Tập II - Chương I(a) – Phẩm (II) ĐỒ ĂN -
Bài 19. Bậc Hiền So Sánh với Kẻ Ngu (Tạp 12.12, Đại 2,83c) (S.ii, 23)
Bài 19. Bậc Hiền So Sánh với Kẻ Ngu (Tạp 12.12, Đại 2,83c) (S.ii, 23)
Chánh văn tiếng Việt:
XIX. Bậc Hiền So Sánh Với Kẻ Ngu (Tạp
12.12, Ðại 2, 83c) (S.ii,23)
1). .. Trú Tại Sàvatthi.
2) -- Ðối với kẻ ngu, này các Tỷ-kheo, bị vô
minh che đậy, bị tham ái hệ phược, thân này được khởi lên như sau: Chỉ có thân
này và danh sắc ở ngoài. Như vậy là bộ hai này. Duyên bộ hai này có xúc, có sáu
xứ. Do cảm xúc bởi chúng, hoặc một trong hai, người ngu cảm thọ lạc
khổ.
3) Ðối với bậc Hiền, này các Tỷ-kheo, bị vô
minh che đậy, bị tham ái hệ phược, thân này được khởi lên như sau: Chỉ có thân
này và danh sắc ở ngoài. Như vậy là bộ hai này. Duyên bộ hai này có xúc, có sáu
xứ. Do cảm xúc bởi chúng, hoặc một trong hai, người Hiền cảm thọ lạc
khổ.
4) Ở đây, này các Tỷ-kheo, có gì phân biệt,
có gì sai khác, có gì dị biệt giữa bậc Hiền và kẻ ngu?
5) -- Bạch Thế Tôn, đối với chúng con, các
pháp lấy Thế Tôn làm căn bản, lấy Thế Tôn làm lãnh đạo, lấy Thế Tôn làm chỗ y
chỉ. Bạch Thế Tôn, lành thay, nếu Thế Tôn nói lên cho chúng con ý nghĩa lời nói
này. Sau khi nghe Thế Tôn giảng, các Tỷ-kheo sẽ thọ trì.
6) -- Vậy này các Tỷ-kheo, hãy nghe và khéo
suy nghiệm, Ta sẽ nói.
-- Thưa vâng, bạch Thế Tôn.
Các vị Tỷ-kheo ấy vâng đáp Thế
Tôn.
7) Thế Tôn nói như sau:
-- Này các Tỷ-kheo, bị vô minh che đậy và bị
tham ái hệ phược, thân này của người ngu được sanh khởi. Vô minh ấy, người ngu
không đoạn tận. Tham ái ấy, người ngu không tận trừ. Vì sao? Này các Tỷ-kheo,
người ngu sống Phạm hạnh không phải vì chơn chánh đoạn trừ khổ đau. Do vậy người
ngu, khi thân hoại mạng chung, đi đến một thân khác. Do đi đến một thân khác,
người ấy không giải thoát khỏi sanh, già, chết, sầu, bi, khổ, ưu, não. Ta nói
rằng: "Người ấy không thoát khỏi đau khổ".
8) Và này các Tỷ-kheo, bị vô minh che đậy,
bị tham ái hệ phược, thân người Hiền trí được sanh khởi. Vô minh ấy, người Hiền
trí đoạn tận. Tham ái ấy, người Hiền trí tận trừ. Vì sao? Này các Tỷ-kheo, người
Hiền trí sống Phạm hạnh, vì chơn chánh đoạn trừ khổ đau. Do vậy, người Hiền trí,
khi thân hoại mạng chung, không đi đến một thân khác. Do không đi đến một thân
khác, vị ấy giải thoát khỏi sanh, già, chết, sầu, bi, khổ, ưu, não. Ta nói rằng:
"Vị ấy thoát khỏi đau khổ".
9) Này các Tỷ-kheo, đây là sự phân biệt, đây
là sự sai khác, đây là sự dị biệt giữa bậc Hiền trí và người ngu.
Chánh văn Pāḷi:
9. Bālapaṇḍitasuttaṃ
19. Sāvatthiyaṃ viharati…pe… ‘‘avijjānīvaraṇassa, bhikkhave, bālassa taṇhāya sampayuttassa evamayaṃ kāyo samudāgato. Iti ayañceva kāyo bahiddhā ca nāmarūpaṃ, itthetaṃ dvayaṃ , dvayaṃ paṭicca phasso saḷevāyatanāni [saḷāyatanāni (ka.)], yehi phuṭṭho bālo sukhadukkhaṃ paṭisaṃvedayati etesaṃ vā aññatarena’’.
‘‘Avijjānīvaraṇassa, bhikkhave, paṇḍitassa taṇhāya
sampayuttassa evamayaṃ kāyo samudāgato. Iti ayañceva kāyo bahiddhā ca
nāmarūpaṃ, itthetaṃ dvayaṃ, dvayaṃ paṭicca phasso saḷevāyatanāni, yehi
phuṭṭho paṇḍito sukhadukkhaṃ paṭisaṃvedayati etesaṃ vā aññatarena’’.
‘‘Tatra , bhikkhave, ko viseso ko adhippayāso [adhippāyo (sī. pī. ka.), adhippāyaso (syā. kaṃ.) adhi + pa + yasu + ṇa + sī = adhippayāso]
kiṃ nānākaraṇaṃ paṇḍitassa bālenā’’ti? ‘‘Bhagavaṃmūlakā no, bhante,
dhammā, bhagavaṃnettikā, bhagavaṃpaṭisaraṇā. Sādhu vata, bhante,
bhagavantaṃyeva paṭibhātu etassa bhāsitassa attho. Bhagavato sutvā
bhikkhū dhāressantī’’ti.
‘‘Tena hi, bhikkhave, suṇātha, sādhukaṃ manasi
karotha, bhāsissāmī’’ti. ‘‘Evaṃ, bhante’’ti kho te bhikkhū bhagavato
paccassosuṃ. Bhagavā etadavoca –
‘‘Yāya ca, bhikkhave, avijjāya nivutassa bālassa
yāya ca taṇhāya sampayuttassa ayaṃ kāyo samudāgato, sā ceva avijjā
bālassa appahīnā sā ca taṇhā aparikkhīṇā. Taṃ kissa hetu? Na, bhikkhave,
bālo acari brahmacariyaṃ sammā dukkhakkhayāya. Tasmā bālo kāyassa bhedā
kāyūpago hoti, so kāyūpago samāno na parimuccati jātiyā jarāmaraṇena
sokehi paridevehi dukkhehi domanassehi upāyāsehi. Na parimuccati
dukkhasmāti vadāmi.
‘‘Yāya ca, bhikkhave, avijjāya nivutassa paṇḍitassa
yāya ca taṇhāya sampayuttassa ayaṃ kāyo samudāgato, sā ceva avijjā
paṇḍitassa pahīnā, sā ca taṇhā parikkhīṇā. Taṃ kissa hetu? Acari,
bhikkhave, paṇḍito brahmacariyaṃ sammā
dukkhakkhayāya. Tasmā paṇḍito kāyassa bhedā na kāyūpago hoti. So
akāyūpago samāno parimuccati jātiyā jarāmaraṇena sokehi paridevehi
dukkhehi domanassehi upāyāsehi. Parimuccati dukkhasmāti vadāmi. Ayaṃ kho , bhikkhave, viseso , ayaṃ adhippayāso, idaṃ nānākaraṇaṃ paṇḍitassa bālena yadidaṃ brahmacariyavāso’’ti. Navamaṃ.
9. Bālapaṇḍitasuttavaṇṇanā
19. Navame avijjānīvaraṇassāti avijjāya nivāritassa. Evamayaṃ kāyo samudāgatoti evaṃ avijjāya nivāritattā taṇhāya ca sampayuttattāyeva ayaṃ kāyo nibbatto. Ayañceva kāyoti ayañcassa attano saviññāṇako kāyo. Bahiddhā ca nāmarūpanti bahiddhā ca paresaṃ saviññāṇako kāyo. Attano ca parassa ca pañcahi khandhehi chahi āyatanehi cāpi ayaṃ attho dīpetabbova. Itthetaṃ dvayanti evametaṃ dvayaṃ. Dvayaṃ paṭicca phassoti aññattha cakkhurūpādīni dvayāni paṭicca cakkhusamphassādayo vuttā, idha pana ajjhattikabāhirāni āyatanāni. Mahādvayaṃ nāma kiretaṃ. Saḷevāyatanānīti saḷeva phassāyatanāni phassakāraṇāni. Yehi phuṭṭhoti yehi kāraṇabhūtehi āyatanehi uppannena phassena phuṭṭho. Aññatarenāti ettha paripuṇṇavasena aññataratā veditabbā. Tatrāti tasmiṃ bālapaṇḍitānaṃ kāyanibbattanādimhi. Ko adhippayāsoti ko adhikapayogo.
Bhagavaṃmūlakāti bhagavā
mūlaṃ etesanti bhagavaṃmūlakā. Idaṃ vuttaṃ hoti – ime, bhante, amhākaṃ
dhammā pubbe kassapasammāsambuddhena uppāditā, tasmiṃ parinibbute ekaṃ
buddhantaraṃ añño samaṇo vā brāhmaṇo vā ime dhamme uppādetuṃ samattho
nāma nāhosi, bhagavatā pana no ime dhammā uppāditā. Bhagavantañhi
nissāya mayaṃ ime dhamme ājānāma paṭivijjhāmāti evaṃ bhagavaṃmūlakā no,
bhante, dhammāti. Bhagavaṃnettikāti bhagavā hi
dhammānaṃ netā vinetā anunetā, yathāsabhāvato pāṭiyekkaṃ pāṭiyekkaṃ
nāmaṃ gahetvā dassetāti dhammā bhagavaṃnettikā nāma honti. Bhagavaṃpaṭisaraṇāti catubhūmakadhammā sabbaññutaññāṇassa āpāthaṃ āgacchamānā bhagavati paṭisaranti nāmāti bhagavaṃpaṭisaraṇā. Paṭisarantīti
samosaranti. Apica mahābodhimaṇḍe nisinnassa bhagavato paṭivedhavasena
phasso āgacchati ‘‘ahaṃ bhagavā kinnāmo’’ti? Tvaṃ phusanaṭṭhena phasso
nāma. Vedanā, saññā, saṅkhārā, viññāṇaṃ āgacchati ‘‘ahaṃ bhagavā
kinnāma’’nti, tvaṃ vijānanaṭṭhena viññāṇaṃ nāmāti evaṃ
catubhūmakadhammānaṃ yathāsabhāvato pāṭiyekkaṃ pāṭiyekkaṃ nāmaṃ gaṇhanto
bhagavā dhamme paṭisaratīti bhagavaṃpaṭisaraṇā. Bhagavantaṃyeva paṭibhātūti bhagavatova etassa bhāsitassa attho upaṭṭhātu, tumheyeva no kathetvā dethāti attho.
Sāceva avijjāti
ettha kiñcāpi sā avijjā ca taṇhā ca kammaṃ javāpetvā paṭisandhiṃ
ākaḍḍhitvā niruddhā, yathā pana ajjāpi yaṃ hiyyo bhesajjaṃ pītaṃ, tadeva
bhojanaṃ bhuñjāti sarikkhakattena tadevāti vuccati, evamidhāpi sā ceva avijjā sā ca taṇhāti idampi sarikkhakattena vuttaṃ. Brahmacariyanti maggabrahmacariyaṃ. Dukkhakkhayāyāti vaṭṭadukkhassa khayatthāya. Kāyūpago hotīti aññaṃ paṭisandhikāyaṃ upagantā hoti. Yadidaṃ brahmacariyavāsoti
yo ayaṃ maggabrahmacariyavāso, ayaṃ bālato paṇḍitassa visesoti dasseti.
Iti imasmiṃ sutte sabbopi sapaṭisandhiko puthujjano ‘‘bālo’’ti,
appaṭisandhiko khīṇāsavo ‘‘paṇḍito’’ti vutto.
Sotāpannasakadāgāmianāgāmino pana ‘‘paṇḍitā’’ti vā ‘‘bālā’’ti vā na
vattabbā, bhajamānā pana paṇḍitapakkhaṃ bhajanti. Navamaṃ.
No comments:
Post a Comment