Tập II - Chương I(a) – Phẩm (II) ĐỒ ĂN -
Bài 13. Sa Môn, Bà La Môn (Tạp 14.10-11. Đại 2,99a) (S.ii, 14)
Bài 13. Sa Môn, Bà La Môn (Tạp 14.10-11. Đại 2,99a) (S.ii, 14)
Bài giảng:
http://youtu.be/BKC3GSR7zTg
http://www.mediafire.com/listen/niaop3hdga2gao5/141106_TUK2_Ch1_P2_Bai_3--7.mp3
https://www.facebook.com/download/1543604412522855/txt_141106_TUK2_Ch1_P2_Bai%203--7.rtf
Chánh văn tiếng Việt:
http://youtu.be/BKC3GSR7zTg
http://www.mediafire.com/listen/niaop3hdga2gao5/141106_TUK2_Ch1_P2_Bai_3--7.mp3
https://www.facebook.com/download/1543604412522855/txt_141106_TUK2_Ch1_P2_Bai%203--7.rtf
Chánh văn tiếng Việt:
XIII. Sa Môn, Bà La Môn (Tạp
14.10-11. Ðại 2,99a) (S.ii,14)
1) Trú ở Sàvatthi...
2) -- Này các Tỷ-kheo, những Sa-môn hay
Bà-la-môn nào không biết rõ già, chết, không biết rõ già, chết tập khởi, không
biết rõ già, chết đoạn diệt, không biết rõ con đường đưa đến già, chết đoạn
diệt; không biết rõ sanh... hữu... thủ... ái... thọ... xúc... sáu xứ... danh
sắc... thức... không biết rõ các hành, không biết rõ các hành tập khởi, không
biết rõ các hành đoạn diệt, không biết rõ con đường đưa đến các hành đoạn diệt;
các vị Sa-môn hay Bà-la-môn ấy không được chấp nhận là Sa-môn giữa các Sa-môn,
hay là Bà-la-môn giữa các Bà-la-môn. Và những bậc Tôn giả ấy, ngay trong đời
sống hiện tại cũng không có thể với thắng trí tự mình chứng ngộ, chứng đạt và an
trú mục đích Sa-môn hạnh và mục đích Bà-la-môn hạnh.
3) Và này các Tỷ-kheo, những Sa-môn hay là
Bà-la-môn nào biết rõ già, chết, biết rõ già, chết tập khởi, biết rõ già, chết
đoạn diệt, biết rõ con đường đưa đến già, chết đoạn diệt... biết rõ sanh...
hữu... thủ... ái... thọ... xúc... sáu xứ... danh sắc... thức... biết rõ các
hành, biết rõ các hành tập khởi, biết rõ các hành đoạn diệt, biết rõ con đường
đưa đến các hành đoạn diệt; các Sa-môn hay Bà-la-môn ấy được chấp nhận là Sa-môn
giữa các Sa-môn, hay là Bà-la-môn giữa các Bà-la-môn. Và những bậc Tôn giả ấy,
ngay trong đời sống hiện tại có thể với thắng trí tự mình giác ngộ, chứng đạt và
an trú mục đích Sa-môn và mục đích Bà-la-môn hạnh.
Chánh văn Pāḷi:
3. Samaṇabrāhmaṇasuttaṃ
13. Sāvatthiyaṃ viharati…pe… ‘‘ye hi keci, bhikkhave, samaṇā vā brāhmaṇā
vā jarāmaraṇaṃ nappajānanti, jarāmaraṇasamudayaṃ nappajānanti,
jarāmaraṇanirodhaṃ nappajānanti, jarāmaraṇanirodhagāminiṃ paṭipadaṃ
nappajānanti; jātiṃ…pe… bhavaṃ… upādānaṃ… taṇhaṃ… vedanaṃ… phassaṃ…
saḷāyatanaṃ… nāmarūpaṃ… viññāṇaṃ… saṅkhāre nappajānanti,
saṅkhārasamudayaṃ nappajānanti, saṅkhāranirodhaṃ nappajānanti,
saṅkhāranirodhagāminiṃ paṭipadaṃ nappajānanti , na
me te, bhikkhave, samaṇā vā brāhmaṇā vā samaṇesu vā samaṇasammatā
brāhmaṇesu vā brāhmaṇasammatā; na ca pana te āyasmanto sāmaññatthaṃ vā
brahmaññatthaṃ [brāhmaññatthaṃ (syā. kaṃ.) moggallānabyākaraṇaṃ oloketabbaṃ] vā diṭṭheva dhamme sayaṃ abhiññā sacchikatvā upasampajja viharanti.
‘‘Ye ca kho keci, bhikkhave, samaṇā vā brāhmaṇā vā
jarāmaraṇaṃ pajānanti, jarāmaraṇasamudayaṃ pajānanti, jarāmaraṇanirodhaṃ
pajānanti, jarāmaraṇanirodhagāminiṃ paṭipadaṃ pajānanti; jātiṃ…pe…
bhavaṃ… upādānaṃ… taṇhaṃ… vedanaṃ… phassaṃ… saḷāyatanaṃ… nāmarūpaṃ…
viññāṇaṃ… saṅkhāre pajānanti, saṅkhārasamudayaṃ pajānanti,
saṅkhāranirodhaṃ pajānanti, saṅkhāranirodhagāminiṃ paṭipadaṃ pajānanti,
te kho me, bhikkhave, samaṇā vā brāhmaṇā vā samaṇesu ceva samaṇasammatā
brāhmaṇesu ca brāhmaṇasammatā; te ca panāyasmanto sāmaññatthañca
brahmaññatthañca diṭṭheva dhamme sayaṃ abhiññā sacchikatvā upasampajja
viharantī’’ti. Tatiyaṃ.
Chú giải Pāḷi:
3. Samaṇabrāhmaṇasuttavaṇṇanā
13. Tatiye samaṇā vā brāhmaṇā vāti saccāni paṭivijjhituṃ asamatthā bāhirakasamaṇabrāhmaṇā. Jarāmaraṇaṃ nappajānantītiādīsu jarāmaraṇaṃ na jānanti dukkhasaccavasena ,
jarāmaraṇasamudayaṃ na jānanti saha taṇhāya jāti jarāmaraṇassa
samudayoti samudayasaccavasena, jarāmaraṇanirodhaṃ na jānanti
nirodhasaccavasena, paṭipadaṃ na jānanti maggasaccavasena. Jātiṃ na
jānanti dukkhasaccavasena, jātisamudayaṃ na jānanti saha taṇhāya bhavo
jātisamudayoti samudayasaccavasena. Evaṃ saha taṇhāya samudayaṃ yojetvā
sabbapadesu catusaccavasena attho veditabbo. Sāmaññatthaṃ vā brahmaññatthaṃ vāti
ettha ariyamaggo sāmaññañceva brahmaññañca. Ubhayatthāpi pana attho
nāma ariyaphalaṃ veditabbaṃ. Iti bhagavā imasmiṃ sutte ekādasasu ṭhānesu
cattāri saccāni kathesīti. Tatiyaṃ.
No comments:
Post a Comment