Tập II - Chương I(a) – Phẩm (III) MƯỜI LỰC -
Bài 5. Bhūmija (Tạp 14.1 Phù di, Ðại 2.95b) (S.ii,37)
Bài 5. Bhūmija (Tạp 14.1 Phù di, Ðại 2.95b) (S.ii,37)
Bài giảng:
http://youtu.be/RBKrSpbJJgo
http://www.mediafire.com/listen/ko8zna1nklt033u/141122_TUK2_Ch1_P3-NgoaiDao.mp3
https://www.facebook.com/download/1491905554417008/txt_141122_TUK2_Ch1_P3_NgoaiDao.rtf
Chánh văn tiếng Việt:
http://youtu.be/RBKrSpbJJgo
http://www.mediafire.com/listen/ko8zna1nklt033u/141122_TUK2_Ch1_P3-NgoaiDao.mp3
https://www.facebook.com/download/1491905554417008/txt_141122_TUK2_Ch1_P3_NgoaiDao.rtf
Chánh văn tiếng Việt:
V- Bhùmija (Tạp 14.1 Phù di, Ðại
2.95b) (S.ii,37)
1)...Trú ở Sàvatthi.
2) Rồi Tôn giả Bhùmija, vào buổi chiều, từ
chỗ độc cư Thiền tịnh đứng đậy, đi đến Tôn giả Sàriputta; sau khi đến nói lên
với Tôn giả Sàriputta những lời chào đón hỏi thăm; sau khi nói lên những lời
chào đón hỏi thăm thân hữu, liền ngồi xuống một bên. Ngồi xuống một bên, Tôn giả
Bhùmija thưa Tôn giả Sàriputta:
3) -- Hiền giả Sàruputta, có những Sa-môn,
Bà-la-môn chủ trương về nghiệp, tuyên bố khổ lạc do tự mình làm. Hiền giả
Sàruputta, lại có những Sa-môn, Bà-la-môn chủ trương về nghiệp, tuyên bố khổ lạc
do người khác làm. Hiền giả Sariputta, lại có những Sa-môn, Bà-la-môn chủ trương
về nghiệp, tuyên bố khổ lạc do tự mình làm và do người khác làm. Hiền giả
Sàriputta, lại có những Sa-môn, Bà-la-môn chủ trương về nghiệp, tuyên bố khổ lạc
không do tự mình làm, không do người khác làm, khổ lạc do tự nhiên
sanh.
4) Ở đây, này Hiền giả Sàriputta, Thế Tôn
thuyết như thế nào, tuyên bố như thế nào? Và chúng tôi trả lời như thế nào để
đáp đúng lời Thế Tôn tuyên bố; chúng tôi không xuyên tạc Thế Tôn không đúng sự
thật; pháp chúng tôi trả lời là thuận pháp; và một vị đồng pháp nào có muốn cật
vấn không tìm được lý do để chỉ trích?
5) -- Này Hiền giả, Thế Tôn đã nói lạc khổ
do duyên mà sanh. Do duyên gì? Do duyên xúc. Nói như vậy là đáp đúng lời Thế Tôn
tuyên bố, không xuyên tạc Thế Tôn không đúng sự thật; pháp được trả lời là thuận
pháp, và một vị đồng pháp nào có muốn cật vấn cũng không tìm được lý do để chỉ
trích.
6) Ở đây, này Hiền giả, các vị Sa-môn,
Bà-la-môn nào chủ trương về nghiệp, tuyên bố lạc khổ do tự mình làm; lạc khổ ấy
chính do duyên xúc. Các vị Sa-môn, Bà-la-môn nào... (như trên)... Các Sa-môn,
Bà-la-môn nào chủ trương về nghiệp, tuyên bố là lạc khổ không do tự mình làm,
không do người khác làm, lạc khổ do tự nhiên sanh; lạc khổ ấy chính do duyên
xúc.
7) Ở đây, này Hiền giả, các Sa-môn,
Bà-la-môn nào chủ trương về nghiệp, tuyên bố lạc khổ do tự mình làm, họ chắc
chắn có thể tự cảm thọ không cần đến xúc; sự kiện như vậy không xảy ra. Các
Sa-môn, Bà-la-môn nào...(như trên)... Các Sa-môn, Bà-la-môn nào chủ trương về
nghiệp, tuyên bố lạc khổ không do tự mình làm, không do người khác làm, lạc khổ
do tự nhiên sanh, họ chắc chắn có thể tự cảm thọ không cần đến xúc; sự kiện như
vậy không xảy ra.
8) Tôn giả Ananda được nghe chuyện này giữa
Tôn giả Sàriputta với Tôn giả Bhùmija.
9) Rồi Tôn giả Ananda đi đến Thế Tôn; sau
khi đến, đảnh lễ Thế Tôn rồi ngồi xuống một bên.
Ngồi xuống một bên, Tôn giả Ananda đem tất
cả câu chuyện xảy ra như thế nào giữa Tôn giả Sàriputta với Tôn giả Bhùmija bạch
lên Thế Tôn.
10) -- Lành thay, lành thay! Này Ananda,
Sàriputta trả lời như vậy là trả lời một cách chơn chánh. Này Ananda, Ta nói
rằng khổ là do duyên mà sanh. Do duyên gì? Do duyên xúc. Nói như vậy là đáp đúng
lời Ta tuyên bố, không xuyên tạc Ta không đúng sự thật; pháp được trả lời là
thuận pháp và một vị đồng pháp nào có muốn cật vấn cũng không có thể tìm được lý
do để chỉ trích.
11) Ở đây, này Ananda, những Sa-môn,
Bà-la-môn nào chủ trương về nghiệp, tuyên bố lạc khổ do tự mình làm, lạc khổ ấy
chính do duyên xúc. Những Sa-môn, Bà-la-môn nào... (như trên)... Những Sa-môn,
Bà-la-môn nào chủ trương về nghiệp, tuyên bố lạc khổ không do tự mình làm, không
do người khác làm, khổ lạc do tự nhiên sanh; khổ lạc ấy chính do duyên
xúc.
12) Ở đây, này Ananda, những Sa-môn,
Bà-la-môn nào chủ trương về nghiệp, tuyên bố lạc khổ do tự mình làm, họ chắc
chắn có thể tự cảm thọ không cần đến xúc; sự kiện ấy không xảy ra. Những Sa-môn,
Bà-la-môn nào... (như trên)... Những Sa-môn, Bà-la-môn nào chủ trương về nghiệp,
tuyên bố lạc khổ không do tự mình làm, không do người khác làm, lạc khổ do tự
nhiên sanh, họ chắc chắn có thể tự cảm thọ không cần đến xúc; sự kiện ấy không
xảy ra.
13) Này Ananda, chỗ nào có thân, do nhân
thân tư niệm, thời nội thân khởi lên lạc khổ. Chỗ nào có lời nói, này Ananda, do
nhân khẩu tư niệm, thời nội thân khởi lên lạc khổ. Chỗ nào có ý, này Ananda, do
nhân ý tư niệm, thời nội thân khởi lên lạc khổ.
14) Do duyên vô minh, hoặc tự chúng ta, này
Ananda, làm các thân hành; do duyên ấy, nội thân khởi lên lạc khổ. Hoặc những
người khác, này Ananda, làm các thân hành; do duyên ấy, nội thân khởi lên lạc
khổ. Hoặc với ý thức rõ ràng, này Ananda, làm các thân hành; do duyên ấy, nội
thân khởi lên lạc khổ. Hoặc không với ý thức rõ ràng, này Ananda, làm các thân
hành; do duyên ấy, nội thân khởi lên lạc khổ.
15) Hoặc tự chúng ta, này Ananda, làm các
khẩu hành; do duyên ấy, nội thân khởi lên lạc khổ. Hoặc những người khác, này
Ananda, làm các khẩu hành; do duyên ấy, nội thân khởi lên lạc khổ.
16) Hoặc với ý thức rõ ràng, này Ananda...
(như trên)... Hoặc không với ý thức rõ ràng, này Ananda, làm các khẩu hành; do
duyên ấy, nội thân khởi lên lạc khổ.
17) Hoặc tự mình, này Ananda, làm các ý
hành; do duyên ấy, nội thân khởi lên lạc khổ. Hoặc những người khác, này Ananda,
làm các ý hành; do duyên ấy, nội thân khởi lên lạc khổ.
18) Hoặc với ý thức rõ ràng, này Ananda...
(như trên)... Hoặc không với ý thức rõ ràng, này Ananda làm các ý hành; do duyên
ấy, nội thân khởi lên lạc khổ.
19) Này Ananda, trong sáu pháp này, đều bị
vô minh chi phối. Này Ananda, với ly tham, đoạn diệt hoàn toàn vô minh, thân ấy
không có; do duyên ấy, nội thân khởi lên lạc khổ. Khẩu ấy không có; do duyên ấy,
nội thân khởi lên lạc khổ. Ý ấy không có; do duyên ấy, nội thân khởi lên lạc
khổ. Chúng không phải là đồng ruộng, chúng không phải là căn cứ, chúng không
phải là xứ, chúng không phải là luận sự; do duyên ấy, nội thân khởi lên lạc
khổ.
Chánh văn Pāḷi:
5. Bhūmijasuttaṃ
25. Sāvatthiyaṃ viharati. Atha kho āyasmā bhūmijo sāyanhasamayaṃ paṭisallānā vuṭṭhito yenāyasmā sāriputto tenupasaṅkami; upasaṅkamitvā āyasmatā sāriputtena saddhiṃ sammodi. Sammodanīyaṃ kathaṃ sāraṇīyaṃ vītisāretvā ekamantaṃ nisīdi. Ekamantaṃ nisinno kho āyasmā bhūmijo āyasmantaṃ sāriputtaṃ etadavoca –
‘‘Santāvuso sāriputta, eke samaṇabrāhmaṇā kammavādā
sayaṃkataṃ sukhadukkhaṃ paññapenti. Santi panāvuso sāriputta, eke
samaṇabrāhmaṇā kammavādā paraṃkataṃ sukhadukkhaṃ paññapenti. Santāvuso
sāriputta, eke samaṇabrāhmaṇā kammavādā sayaṃkatañca paraṃkatañca
sukhadukkhaṃ paññapenti. Santi panāvuso sāriputta, eke samaṇabrāhmaṇā
kammavādā asayaṃkāraṃ aparaṃkāraṃ adhiccasamuppannaṃ sukhadukkhaṃ
paññapenti. Idha no, āvuso sāriputta, bhagavā kiṃvādī kimakkhāyī ,
kathaṃ byākaramānā ca mayaṃ vuttavādino ceva bhagavato assāma, na ca
bhagavantaṃ abhūtena abbhācikkheyyāma, dhammassa cānudhammaṃ
byākareyyāma, na ca koci sahadhammiko vādānupāto gārayhaṃ ṭhānaṃ
āgaccheyyā’’ti?
‘‘Paṭiccasamuppannaṃ kho, āvuso, sukhadukkhaṃ vuttaṃ
bhagavatā. Kiṃ paṭicca? Phassaṃ paṭicca. Iti vadaṃ vuttavādī ceva
bhagavato assa, na ca bhagavantaṃ abhūtena abbhācikkheyya, dhammassa
cānudhammaṃ byākareyya, na ca koci sahadhammiko vādānupāto gārayhaṃ
ṭhānaṃ āgaccheyya.
‘‘Tatrāvuso, ye te samaṇabrāhmaṇā kammavādā
sayaṃkataṃ sukhadukkhaṃ paññapenti, tadapi phassapaccayā. Yepi te…pe…
yepi te…pe… yepi te samaṇabrāhmaṇā kammavādā asayaṃkāraṃ aparaṃkāraṃ
adhiccasamuppannaṃ sukhadukkhaṃ paññapenti, tadapi phassapaccayā.
‘‘Tatrāvuso, ye te samaṇabrāhmaṇā kammavādā sayaṃkataṃ sukhadukkhaṃ paññapenti, te vata aññatra phassā paṭisaṃvedissantīti netaṃ ṭhānaṃ vijjati. Yepi te…pe. …
yepi te…pe… yepi te samaṇabrāhmaṇā kammavādā asayaṃkāraṃ aparaṃkāraṃ
adhiccasamuppannaṃ sukhadukkhaṃ paññapenti, te vata aññatra phassā
paṭisaṃvedissantīti netaṃ ṭhānaṃ vijjatī’’ti.
Assosi kho āyasmā ānando
āyasmato sāriputtassa āyasmatā bhūmijena saddhiṃ imaṃ kathāsallāpaṃ.
Atha kho āyasmā ānando yena bhagavā tenupasaṅkami; upasaṅkamitvā
bhagavantaṃ abhivādetvā ekamantaṃ nisīdi. Ekamantaṃ nisinno kho āyasmā
ānando yāvatako āyasmato sāriputtassa āyasmatā bhūmijena saddhiṃ ahosi
kathāsallāpo taṃ sabbaṃ bhagavato ārocesi.
‘‘Sādhu sādhu, ānanda, yathā taṃ sāriputto sammā
byākaramāno byākareyya. Paṭiccasamuppannaṃ kho, ānanda, sukhadukkhaṃ
vuttaṃ mayā. Kiṃ paṭicca? Phassaṃ paṭicca. Iti vadaṃ vuttavādī ceva me
assa, na ca maṃ abhūtena abbhācikkheyya, dhammassa cānudhammaṃ
byākareyya, na ca koci sahadhammiko vādānupāto gārayhaṃ ṭhānaṃ
āgaccheyya.
‘‘Tatrānanda , ye te
samaṇabrāhmaṇā kammavādā sayaṃkataṃ sukhadukkhaṃ paññapenti tadapi
phassapaccayā. Yepi te…pe… yepi te…pe… yepi te samaṇabrāhmaṇā kammavādā
asayaṃkāraṃ aparaṃkāraṃ adhiccasamuppannaṃ sukhadukkhaṃ paññapenti
tadapi phassapaccayā.
‘‘Tatrānanda , ye te
samaṇabrāhmaṇā kammavādā sayaṃkataṃ sukhadukkhaṃ paññapenti, te vata
aññatra phassā paṭisaṃvedissantīti netaṃ ṭhānaṃ vijjati. Yepi te…pe…
yepi te…pe… yepi te samaṇabrāhmaṇākammavādā asayaṃkāraṃ aparaṃkāraṃ
adhiccasamuppannaṃ sukhadukkhaṃ paññapenti, te vata aññatra phassā
paṭisaṃvedissantīti netaṃ ṭhānaṃ vijjati.
‘‘Kāye vā hānanda, sati kāyasañcetanāhetu uppajjati ajjhattaṃ
sukhadukkhaṃ. Vācāya vā hānanda, sati vacīsañcetanāhetu uppajjati
ajjhattaṃ sukhadukkhaṃ. Mane vā hānanda, sati manosañcetanāhetu
uppajjati ajjhattaṃ sukhadukkhaṃ avijjāpaccayā ca.
‘‘Sāmaṃ vā taṃ, ānanda, kāyasaṅkhāraṃ abhisaṅkharoti, yaṃpaccayāssa [yaṃpaccayāya (syā. kaṃ.), yaṃpaccayā yaṃ (ka.)] taṃ uppajjati ajjhattaṃ sukhadukkhaṃ. Pare vā taṃ [pare vāssa taṃ (sī. pī.), pare vāyataṃ (syā. kaṃ.)],
ānanda, kāyasaṅkhāraṃ abhisaṅkharonti, yaṃpaccayāssa taṃ uppajjati
ajjhattaṃ sukhadukkhaṃ. Sampajāno vā taṃ, ānanda, kāyasaṅkhāraṃ
abhisaṅkharoti yaṃpaccayāssa taṃ uppajjati ajjhattaṃ sukhadukkhaṃ.
Asampajāno vā taṃ, ānanda, kāyasaṅkhāraṃ abhisaṅkharoti yaṃpaccayāssa taṃ uppajjati ajjhattaṃ sukhadukkhaṃ.
‘‘Sāmaṃ vā taṃ, ānanda, vacīsaṅkhāraṃ abhisaṅkharoti yaṃpaccayāssa taṃ uppajjati ajjhattaṃ sukhadukkhaṃ. Pare
vā taṃ, ānanda, vacīsaṅkhāraṃ abhisaṅkharonti yaṃpaccayāssa taṃ
uppajjati ajjhattaṃ sukhadukkhaṃ. Sampajāno vā taṃ, ānanda…pe…
asampajāno vā taṃ, ānanda, vacīsaṅkhāraṃ abhisaṅkharoti yaṃpaccayāssa
taṃ uppajjati ajjhattaṃ sukhadukkhaṃ.
‘‘Sāmaṃ vā taṃ, ānanda, manosaṅkhāraṃ abhisaṅkharoti
yaṃpaccayāssa taṃ uppajjati ajjhattaṃ sukhadukkhaṃ. Pare vā taṃ,
ānanda, manosaṅkhāraṃ abhisaṅkharonti yaṃpaccayāssa taṃ uppajjati
ajjhattaṃ sukhadukkhaṃ. Sampajāno vā taṃ, ānanda…pe… asampajāno vā taṃ,
ānanda, manosaṅkhāraṃ abhisaṅkharoti yaṃpaccayāssa taṃ uppajjati
ajjhattaṃ sukhadukkhaṃ.
‘‘Imesu , ānanda, dhammesu
avijjā anupatitā. Avijjāya tveva, ānanda, asesavirāganirodhā so kāyo na
hoti yaṃpaccayāssa taṃ uppajjati ajjhattaṃ sukhadukkhaṃ. Sā vācā na hoti
yaṃpaccayāssa taṃ uppajjati ajjhattaṃ sukhadukkhaṃ. So mano na hoti
yaṃpaccayāssa taṃ uppajjati ajjhattaṃ
sukhadukkhaṃ. Khettaṃ taṃ na hoti…pe… vatthu taṃ na hoti…pe… āyatanaṃ
taṃ na hoti…pe… adhikaraṇaṃ taṃ na hoti yaṃpaccayāssa taṃ uppajjati
ajjhattaṃ sukhadukkha’’nti. Pañcamaṃ.
Chú giải Pāḷi:
5. Bhūmijasuttavaṇṇanā
25-26. Pañcame bhūmijoti
tassa therassa nāmaṃ. Sesamidhāpi purimasutte vuttanayeneva veditabbaṃ.
Ayaṃ pana viseso – yasmā idaṃ sukhadukkhaṃ na kevalaṃ phassapaccayā
uppajjati, kāyenapi kariyamānaṃ karīyati, vācāyapi manasāpi, attanāpi
kariyamānaṃ karīyati, parenapi kariyamānaṃ karīyati, sampajānenapi
kariyamānaṃ karīyati, asampajānenapi, tasmā tassa aparampi
paccayavisesaṃ dassetuṃ kāye vā hānanda, satītiādimāha. Kāyasañcetanāhetūti kāyadvāre uppannacetanāhetu. Vacīsañcetanāmanosañcetanāsupi eseva nayo. Ettha ca kāyadvāre kāmāvacarakusalākusalavasena
vīsati cetanā labbhanti, tathā vacīdvāre. Manodvāre navahi
rūpārūpacetanāhi saddhiṃ ekūnatiṃsāti tīsu dvāresu ekūnasattati cetanā
honti, tappaccayaṃ vipākasukhadukkhaṃ dassitaṃ. Avijjāpaccayā cāti
idaṃ tāpi cetanā avijjāpaccayā hontīti dassanatthaṃ vuttaṃ. Yasmā pana
taṃ yathāvuttacetanābhedaṃ kāyasaṅkhārañceva vacīsaṅkhārañca
manosaṅkhārañca parehi anussāhito sāmaṃ asaṅkhārikacittena karoti,
parehi kāriyamāno sasaṅkhārikacittenāpi karoti, ‘‘idaṃ nāma kammaṃ
karoti, tassa evarūpo nāma vipāko bhavissatī’’ti, evaṃ kammañca
vipākañca jānantopi karoti, mātāpitūsu cetiyavandanādīni karontesu
anukarontā dārakā viya kevalaṃ kammameva jānanto ‘‘imassa pana kammassa
ayaṃ vipāko’’ti vipākaṃ ajānantopi karoti, tasmā taṃ dassetuṃ sāmaṃ vā taṃ, ānanda, kāyasaṅkhāraṃ abhisaṅkharotītiādi vuttaṃ.
Imesu, ānanda, dhammesūti ye ime ‘‘sāmaṃ vā taṃ, ānanda, kāyasaṅkhāra’’ntiādīsu catūsu
ṭhānesu vuttā chasattati dvesatā cetanādhammā, imesu dhammesu avijjā
upanissayakoṭiyā anupatitā. Sabbepi hi te ‘‘avijjāpaccayā saṅkhārā’’ti
ettheva saṅgahaṃ gacchanti. Idāni vivaṭṭaṃ dassento avijjāya tvevātiādimāha. So kāyo na hotīti
yasmiṃ kāye sati kāyasañcetanāpaccayaṃ ajjhattaṃ sukhadukkhaṃ
uppajjati, so kāyo na hoti. Vācāmanesupi eseva nayo. Apica kāyoti
cetanākāyo, vācāpi cetanāvācā, manopi kammamanoyeva. Dvārakāyo vā kāyo.
Vācāmanesupi eseva nayo. Khīṇāsavo cetiyaṃ vandati, dhammaṃ bhaṇati,
kammaṭṭhānaṃ manasi karoti, kathamassa kāyādayo na hontīti? Avipākattā.
Khīṇāsavena hi kataṃ kammaṃ neva kusalaṃ hoti nākusalaṃ. Avipākaṃ hutvā
kiriyāmatte tiṭṭhati, tenassa te kāyādayo na hontīti vuttaṃ.
Khettaṃ taṃ na hotītiādīsupi viruhanaṭṭhena taṃ khettaṃ na hoti, patiṭṭhānaṭṭhena vatthu na hoti, paccayaṭṭhena āyatanaṃ na hoti, kāraṇaṭṭhena adhikaraṇaṃ na hoti. Sañcetanāmūlakañhi ajjhattaṃ sukhadukkhaṃ
uppajjeyya, sā sañcetanā etesaṃ viruhanādīnaṃ atthānaṃ abhāvena tassa
sukhadukkhassa neva khettaṃ, na vatthu na āyatanaṃ, na adhikaraṇaṃ
hotīti. Imasmiṃ sutte vedanādīsu sukhadukkhameva kathitaṃ, tañca kho
vipākamevāti. Pañcamaṃ.
Chaṭṭhaṃ upavāṇasuttaṃ uttānameva. Ettha pana vaṭṭadukkhameva kathitanti. Chaṭṭhaṃ.
No comments:
Post a Comment