Tập II - Chương I (a) - Tương Ưng Nhân Duyên -
Phẩm (I) PHẬT ĐÀ - Bài 4 - Vipassi (Tạp 15.2-3, Đại 2,101a) (S.ii, 5)
IV. Vipassì (Tỳ-bà-thi) (Tạp 15.2-3,
Ðại 2,101a) (S.ii,5)
1) Trú ở Sàvatthi.
2) -- Này các Tỷ-kheo, Thế Tôn Vipassì bậc
A-la-hán, Chánh Ðẳng Giác, trước khi Ngài giác ngộ, chưa chứng Chánh Ðẳng Giác,
còn là Bồ-tát, đã khởi lên tư tưởng sau đây: "Thật sự thế giới này đang lâm
nguy, bị sanh, bị già, bị chết, đoạn diệt và tái sanh; và từ nơi đau khổ này,
không biết xuất ly, thoát khỏi già và chết; từ nơi đau khổ này, không biết khi
nào biết đến xuất ly, thoát khỏi già và chết".
3) Rồi này các Tỷ-kheo, Bồ-tát Vipassì suy
nghĩ như sau: "Do cái gì có mặt, già, chết có mặt? Do duyên gì, già, chết sanh
khởi?". Sau khi như lý tư duy, này các Tỷ-kheo, Bồ-tát Vipassì nhờ trí tuệ, phát
sinh minh kiến như sau: "Do sanh có mặt, già, chết có mặt. Do duyên sanh, già,
chết sanh khởi".
4) Rồi Bồ-tát Vipassì lại suy nghĩ như sau:
"Do cái gì có mặt, sanh có mặt? Do duyên gì, sanh sanh khởi?". Sau khi như lý tư
duy, này các Tỷ- kheo, Bồ-tát Vipassì nhờ trí tuệ, phát sinh minh kiến như sau:
"Do hữu có mặt nên sanh có mặt. Do duyên hữu, sanh sanh khởi".
5) Rồi này các Tỷ-kheo, Bồ-tát Vipassì lại
suy nghĩ như sau: "Do cái gì có mặt, hữu có mặt? Do duyên gì, hữu sanh khởi?"
Rồi này các Tỷ- kheo, sau khi như lý tư duy, Bồ-tát Vipassì nhờ trí tuệ, phát
sinh minh kiến như sau: "Do thủ có mặt, nên hữu có mặt. Do duyên thủ, hữu sanh
khởi".
6) Rồi này các Tỷ-kheo, Bồ-tát Vipassì lại
suy nghĩ như sau: "Do cái gì có mặt, thủ có mặt? Do duyên gì, thủ sanh khởi?"
Rồi này các Tỷ- kheo, sau khi như lý tư duy, Bồ-tát Vipassì nhờ trí tuệ, phát
sinh minh kiến như sau: "Do ái có mặt nên thủ có mặt. Do duyên ái, thủ sanh
khởi".
7) Rồi này các Tỷ-kheo, Bồ-tát Vipassì lại
suy nghĩ như sau: "Do cái gì có mặt, ái có mặt? Do duyên gì, ái sanh khởi?" Rồi
này các Tỷ- kheo, sau khi như lý tư duy, Bồ-tát Vipassì nhờ trí tuệ, phát sinh
minh kiến như sau: "Do thọ có mặt nên ái có mặt. Do duyên thọ, nên ái sanh
khởi".
8) Rồi này các Tỷ-kheo, Bồ-tát Vipassì lại
suy nghĩ như sau: "Do cái gì có mặt, thọ có mặt? Do duyên gì, thọ sanh khởi?"
Rồi này các Tỷ- kheo, sau khi như lý tư duy, Bồ-tát Vipassì nhờ trí tuệ phát
sinh minh kiến như sau: "Do xúc có mặt nên thọ có mặt. Do duyên xúc, thọ sanh
khởi".
9) Rồi này các Tỷ-kheo, Bồ-tát Vipassì lại
suy nghĩ như sau: "Do cái gì có mặt, xúc có mặt? Do duyên gì, xúc sanh khởi?"
Rồi này các Tỷ- kheo, sau khi như lý tư duy, Bồ-tát Vipassì nhờ trí tuệ, phát
sinh minh kiến như sau: "Do sáu xứ có mặt nên xúc có mặt. Do duyên sáu xứ, xúc
sanh khởi".
10) Rồi này các Tỷ-kheo, Bồ-tát Vipassì lại
suy nghĩ như sau: "Do cái gì có mặt, sáu xứ có mặt? Do duyên gì, sáu xứ sanh
khởi?" Rồi này các Tỷ-kheo, sau khi như lý tư duy, Bồ-tát Vipassì nhờ trí tuệ,
phát sinh minh kiến như sau: "Do danh sắc có mặt nên sáu xứ có mặt. Do duyên
danh sắc, sáu xứ sanh khởi".
11) Rồi này các Tỷ-kheo, Bồ-tát Vipassì lại
suy nghĩ như sau: "Do cái gì có mặt, danh sắc có mặt? Do duyên gì, danh sắc sanh
khởi?" Rồi này các Tỷ-kheo, sau khi như lý tư duy, Bồ-tát Vipassì nhờ trí tuệ,
phát sinh minh kiến như sau: "Do thức có mặt nên danh sắc có mặt. Do duyên thức,
danh sắc sanh khởi".
12) Rồi này các Tỷ-kheo, Bồ-tát Vipassì lại
suy nghĩ như sau: "Do cái gì có mặt, thức có mặt? Do duyên gì, thức sanh khởi?"
Rồi này các Tỷ- kheo, sau khi như lý tư duy, Bồ-tát Vipassì nhờ trí tuệ, phát
sinh minh kiến như sau: "Do hành có mặt nên thức có mặt. Do duyên hành, thức
sanh khởi".
13) Rồi này các Tỷ-kheo, Bồ-tát Vipassì lại
suy nghĩ như sau: "Do cái gì có mặt, hành có mặt? Do duyên gì, hành sanh khởi?"
Rồi này các Tỷ- kheo, sau khi như lý tư duy, Bồ-tát Vipassì nhờ trí tuệ, phát
sinh minh kiến như sau: "Do vô minh có mặt nên hành có mặt. Do duyên vô minh,
hành sanh khởi".
14) Như vậy, vô minh duyên hành; hành duyên
thức; thức duyên danh sắc; danh sắc duyên sáu xứ; sáu xứ duyên xúc; xúc duyên
thọ; thọ duyên ái; ái duyên thủ; thủ duyên hữu; hữu duyên sanh; sanh duyên già,
chết, sầu, bi, khổ, ưu, não được sanh khởi. Như vậy là sự tập khởi của toàn bộ
khổ uẩn này.
15) "Tập khởi, tập khởi", này các Tỷ-kheo,
đối với các pháp từ trước chưa từng được nghe, với Bồ-tát Vipassì, nhãn khởi
lên, trí khởi lên, tuệ khởi lên, minh khởi lên, quang khởi lên.
16) Và này các Tỷ-kheo, Bồ-tát Vipassì lại
suy nghĩ như sau: "Cái gì không có mặt nên già, chết không có mặt? Do cái gì
diệt, già, chết diệt?" Rồi này các Tỷ-kheo, sau khi như lý tư duy, Bồ tát
Vipassì nhờ trí tuệ, phát sanh minh kiến như sau: "Do sanh không có mặt nên già,
chết không có mặt. Do sanh diệt nên già, chết diệt".
17) Rồi này các Tỷ-kheo, Bồ-tát Vipassì lại
suy nghĩ như sau: "Cái gì không có mặt nên sanh không có mặt? Do cái gì diệt nên
sanh diệt?" Rồi này các Tỷ-kheo, sau khi như lý tư duy, Bồ-tát Vipassì nhờ trí
tuệ, phát sanh minh kiến như sau: "Do hữu không có mặt nên sanh không có mặt. Do
hữu diệt nên sanh diệt".
18) Rồi này các Tỷ-kheo, Bồ-tát Vipassì lại
suy nghĩ như sau: "Cái gì không có mặt nên hữu không có mặt? Do cái gì diệt nên
hữu diệt?" Rồi này các Tỷ-kheo, sau khi như lý tư duy, Bồ-tát Vipassì nhờ trí
tuệ, phát sanh minh kiến như sau: "Do thủ không có mặt nên hữu không có mặt. Do
thủ diệt nên hữu diệt".
19) Rồi này các Tỷ-kheo, Bồ-tát Vipassì lại
suy nghĩ như sau: "Cái gì không có mặt nên thủ không có mặt? Do cái gì diệt nên
thủ diệt?" Rồi này các Tỷ-kheo, sau khi như lý tư duy, Bồ-tát Vipassì nhờ trí
tuệ, phát sanh minh kiến như sau: "Do ái không có mặt nên thủ không có mặt. Do
ái diệt nên thủ diệt".
20) Rồi này các Tỷ-kheo, Bồ-tát Vipassì lại
suy nghĩ như sau: "Cái gì không có mặt nên ái không có mặt? Do cái gì diệt nên
ái diệt?" Rồi này các Tỷ-kheo, sau khi như lý tư duy, Bồ-tát Vipassì nhờ trí
tuệ, phát sanh minh kiến như sau: "Do thọ không có mặt nên ái không có mặt. Do
thọ diệt nên ái diệt".
21) Rồi này các Tỷ-kheo, Bồ-tát Vipassì lại
suy nghĩ như sau: "Cái gì không có mặt nên thọ không có mặt? Do cái gì diệt nên
thọ diệt?" Rồi này các Tỷ-kheo, sau khi như lý tư duy, Bồ-tát Vipassì nhờ trí
tuệ, phát sanh minh kiến như sau: "Do xúc không có mặt nên thọ không có mặt. Do
xúc diệt nên thọ diệt".
22) Rồi này các Tỷ-kheo, Bồ-tát Vipassì lại
suy nghĩ như sau: "Cái gì không có mặt nên xúc không có mặt? Do cái gì diệt nên
xúc diệt?" Rồi này các Tỷ-kheo, sau khi như lý tư duy, Bồ-tát Vipassì nhờ trí
tuệ, phát sanh minh kiến như sau: "Do sáu xứ không có mặt nên xúc không có mặt.
Do sáu xứ diệt, nên xúc diệt".
23) Rồi này các Tỷ-kheo, Bồ-tát Vipassì lại
suy nghĩ như sau: "Cái gì không có mặt nên sáu xứ không có mặt? Do cái gì diệt
nên sáu xứ diệt?" Rồi này các Tỷ-kheo, sau khi như lý tư duy, Bồ-tát Vipassì nhờ
trí tuệ, phát sanh minh kiến như sau: "Do danh sắc không có mặt nên sáu xứ không
có mặt. Do danh sắc diệt nên sáu xứ diệt".
24) Rồi này các Tỷ-kheo, Bồ-tát Vipassì lại
suy nghĩ như sau: "Do cái gì không có mặt nên danh sắc không có mặt? Do cái gì
diệt nên danh sắc diệt?" Rồi này các Tỷ-kheo, sau khi như lý tư duy, Bồ-tát
Vipassì nhờ trí tuệ, phát sanh minh kiến như sau: "Do thức không có mặt nên danh
sắc không có mặt. Do thức diệt nên danh sắc diệt".
25) Rồi này các Tỷ-kheo, Bồ-tát Vipassì lại
suy nghĩ như sau: "Do cái gì không có mặt nên thức không có mặt? Do cái gì diệt
nên thức diệt?" Rồi này các Tỷ-kheo, sau khi như lý tư duy, Bồ-tát Vipassì nhờ
trí tuệ, phát sanh minh kiến như sau: "Do hành không có mặt nên thức không có
mặt. Do hành diệt nên thức diệt".
26) Rồi này các Tỷ-kheo, Bồ-tát Vipassì lại
suy nghĩ như sau: "Do cái gì không có mặt nên hành không có mặt? Do cái gì diệt
nên hành diệt?" Rồi này các Tỷ-kheo, sau khi như lý tư duy, Bồ-tát Vipassì nhờ
trí tuệ, phát sanh minh kiến như sau: "Do vô minh không có mặt nên hành không có
mặt. Do vô minh diệt nên hành diệt".
27) Như vậy, do vô minh diệt nên hành diệt.
Do hành diệt nên thức diệt. Do thức diệt nên danh sắc diệt. Do danh sắc diệt nên
sáu xứ diệt. Do sáu xứ diệt nên xúc diệt. Do xúc diệt nên thọ diệt. Do thọ diệt
nên ái diệt. Do ái diệt nên thủ diệt. Do thủ diệt nên hữu diệt. Do hữu diệt nên
sanh diệt. Do sanh diệt nên già, chết, sầu, bi, khổ, ưu, não, diệt. Như vậy là
sự đoạn diệt của toàn bộ khổ uẩn này.
28) "Ðoạn diệt, đoạn diệt", này các Tỷ-kheo,
trong các pháp từ trước chưa từng được nghe, đối với Bồ-tát Vipassì, nhãn khởi
nên, trí khởi lên, tuệ khởi lên, minh khởi lên, quang khởi lên.
Chánh văn Pāḷi:
4. Vipassīsuttaṃ
4. Sāvatthiyaṃ viharati…pe… ‘‘vipassissa, bhikkhave, bhagavato arahato sammāsambuddhassa
pubbeva sambodhā anabhisambuddhassa bodhisattasseva sato etadahosi –
‘kicchaṃ vatāyaṃ loko āpanno jāyati ca jīyati ca mīyati ca cavati ca
upapajjati ca. Atha ca panimassa dukkhassa nissaraṇaṃ nappajānāti
jarāmaraṇassa. Kudāssu nāma imassa dukkhassa nissaraṇaṃ paññāyissati
jarāmaraṇassā’’’ti?
‘‘Atha kho bhikkhave, vipassissa bodhisattassa
etadahosi – ‘kimhi nu kho sati jarāmaraṇaṃ hoti, kiṃpaccayā
jarāmaraṇa’nti? Atha kho, bhikkhave, vipassissa bodhisattassa yoniso
manasikārā ahu paññāya abhisamayo – ‘jātiyā kho sati jarāmaraṇaṃ hoti,
jātipaccayā jarāmaraṇa’’’nti.
‘‘Atha kho, bhikkhave,
vipassissa bodhisattassa etadahosi – ‘kimhi nu kho sati jāti hoti,
kiṃpaccayā jātī’ti? Atha kho, bhikkhave, vipassissa bodhisattassa yoniso
manasikārā ahu paññāya abhisamayo – ‘bhave kho sati jāti hoti,
bhavapaccayā jātī’’’ti.
‘‘Atha kho, bhikkhave, vipassissa bodhisattassa
etadahosi – ‘kimhi nu kho sati bhavo hoti, kiṃpaccayā bhavo’ti? Atha
kho, bhikkhave, vipassissa bodhisattassa yoniso manasikārā ahu paññāya abhisamayo – ‘upādāne kho sati bhavo hoti, upādānapaccayā bhavo’’’ti.
‘‘Atha kho, bhikkhave, vipassissa bodhisattassa
etadahosi – ‘kimhi nu kho sati upādānaṃ hoti, kiṃpaccayā upādāna’nti?
Atha kho, bhikkhave, vipassissa bodhisattassa yoniso manasikārā ahu paññāya abhisamayo – ‘taṇhāya kho sati upādānaṃ hoti, taṇhāpaccayā upādāna’’’nti.
‘‘Atha kho, bhikkhave, vipassissa bodhisattassa
etadahosi – ‘kimhi nu kho sati taṇhā hoti, kiṃpaccayā taṇhā’ti? Atha
kho, bhikkhave, vipassissa bodhisattassa yoniso manasikārā ahu paññāya
abhisamayo – ‘vedanāya kho sati taṇhā hoti, vedanāpaccayā taṇhā’’’ti.
‘‘Atha kho, bhikkhave, vipassissa bodhisattassa
etadahosi – ‘kimhi nu kho sati vedanā hoti, kiṃpaccayā vedanā’ti? Atha
kho, bhikkhave, vipassissa bodhisattassa yoniso manasikārā ahu paññāya
abhisamayo – ‘phasse kho sati vedanā hoti, phassapaccayā vedanā’’’ti.
‘‘Atha kho, bhikkhave, vipassissa bodhisattassa
etadahosi – ‘kimhi nu kho sati phasso hoti, kiṃpaccayā phasso’ti? Atha
kho, bhikkhave, vipassissa bodhisattassa yoniso manasikārā ahu paññāya
abhisamayo – ‘saḷāyatane kho sati phasso hoti, saḷāyatanapaccayā
phasso’’’ti.
‘‘Atha kho, bhikkhave,
vipassissa bodhisattassa etadahosi – ‘kimhi nu kho sati saḷāyatanaṃ
hoti, kiṃpaccayā saḷāyatana’nti? Atha kho, bhikkhave, vipassissa
bodhisattassa yoniso manasikārā ahu paññāya abhisamayo – ‘nāmarūpe kho
sati saḷāyatanaṃ hoti, nāmarūpapaccayā saḷāyatana’’’nti.
‘‘Atha kho, bhikkhave,
vipassissa bodhisattassa etadahosi – ‘kimhi nu kho sati nāmarūpaṃ hoti,
kiṃpaccayā nāmarūpa’nti? Atha kho, bhikkhave, vipassissa bodhisattassa
yoniso manasikārā ahu paññāya abhisamayo – ‘viññāṇe kho sati nāmarūpaṃ
hoti , viññāṇapaccayā nāmarūpa’’’nti.
‘‘Atha kho, bhikkhave, vipassissa bodhisattassa
etadahosi – ‘kimhi nu kho sati viññāṇaṃ hoti, kiṃpaccayā viññāṇa’nti?
Atha kho, bhikkhave, vipassissa bodhisattassa yoniso manasikārā ahu
paññāya abhisamayo – ‘saṅkhāresu kho sati viññāṇaṃ hoti, saṅkhārapaccayā
viññāṇa’’’nti.
‘‘Atha kho, bhikkhave, vipassissa bodhisattassa etadahosi
– ‘kimhi nu kho sati saṅkhārā honti, kiṃpaccayā saṅkhārā’ti? Atha kho,
bhikkhave, vipassissa bodhisattassa yoniso manasikārā ahu paññāya
abhisamayo – ‘avijjāya kho sati saṅkhārā honti, avijjāpaccayā
saṅkhārā’’’ti.
‘‘Iti hidaṃ avijjāpaccayā saṅkhārā; saṅkhārapaccayā
viññāṇaṃ…pe… evametassa kevalassa dukkhakkhandhassa samudayo hoti.
‘Samudayo, samudayo’ti kho, bhikkhave, vipassissa bodhisattassa pubbe
ananussutesu dhammesu cakkhuṃ udapādi, ñāṇaṃ udapādi, paññā udapādi,
vijjā udapādi, āloko udapādi.
‘‘Atha kho, bhikkhave, vipassissa bodhisattassa
etadahosi – ‘kimhi nu kho asati jarāmaraṇaṃ na hoti, kissa nirodhā
jarāmaraṇanirodho’ti? Atha kho, bhikkhave, vipassissa bodhisattassa
yoniso manasikārā ahu paññāya abhisamayo – ‘jātiyā kho asati jarāmaraṇaṃ
na hoti, jātinirodhā jarāmaraṇanirodho’’’ti.
‘‘Atha kho, bhikkhave, vipassissa bodhisattassa etadahosi – ‘kimhi nu kho asati jāti na hoti , kissa nirodhā jātinirodho’ti? Atha kho, bhikkhave, vipassissa bodhisattassa yoniso manasikārā ahu paññāya abhisamayo – ‘bhave kho asati jāti na hoti, bhavanirodhā jātinirodho’’’ti.
‘‘Atha kho, bhikkhave, vipassissa bodhisattassa
etadahosi – ‘kimhi nu kho asati bhavo na hoti, kissa nirodhā
bhavanirodho’ti? Atha kho, bhikkhave, vipassissa bodhisattassa yoniso
manasikārā ahu paññāya abhisamayo – ‘upādāne kho asati bhavo na hoti,
upādānanirodhā bhavanirodho’’’ti.
‘‘Atha kho, bhikkhave, vipassissa bodhisattassa
etadahosi – ‘kimhi nu kho asati upādānaṃ na hoti, kissa nirodhā
upādānanirodho’ti? Atha kho, bhikkhave, vipassissa bodhisattassa yoniso
manasikārā ahu paññāya abhisamayo – ‘taṇhāya kho asati upādānaṃ na hoti,
taṇhānirodhā upādānanirodho’’’ti.
‘‘Atha kho, bhikkhave,
vipassissa bodhisattassa etadahosi – ‘kimhi nu kho asati taṇhā na hoti,
kissa nirodhā taṇhānirodho’ti? Atha kho, bhikkhave, vipassissa
bodhisattassa yoniso manasikārā ahu paññāya abhisamayo – ‘vedanāya kho
asati taṇhā na hoti, vedanānirodhā taṇhānirodho’’’ti.
‘‘Atha kho, bhikkhave, vipassissa bodhisattassa
etadahosi – ‘kimhi nu kho asati vedanā na hoti, kissa nirodhā
vedanānirodho’ti? Atha kho, bhikkhave, vipassissa bodhisattassa yoniso
manasikārā ahu paññāya abhisamayo – ‘phasse kho asati vedanā na hoti,
phassanirodhā vedanānirodho’’’ti.
‘‘Atha kho, bhikkhave, vipassissa bodhisattassa
etadahosi – ‘kimhi nu kho asati phasso na hoti, kissa nirodhā
phassanirodho’ti? Atha kho bhikkhave, vipassissa bodhisattassa yoniso
manasikārā ahu paññāya abhisamayo – ‘saḷāyatane kho asati phasso na hoti, saḷāyatananirodhā phassanirodho’’’ti.
‘‘Atha kho, bhikkhave,
vipassissa bodhisattassa etadahosi – ‘kimhi nu kho asati saḷāyatanaṃ na
hoti, kissa nirodhā saḷāyatananirodho’ti? Atha kho, bhikkhave,
vipassissa bodhisattassa yoniso manasikārā ahu paññāya abhisamayo –
‘nāmarūpe kho asati saḷāyatanaṃ na hoti, nāmarūpanirodhā
saḷāyatananirodho’’’ti.
‘‘Atha kho, bhikkhave, vipassissa bodhisattassa
etadahosi – ‘kimhi nu kho asati nāmarūpaṃ na hoti, kissa nirodhā
nāmarūpanirodho’ti? Atha kho, bhikkhave, vipassissa bodhisattassa yoniso
manasikārā ahu paññāya abhisamayo – ‘viññāṇe kho asati nāmarūpaṃ na
hoti, viññāṇanirodhā nāmarūpanirodho’’’ti.
‘‘Atha kho, bhikkhave, vipassissa bodhisattassa
etadahosi – ‘kimhi nu kho asati viññāṇaṃ na hoti, kissa nirodhā
viññāṇanirodho’ti? Atha kho, bhikkhave, vipassissa bodhisattassa yoniso
manasikārā ahu paññāya abhisamayo – ‘saṅkhāresu kho asati viññāṇaṃ na
hoti, saṅkhāranirodhā viññāṇanirodho’’’ti.
‘‘Atha kho, bhikkhave, vipassissa bodhisattassa etadahosi – ‘kimhi nu kho asati saṅkhārā na honti, kissa nirodhā saṅkhāranirodho’ti ?
Atha kho, bhikkhave, vipassissa bodhisattassa yoniso manasikārā ahu
paññāya abhisamayo – ‘avijjāya kho asati saṅkhārā na honti,
avijjānirodhā saṅkhāranirodho’’’ti.
‘‘Iti hidaṃ avijjānirodhā saṅkhāranirodho;
saṅkhāranirodhā viññāṇanirodho…pe… evametassa kevalassa
dukkhakkhandhassa nirodho hotīti. ‘Nirodho, nirodho’ti kho, bhikkhave,
vipassissa bodhisattassa pubbe ananussutesu dhammesu cakkhuṃ udapādi,
ñāṇaṃ udapādi, paññā udapādi, vijjā udapādi, āloko udapādi’’. Catutthaṃ.
(Sattannampi buddhānaṃ evaṃ vitthāretabbo).
Chú giải Pāḷi:
4. Vipassīsuttavaṇṇanā
4. Catutthe vipassissāti
tassa kira bodhisattassa yathā lokiyamanussānaṃ kiñcideva passantānaṃ
parittakammābhinibbattassa kammajapasādassa dubbalattā akkhīni
vipphandanti , na evaṃ vipphandiṃsu.
Balavakammanibbattassa pana kammajapasādassa balavattā avipphandantehi
animisehi eva akkhīhi passi seyyathāpi devā tāvatiṃsā. Tena vuttaṃ –
‘‘animisanto kumāro pekkhatīti kho, bhikkhave, vipassissa kumārassa
‘vipassī vipassī’tveva samaññā udapādī’’ti (dī. ni. 2.40). Ayañhettha
adhippāyo – antarantarā nimisajanitandhakāravirahena visuddhaṃ passati,
vivaṭehi vā akkhīhi passatīti vipassī. Ettha ca
kiñcāpi pacchimabhavikānaṃ sabbabodhisattānaṃ balavakammanibbattassa
kammajapasādassa balavattā akkhīni na vipphandanti, so pana bodhisatto
eteneva nāmaṃ labhi.
Apica viceyya viceyya passatīti vipassī,
vicinitvā vicinitvā passatīti attho. Ekadivasaṃ kira vinicchayaṭṭhāne
nisīditvā atthe anusāsantassa rañño alaṅkatapaṭiyattaṃ mahāpurisaṃ
āharitvā aṅke ṭhapayiṃsu. Tassa taṃ aṅke katvā palāḷayamānasseva amaccā
sāmikaṃ assāmikaṃ akaṃsu. Bodhisatto anattamanasaddaṃ nicchāresi. Rājā
‘‘kimetaṃ upadhārethā’’ti āha. Upadhārayamānā aññaṃ adisvā ‘‘aṭṭassa
dubbinicchitattā evaṃ kataṃ bhavissatī’’ti puna sāmikameva sāmikaṃ katvā
‘‘ñatvā nu kho kumāro evaṃ karotī’’ti? Vīmaṃsantā puna sāmikaṃ
assāmikamakaṃsu. Puna bodhisatto tatheva saddaṃ nicchāresi. Atha rājā
‘‘jānāti mahāpuriso’’ti tato paṭṭhāya appamatto ahosi. Tena vuttaṃ
‘‘viceyya viceyya kumāro atthe panāyati ñāyenāti kho, bhikkhave,
vipassissa kumārassa bhiyyosomattāya ‘vipassī vipassī’tveva samaññā
udapādī’’ti (dī. ni. 2.41).
Bhagavatoti bhāgyasampannassa. Arahatoti rāgādiarīnaṃ hatattā, saṃsāracakkassa vā arānaṃ hatattā, paccayānaṃ vā arahattā arahāti evaṃ guṇato uppannanāmadheyyassa. Sammāsambuddhassāti sammā nayena hetunā sāmaṃ paccattapurisakārena cattāri saccāni buddhassa. Pubbeva sambodhāti sambodho vuccati catūsu maggesu ñāṇaṃ, tato pubbeva. Bodhisattasseva satoti ettha bodhīti ñāṇaṃ, bodhimā satto bodhisatto,
ñāṇavā paññavā paṇḍitoti attho. Purimabuddhānañhi pādamūle abhinīhārato
paṭṭhāya paṇḍitova so satto, na andhabāloti bodhisatto. Yathā vā
udakato uggantvā ṭhitaṃ paripākagataṃ padumaṃ sūriyarasmisamphassena
avassaṃ bujjhissatīti bujjhanakapadumanti vuccati, evaṃ buddhānaṃ
santike byākaraṇassa laddhattā avassaṃ anantarāyena pāramiyo pūretvā
bujjhissatīti bujjhanakasattotipi bodhisatto. Yā ca esā catumaggañāṇasaṅkhātā bodhi, taṃ patthayamāno pavattatīti bodhiyaṃ satto āsattotipi bodhisatto. Evaṃ guṇato uppannanāmavasena bodhisattasseva sato. Kicchanti dukkhaṃ. Āpannoti anuppatto. Idaṃ vuttaṃ hoti – aho ayaṃ sattaloko dukkhaṃ anuppattoti. Cavati ca upapajjati cāti idaṃ aparāparaṃ cutipaṭisandhivasena vuttaṃ. Nissaraṇanti nibbānaṃ. Tañhi jarāmaraṇadukkhato nissaṭattā tassa nissaraṇanti vuccati. Kudāssu nāmāti katarasmiṃ nu kho kāle.
Yoniso manasikārāti upāyamanasikārena pathamanasikārena. Ahu paññāya abhisamayoti
paññāya saddhiṃ jarāmaraṇakāraṇassa abhisamayo samavāyo samāyogo ahosi,
‘‘jātipaccayā jarāmaraṇa’’nti idaṃ tena diṭṭhanti attho. Atha vā yoniso manasikārā ahu paññāyāti
yoniso manasikārena ca paññāya ca abhisamayo ahu. ‘‘Jātiyā kho sati
jarāmaraṇa’’nti, evaṃ jarāmaraṇakāraṇassa paṭivedho ahosīti attho. Esa
nayo sabbattha.
Iti hidanti evamidaṃ. Samudayo samudayoti ekādasasu ṭhānesu saṅkhārādīnaṃ samudayaṃ sampiṇḍetvā niddisati. Pubbe ananussutesūti ‘‘avijjāpaccayā saṅkhārānaṃ samudayo hotī’’ti. Evaṃ ito pubbe ananussutesu dhammesu, catūsu vā ariyasaccadhammesu. Cakkhuntiādīni ñāṇavevacanāneva. Ñāṇameva hettha dassanaṭṭhena cakkhu, ñātaṭṭhena ñāṇaṃ, pajānanaṭṭhena paññā, paṭivedhanaṭṭhena vijjā, obhāsanaṭṭhena ālokoti vuttaṃ . Taṃ panetaṃ catūsu saccesu lokiyalokuttaramissakaṃ niddiṭṭhanti veditabbaṃ. Nirodhavārepi imināva nayena attho veditabbo. Catutthaṃ.
Tập II - Chương I (a) - Tương Ưng Nhân Duyên -
Phẩm PHẬT ĐÀ - Bài 5--9 (S.ii,9)
Chánh văn tiếng Việt:
V. Sikhì (Thi-khí)
(S.ii,9)
-- Này các Tỷ-kheo, với Thế Tôn Sikhì, bậc
A-la-hán, Chánh Ðẳng Giác... (như trên)...
VI. Vessabhu (Tỳ-xá-phù)
(S.ii,9)
-- Rồi này các Tỷ-kheo, với Thế Tôn
Vessabhu, bậc A-la-hán, Chánh Ðẳng Giác... (như trên)...
VII. Kakusandha (Câu-lưu-tôn)
(S.ii,9)
-- Rồi này các Tỷ-kheo, với Thế Tôn
Kakusandha, bậc A-la-hán, Chánh Ðẳng Giác... (như trên)...
VIII. Konàgamana (Câu-na-hàm).
(S.ii,9)
-- Rồi này các Tỷ-kheo, với Thế Tôn
Konàgamana, bậc A-la-hán, Chánh Ðẳng Giác... (như trên)...
IX. Kassapa (Ca-diếp)
(S.ii,9)
-- Rồi này các Tỷ-kheo, với Thế Tôn Kassapa,
bậc A-la-hán, Chánh Ðẳng Giác... (như trên)...
Chánh văn Pāḷi:
5. Sikhīsuttaṃ
6. Vessabhūsuttaṃ
7. Kakusandhasuttaṃ
8. Koṇāgamanasuttaṃ
9. Kassapasuttaṃ
Chú giải Pāḷi:
5-10. Sikhīsuttādivaṇṇanā
5-10. Pañcamādīsu sikhissa, bhikkhavetiādīnaṃ
padānaṃ ‘‘sikhissapi, bhikkhave’’ti na evaṃ yojetvā attho veditabbo.
Kasmā? Ekāsane adesitattā. Nānāṭhānesu hi etāni desitāni, attho pana
sabbattha sadisoyeva. Sabbabodhisattānañhi bodhipallaṅke nisinnānaṃ na
añño samaṇo vā brāhmaṇo vā devo vā māro vā brahmā vā ācikkhati – ‘‘atīte
bodhisattā paccayākāraṃ sammasitvā buddhā jātā’’ti. Yathā pana
paṭhamakappikakāle deve vuṭṭhe udakassa gatamaggeneva aparāparaṃ
vuṭṭhiudakaṃ gacchati, evaṃ tehi tehi purimabuddhehi gatamaggeneva
pacchimā pacchimā gacchanti. Sabbabodhisattā hi ānāpānacatutthajjhānato
vuṭṭhāya paccayākāre ñāṇaṃ otāretvā taṃ anulomapaṭilomaṃ sammasitvā
buddhā hontīti paṭipāṭiyā sattasu suttesu buddhavipassanā nāma
kathitāti.
Buddhavaggo paṭhamo.
No comments:
Post a Comment