Tập II - Chương I(a) – Phẩm (II) ĐỒ ĂN -
Bài 15. Kaccayanagotta (Tạp 12.19 Đại 2,85c) (S.ii, 16)
Chánh văn tiếng Việt:
XV. Kaccàyanagotta: (Ca-chiên-diên
Thị) (Tạp 12.19 Ðại 2,85c) (S.ii,16)
1) Trú ở Sàvatthi (Xá-vệ)...
2) Rồi Tôn giả Kaccàyanagotta đi đến Thế
Tôn; sau khi đến, đảnh lễ Thế Tôn rồi ngồi xuống một bên.
3) Ngồi xuống một bên, Tôn giả
Kaccàyanagotta bạch Thế Tôn:
-- "Chánh kiến, chánh kiến", bạch Thế Tôn
được nói đến như vậy. Bạch Thế Tôn, cho đến như thế nào là chánh
kiến?
4) -- Này Kaccàyana, thế giới này phần lớn y
chỉ vào hai cực đoan này: có và không có.
5) Này Kaccàyana, ai với chánh trí tuệ thấy
như chơn thế giới tập khởi, vị ấy không chấp nhận thế giới là không có. Này
Kaccàyana, ai với chánh trí tuệ thấy như chơn thế giới đoạn diệt, vị ấy không
chấp nhận thế giới là có.
6) Này Kaccàyana, chấp thủ phương tiện và bị
thiên kiến trói buộc, phần lớn thế giới này là vậy. Và ai với tâm không trú
trước, không chấp thủ phương tiện ấy, không chấp thủ thiên chấp tùy miên ấy,
không có chấp trước, không trú trước, vị ấy không có nghĩ: "Ðây là tự ngã của
tôi". Khi khổ sanh thời xem là sanh, khi khổ diệt thời xem là diệt; vị ấy không
có nghi ngờ, không có phân vân, không duyên vào ai khác, trí ở đây là của vị ấy.
Cho đến như vậy, này Kaccàyana, là chánh tri kiến.
7) "Tất cả là có", này Kaccàyana, là một cực
đoan. "Tất cả là không có" là cực đoan thứ hai.
Xa lìa hai cực đoan ấy, này Kaccàyana, Như
Lai thuyết pháp theo trung đạo.
8) Vô minh duyên hành; hành duyên thức...
(như trên)... Như vậy là toàn bộ khổ uẩn này tập khởi. Nhưng do ly tham, đoạn
diệt vô minh một cách hoàn toàn, nên các hành diệt. Do các hành diệt nên thức
diệt... (như trên)... Như vậy là toàn bộ khổ uẩn này đoạn diệt.
Chánh văn Pāḷi:
5. Kaccānagottasuttaṃ
15. Sāvatthiyaṃ viharati. Atha
kho āyasmā kaccānagotto yena bhagavā tenupasaṅkami; upasaṅkamitvā
bhagavantaṃ abhivādetvā ekamantaṃ nisīdi. Ekamantaṃ nisinno kho āyasmā
kaccānagotto bhagavantaṃ etadavoca – ‘‘‘sammādiṭṭhi sammādiṭṭhī’ti,
bhante, vuccati. Kittāvatā nu kho, bhante, sammādiṭṭhi hotī’’ti?
‘‘Dvayanissito khvāyaṃ,
kaccāna, loko yebhuyyena – atthitañceva natthitañca. Lokasamudayaṃ kho,
kaccāna, yathābhūtaṃ sammappaññāya passato yā loke natthitā sā na hoti.
Lokanirodhaṃ kho, kaccāna, yathābhūtaṃ sammappaññāya passato yā loke
atthitā sā na hoti. Upayupādānābhinivesavinibandho [upāyupādānābhinivesavinibandho (sī. syā. kaṃ. pī.)]
khvāyaṃ, kaccāna, loko yebhuyyena. Tañcāyaṃ upayupādānaṃ cetaso
adhiṭṭhānaṃ abhinivesānusayaṃ na upeti na upādiyati nādhiṭṭhāti – ‘attā
me’ti. ‘Dukkhameva uppajjamānaṃ uppajjati,
dukkhaṃ nirujjhamānaṃ nirujjhatī’ti na kaṅkhati na vicikicchati
aparapaccayā ñāṇamevassa ettha hoti. Ettāvatā kho, kaccāna, sammādiṭṭhi
hoti.
‘‘‘Sabbaṃ atthī’ti kho, kaccāna, ayameko anto.
‘Sabbaṃ natthī’ti ayaṃ dutiyo anto. Ete te, kaccāna, ubho ante
anupagamma majjhena tathāgato dhammaṃ deseti – ‘avijjāpaccayā saṅkhārā;
saṅkhārapaccayā viññāṇaṃ…pe… evametassa kevalassa dukkhakkhandhassa
samudayo hoti. Avijjāya tveva asesavirāganirodhā saṅkhāranirodho;
saṅkhāranirodhā viññāṇanirodho…pe… evametassa kevalassa
dukkhakkhandhassa nirodho hotī’’’ti. Pañcamaṃ.
Chú giải Pāḷi:
5. Kaccānagottasuttavaṇṇanā
15. Pañcame sammādiṭṭhi sammādiṭṭhīti yaṃ paṇḍitā devamanussā tesu tesu ṭhānesu sammādassanaṃ vadanti, sabbampi taṃ dvīhi padehi saṅkhipitvā pucchati. Dvayanissitoti dve koṭṭhāse nissito. Yebhuyyenāti iminā ṭhapetvā ariyapuggale sesamahājanaṃ dasseti. Atthitanti sassataṃ. Natthitanti ucchedaṃ. Lokasamudayanti loko nāma saṅkhāraloko, tassa nibbatti. Sammappaññāya passatoti sammāpaññā nāma savipassanā maggapaññā, tāya passantassāti attho. Yā loke natthitāti saṅkhāraloke nibbattesu dhammesu paññāyantesveva yā natthīti ucchedadiṭṭhi uppajjeyya, sā na hotīti attho. Lokanirodhanti saṅkhārānaṃ bhaṅgaṃ. Yāloke atthitāti saṅkhāraloke bhijjamānesu dhammesu paññāyantesveva yā atthīti sassatadiṭṭhi uppajjeyya , sā na hotīti attho.
Apica lokasamudayanti anulomapaccayākāraṃ. Lokanirodhanti
paṭilomapaccayākāraṃ. Lokanissaye passantassāpi hi paccayānaṃ
anucchedena paccayuppannassa anucchedaṃ passato yā natthīti
ucchedadiṭṭhi uppajjeyya, sā na hoti. Paccayanirodhaṃ passantassāpi
paccayanirodhena paccayuppannanirodhaṃ passato yā atthīti sassatadiṭṭhi
uppajjeyya, sā na hotīti ayampettha attho.
Upayupādānābhinivesavinibandhoti upayehi ca upādānehi ca abhinivesehi ca vinibandho. Tattha upayāti
dve upayā taṇhupayo ca diṭṭhupayo ca. Upādānādīsupi eseva nayo.
Taṇhādiṭṭhiyo hi yasmā ahaṃ mamantiādīhi ākārehi tebhūmakadhamme upenti
upagacchanti, tasmā upayāti vuccanti. Yasmā pana
te dhamme upādiyanti ceva abhinivisanti ca, tasmā upādānāti ca
abhinivesāti ca vuccanti. Tāhi cāyaṃ loko vinibandho. Tenāha
‘‘upayupādānābhinivesavinibandho’’ti.
Tañcāyanti tañca upayupādānaṃ ayaṃ ariyasāvako. Cetaso adhiṭṭhānanti cittassa patiṭṭhānabhūtaṃ. Abhinivesānusayanti
abhinivesabhūtañca anusayabhūtañca. Taṇhādiṭṭhīsu hi akusalacittaṃ
patiṭṭhāti, tā ca tasmiṃ abhinivisanti ceva anusenti ca, tasmā
tadubhayaṃ cetaso adhiṭṭhānaṃ abhinivesānusayanti ca āha. Na upetīti na upagacchati. Na upādiyatīti na gaṇhāti. Nādhiṭṭhātīti na adhiṭṭhāti, kinti? Attā meti. Dukkhamevāti pañcupādānakkhandhamattameva. Na kaṅkhatīti ‘‘dukkhameva uppajjati, dukkhaṃ nirujjhati, na añño ettha satto nāma atthī’’ti kaṅkhaṃ na karoti. Na vicikicchatīti na vicikicchaṃ uppādeti.
Aparappaccayāti na parappaccayena, aññassa apattiyāyetvā attapaccakkhañāṇamevassa ettha hotīti. Ettāvatākho, kaccāna, sammādiṭṭhi hotīti evaṃ sattasaññāya pahīnattā ettakena sammādassanaṃ nāma hotīti missakasammādiṭṭhiṃ āha. Ayameko antoti esa eko nikūṭanto lāmakanto paṭhamakaṃ sassataṃ. Ayaṃ dutiyoti
esa dutiyo sabbaṃ natthīti uppajjanakadiṭṭhisaṅkhāto nikūṭanto
lāmakanto dutiyako ucchedoti attho. Sesamettha uttānamevāti. Pañcamaṃ.
No comments:
Post a Comment