayaṃ vuccati jarā. Yā tesaṃ tesaṃ sattānaṃ tamhā tamhā sattanikāyā cuti
cavanatā bhedo antaradhānaṃ maccu maraṇaṃ kālakiriyā khandhānaṃ bhedo
kaḷevarassa nikkhepo. Idaṃ vuccati maraṇaṃ. Iti ayañca jarā, idañca
maraṇaṃ; idaṃ vuccati, bhikkhave, jarāmaraṇaṃ.
‘‘Jātisamudayā jarāmaraṇasamudayo; jātinirodhā
jarāmaraṇanirodho; ayameva ariyo aṭṭhaṅgiko maggo
jarāmaraṇanirodhagāminī paṭipadā, seyyathidaṃ – sammādiṭṭhi…pe…
sammāsamādhi.
‘‘Yato kho, bhikkhave, ariyasāvako evaṃ jarāmaraṇaṃ pajānāti, evaṃ jarāmaraṇasamudayaṃ pajānāti, evaṃ jarāmaraṇanirodhaṃ pajānāti, evaṃ jarāmaraṇanirodhagāminiṃ paṭipadaṃ pajānāti, idamassa dhamme ñāṇaṃ . So iminā dhammena diṭṭhena viditena akālikena pattena pariyogāḷhena atītānāgatena yaṃ neti.
‘‘Ye kho keci atītamaddhānaṃ
samaṇā vā brāhmaṇā vā jarāmaraṇaṃ abbhaññaṃsu, jarāmaraṇasamudayaṃ
abbhaññaṃsu, jarāmaraṇanirodhaṃ abbhaññaṃsu, jarāmaraṇanirodhagāminiṃ
paṭipadaṃ abbhaññaṃsu, sabbe te evameva abbhaññaṃsu, seyyathāpāhaṃ
etarahi.
‘‘Yepi hi keci anāgatamaddhānaṃ samaṇā vā brāhmaṇā
vā jarāmaraṇaṃ abhijānissanti, jarāmaraṇasamudayaṃ abhijānissanti,
jarāmaraṇanirodhaṃ abhijānissanti, jarāmaraṇanirodhagāminiṃ paṭipadaṃ
abhijānissanti, sabbe te evameva abhijānissanti, seyyathāpāhaṃ
etarahīti. Idamassa anvaye ñāṇaṃ.
‘‘Yato kho, bhikkhave, ariyasāvakassa imāni dve
ñāṇāni parisuddhāni honti pariyodātāni – dhamme ñāṇañca anvaye ñāṇañca.
Ayaṃ vuccati, bhikkhave, ariyasāvako diṭṭhisampanno itipi,
dassanasampanno itipi, āgato imaṃ saddhammaṃ itipi, passati imaṃ
saddhammaṃ itipi, sekkhena ñāṇena samannāgato itipi, sekkhāya vijjāya
samannāgato itipi, dhammasotaṃ samāpanno itipi, ariyo nibbedhikapañño
itipi, amatadvāraṃ āhacca tiṭṭhati itipīti.
‘‘Katamā ca, bhikkhave, jāti…pe… katamo ca,
bhikkhave, bhavo… katamañca, bhikkhave, upādānaṃ… katamā ca, bhikkhave
taṇhā… katamā ca, bhikkhave, vedanā… katamo ca, bhikkhave, phasso…
katamañca, bhikkhave , saḷāyatanaṃ… katamañca, bhikkhave, nāmarūpaṃ … katamañca, bhikkhave, viññāṇaṃ… katame ca, bhikkhave, saṅkhārā? Tayome, bhikkhave , saṅkhārā – kāyasaṅkhāro, vacīsaṅkhāro, cittasaṅkhāroti. Ime vuccanti, bhikkhave, saṅkhārā.
‘‘Avijjāsamudayā saṅkhārasamudayo; avijjānirodhā
saṅkhāranirodho; ayameva ariyo aṭṭhaṅgiko maggo saṅkhāranirodhagāminī
paṭipadā, seyyathidaṃ – sammādiṭṭhi…pe… sammāsamādhi.
‘‘Yato kho, bhikkhave, ariyasāvako evaṃ saṅkhāre pajānāti, evaṃ saṅkhārasamudayaṃ pajānāti ,
evaṃ saṅkhāranirodhaṃ pajānāti, evaṃ saṅkhāranirodhagāminiṃ paṭipadaṃ
pajānāti, idamassa dhamme ñāṇaṃ. So iminā dhammena diṭṭhena viditena
akālikena pattena pariyogāḷhena atītānāgatena yaṃ neti.
‘‘Ye kho keci atītamaddhānaṃ samaṇā vā brāhmaṇā vā
saṅkhāre abbhaññaṃsu, saṅkhārasamudayaṃ abbhaññaṃsu, saṅkhāranirodhaṃ
abbhaññaṃsu, saṅkhāranirodhagāminiṃ paṭipadaṃ abbhaññaṃsu, sabbe te
evameva abbhaññaṃsu, seyyathāpāhaṃ etarahi.
‘‘Yepi hi keci anāgatamaddhānaṃ samaṇā vā brāhmaṇā
vā saṅkhāre abhijānissanti, saṅkhārasamudayaṃ abhijānissanti,
saṅkhāranirodhaṃ abhijānissanti, saṅkhāranirodhagāminiṃ paṭipadaṃ
abhijānissanti, sabbe te evameva abhijānissanti, seyyathāpāhaṃ etarahi.
Idamassa anvaye ñāṇaṃ.
‘‘Yato kho, bhikkhave, ariyasāvakassa imāni dve ñāṇāni parisuddhāni
honti pariyodātāni – dhamme ñāṇañca anvaye ñāṇañca. Ayaṃ vuccati,
bhikkhave, ariyasāvako diṭṭhisampanno itipi, dassanasampanno itipi,
āgato imaṃ saddhammaṃ itipi, passati imaṃ saddhammaṃ itipi, sekkhena
ñāṇena samannāgato itipi, sekkhāya vijjāya samannāgato itipi,
dhammasotaṃ samāpanno itipi, ariyo nibbedhikapañño itipi, amatadvāraṃ
āhacca tiṭṭhati itipī’’ti. Tatiyaṃ.
Chú giải Pāḷi:
3. Ñāṇavatthusuttavaṇṇanā
33. Tatiye taṃ suṇāthāti taṃ ñāṇavatthudesanaṃ suṇātha. Ñāṇavatthūnīti cettha ñāṇameva ñāṇavatthūti veditabbaṃ. Jarāmaraṇe ñāṇantiādīsu
catūsu paṭhamaṃ savanamayañāṇaṃ sammasanañāṇaṃ paṭivedhañāṇaṃ
paccavekkhaṇañāṇanti catubbidhaṃ vaṭṭati, tathā dutiyaṃ. Tatiyaṃ pana
ṭhapetvā sammasanañāṇaṃ tividhameva hoti, tathā catutthaṃ.
Lokuttaradhammesu hi sammasanaṃ nāma natthi. Jātiyā ñāṇantiādīsupi eseva nayo. Iminā dhammenāti iminā catusaccadhammena vā maggañāṇadhammena vā.
Diṭṭhenātiādīsu diṭṭhenāti ñāṇacakkhunā diṭṭhena. Viditenāti paññāya viditena. Akālikenāti kiñci kālaṃ anatikkamitvā paṭivedhānantaraṃyeva phaladāyakena. Pattenāti adhigatena. Pariyogāḷhenāti pariyogāhitena paññāya anupaviṭṭhena. Atītānāgate nayaṃ netīti
‘‘ye kho kecī’’tiādinā nayena atīte ca anāgate ca nayaṃ neti. Ettha ca
na catusaccadhammena vā maggañāṇadhammena vā sakkā atītānāgate nayaṃ
netuṃ, catusacce pana maggañāṇena paṭividdhe parato paccavekkhaṇañāṇaṃ
nāma hoti. Tena nayaṃ netīti veditabbā. Abbhaññaṃsūti abhiaññaṃsu jāniṃsu. Seyyathāpāhaṃ, etarahīti yathā ahaṃ etarahi catusaccavasena jānāmi. Anvaye ñāṇanti anuaye ñāṇaṃ, dhammañāṇassa anugamane ñāṇaṃ, paccavekkhaṇañāṇassetaṃ nāmaṃ. Dhamme ñāṇanti maggañāṇaṃ. Imasmiṃ sutte khīṇāsavassa sekkhabhūmi kathitā hoti. Tatiyaṃ.
No comments:
Post a Comment