Tuesday, December 2, 2014

Tập II - Chương I(b) – Tương Ưng NHÂN DUYÊN - Phẩm (IV) KALARA - Vị Sát Đế Lỵ

Tập II - Chương I(b) – Phẩm (IV) Kalāra-VỊ SÁT ĐẾ LỴ
Bài 5. Do Duyên Vô Minh
(Tạp 14.17-8 Vô Minh Tăng, Ðại 2,100a)(S.ii,60)

Bài giảng:
http://youtu.be/yPLTBBZV5SY
http://www.mediafire.com/listen/ja5ysofeu1aj73p/141202_TUK2_Chi_P4_Bai6--10.mp3




Chánh văn tiếng Việt:
V. Do Duyên Vô Minh (Tạp 14.17-8 Vô Minh Tăng, Ðại 2, 100a) (S.ii,60)
1) ... Trú ở Sàvatthi...
2) -- Này các Tỷ-kheo, do duyên vô minh có hành; do duyên hành có thức... như vậy là tập khởi của toàn bộ khổ uẩn này.
3) -- Bạch Thế Tôn, thế nào là già chết? Và già chết này là của ai?
Thế Tôn đáp:
-- Câu hỏi không thích hợp. Này Tỷ-kheo, Ông có thể nói: "Thế nào là già chết, và già chết này là của ai?", hay này Tỷ-kheo, Ông có thể nói: "Già chết là khác và người già và chết là khác", hai câu hỏi này nghĩa là một, chỉ có văn sai khác. Này Tỷ-kheo, chỗ nào có (tà) kiến: "Sinh mạng và thân thể là một", chỗ ấy không có Phạm hạnh trú. Này Tỷ-kheo, chỗ nào có (tà) kiến: "Sinh mạng và thân thể là khác", chỗ ấy không có Phạm hạnh trú. Này Tỷ-kheo, từ bỏ hai cực đoan này, Như Lai thuyết pháp theo trung đạo và nói: "Do duyên sanh nên có già chết".
4) -- Bạch Thế Tôn, thế nào là sanh và sanh này là của ai?
Thế Tôn đáp:
-- Câu hỏi không thích hợp. Này Tỷ-kheo, Ông có thể nói: "Thế nào là sanh, và sanh này là của ai?", hay này Tỷ-kheo, Ông có thể nói: "Sanh là khác và người sanh là khác", hai câu hỏi này có nghĩa là một, chỉ có văn sai khác. Này Tỷ-kheo, chỗ nào có tà kiến: "Sinh mạng và thân thể là một", chỗ ấy không có Phạm hạnh trú. Này Tỷ-kheo, chỗ nào có tà kiến: "Sinh mạng và thân thể là khác", chỗ ấy không có Phạm hạnh trú. Này Tỷ-kheo, từ bỏ hai cực đoan này, Như Lai thuyết pháp theo trung đạo và nói: "Do duyên hữu nên có sanh".
5) -- Bạch Thế Tôn, thế nào là hữu và hữu này của ai?
Thế Tôn nói:
-- Câu hỏi không thích hợp. Này Tỷ-kheo, Ông có thể hỏi: "Thế nào là hữu và hữu này của ai?", hay Ông có thể nói: "Hữu khác và người có hữu này khác", hai câu hỏi này là một, chỉ có văn sai khác. Này Tỷ-kheo, chỗ nào có tà kiến: "Sinh mạng và thân thể là một", chỗ ấy không có Phạm hạnh trú. Này Tỷ-kheo, chỗ nào có tà kiến: "Sinh mạng và thân thể là khác", chỗ ấy không có Phạm hạnh trú. Này Tỷ-kheo, từ bỏ hai cực đoan này, Như Lai thuyết pháp theo trung đạo và nói: "Do duyên thủ nên có hữu".
6) -- Bạch Thế Tôn, thế nào là thủ và thủ này của ai?... (như trên)... "Do duyên ái nên có thủ".
7)... "Do duyên thọ nên có ái"
8)... "Do duyên xúc nên có thọ".
9)... "Do duyên sáu xứ nên có xúc".
10)... "Do duyên danh sắc nên có sáu xứ".
11)... "Do duyên thức nên có danh sắc".
12)... "Do duyên hành nên có thức".
13) -- Bạch Thế Tôn, thế nào là các hành, và các hành này là của ai?
Thế Tôn đáp:
-- Câu hỏi không thích hợp. Này Tỷ-kheo, Ông có thể nói: "Thế nào là các hành và các hành này là của ai?", hay này Tỷ-kheo, Ông có thể nói: "Các hành là khác và người có các hành này là khác", hai câu hỏi này là một, chỉ có văn sai khác. Này Tỷ-kheo, chỗ nào có (tà) kiến: "Sinh mạng và thân thể là một", chỗ ấy không có Phạm hạnh trú. Này Tỷ-kheo, chỗ nào có (tà) kiến: "Sinh mạng và thân thể là khác", chỗ ấy không có Phạm hạnh trú. Này Tỷ-kheo, từ bỏ hai cực đoan này, Như Lai thuyết pháp theo trung đạo và nói: "Do duyên vô minh nên có các hành". Này Tỷ-kheo, do sự ly tham, đoạn diệt vô minh một cách hoàn toàn, các tạp luận (hý luận), dị thuyết, xuyên tạc liên hệ ấy hay bất cứ loại nào ... sẽ được đoạn tận.
14) Như câu hỏi: "Thế nào là già chết và già chết này là của ai?". Hay "Già chết là khác và người có già chết là khác?" hay "Sinh mạng và thân thể này là một", hay "Sinh mạng và thân thể là khác", tất cả đều được đoạn tận, cắt đứt từ gốc rễ, làm cho như thân cây ta-la, làm cho không thể hiện hữu, khiến cho tương lai không thể sanh khởi. Này Tỷ-kheo, do sự ly tham, đoạn diệt vô minh một cách hoàn toàn, các tạp luận, dị thuyết, xuyên tạc liên hệ ấy hay bất cứ loại nào ... sẽ được đoạn tận.
15) Như câu hỏi: "Thế nào là sanh và sanh này là của ai?". Hay "Sanh là khác và người có sanh là khác", hay "Sinh mạng và thân thể là một", hay "Sinh mạng và thân thể là khác", tất cả đều được đoạn tận, cắt đứt từ gốc rễ làm cho như thân cây ta-la, làm cho không thể hiện hữu, khiến trong tương lai không thể sanh khởi. Này các Tỷ-kheo, do sự ly tham, đoạn diệt vô minh một cách hoàn toàn, các tạp luận, dị thuyết, xuyên tạc liên hệ ấy hay bất cứ loại nào ... sẽ được đoạn tận.
16) Thế nào là hữu...
17) Thế nào là thủ...
18) Thế nào là ái...
19) Thế nào là thọ...
20) Thế nào là xúc...
21) Thế nào là sáu xứ...
22) Thế nào là danh sắc...
23) Thế nào là thức... Này các Tỷ-kheo, do sự ly tham, đoạn diệt vô minh một cách hoàn toàn, các tạp luận, dị thuyết, xuyên tạc liên hệ ấy hay bất cứ loại nào ... sẽ được đoạn tận.
24) Như câu hỏi: "Thế nào là các hành và các hành này là của ai?". Hay "Các hành là khác và người có các hành này là khác", hay "Sinh mạng và thân thể là một", hay "Sinh mạng và thân thể là khác"; tất cả đều được đoạn tận cắt đứt từ gốc rễ, làm cho như thân cây ta-la, làm cho không thể hiện hữu, khiến cho trong tương lai không thể sanh khởi.

Chánh văn Pāi:
5. Avijjāpaccayasuttaṃ
35. Sāvatthiyaṃ viharati…pe… ‘‘avijjāpaccayā, bhikkhave, saṅkhārā; saṅkhārapaccayā viññāṇaṃ…pe… evametassa kevalassa dukkhakkhandhassa samudayo hotī’’ti. Evaṃ vutte, aññataro bhikkhu bhagavantaṃ etadavoca – ‘‘‘katamaṃ nu kho, bhante, jarāmaraṇaṃ, kassa ca panidaṃ jarāmaraṇa’nti? ‘No kallo pañho’ti bhagavā avoca, ‘katamaṃ jarāmaraṇaṃ , kassa ca panidaṃ jarāmaraṇa’nti iti vā, bhikkhu, yo vadeyya, ‘aññaṃ jarāmaraṇaṃ aññassa ca panidaṃ jarāmaraṇa’nti, iti vā, bhikkhu, yo vadeyya, ubhayametaṃ ekatthaṃ byañjanameva nānaṃ. Taṃ jīvaṃ taṃ sarīranti vā, bhikkhu, diṭṭhiyā sati brahmacariyavāso na hoti. Aññaṃ jīvaṃ aññaṃ sarīranti vā, bhikkhu , diṭṭhiyā sati brahmacariyavāso na hoti. Ete te, bhikkhu, ubho ante anupagamma majjhena tathāgato dhammaṃ deseti – ‘jātipaccayā jarāmaraṇa’’’nti.
‘‘Katamā nu kho, bhante, jāti, kassa ca panāyaṃ jātī’’ti? ‘‘No kallo pañho’’ti bhagavā avoca, ‘‘‘katamā jāti, kassa ca panāyaṃ jātī’ti iti vā, bhikkhu, yo vadeyya, ‘aññā jāti aññassa ca panāyaṃ jātī’ti iti vā, bhikkhu, yo vadeyya, ubhayametaṃ ekatthaṃ byañjanameva nānaṃ. Taṃ jīvaṃ taṃ sarīranti vā, bhikkhu, diṭṭhiyā sati brahmacariyavāso na hoti. Aññaṃ jīvaṃ aññaṃ sarīranti vā, bhikkhu, diṭṭhiyā sati brahmacariyavāso na hoti. Ete te, bhikkhu, ubho ante anupagamma majjhena tathāgato dhammaṃ deseti – ‘bhavapaccayā jātī’’’ti.
‘‘Katamo nu kho, bhante, bhavo, kassa ca panāyaṃ bhavo’’ti? ‘‘No kallo pañho’’ti bhagavā avoca, ‘‘‘katamo bhavo, kassa ca panāyaṃ bhavo’ti iti vā, bhikkhu, yo vadeyya, ‘añño bhavo aññassa ca panāyaṃ bhavo’ti iti vā, bhikkhu, yo vadeyya, ubhayametaṃ ekatthaṃ byañjanameva nānaṃ. Taṃ jīvaṃ taṃ sarīranti vā, bhikkhu, diṭṭhiyā sati brahmacariyavāso na hoti; aññaṃ jīvaṃ aññaṃ sarīranti vā, bhikkhu, diṭṭhiyā sati brahmacariyavāso na hoti. Ete te, bhikkhu, ubho ante anupagamma majjhena tathāgato dhammaṃ deseti – ‘upādānapaccayā bhavo’ti…pe… ‘taṇhāpaccayā upādānanti… vedanāpaccayā taṇhāti… phassapaccayā vedanāti… saḷāyatanapaccayā phassoti… nāmarūpapaccayā saḷāyatananti… viññāṇapaccayā nāmarūpanti… saṅkhārapaccayā viññāṇa’’’nti.
‘‘Katame nu kho, bhante, saṅkhārā, kassa ca panime saṅkhārā’’ti? ‘‘No kallo pañho’’ti bhagavā avoca, ‘‘‘katame saṅkhārā kassa ca panime saṅkhārā’ti iti vā, bhikkhu, yo vadeyya, ‘aññe saṅkhārā aññassa ca panime saṅkhārā’ti iti vā, bhikkhu, yo vadeyya, ubhayametaṃ ekatthaṃ byañjanameva nānaṃ. Taṃ jīvaṃ taṃ sarīranti vā, bhikkhu, diṭṭhiyā sati brahmacariyavāso na hoti; aññaṃ jīvaṃ aññaṃ sarīranti vā, bhikkhu, diṭṭhiyā sati brahmacariyavāso na hoti. Ete te, bhikkhu, ubho ante anupagamma majjhena tathāgato dhammaṃ deseti – ‘avijjāpaccayā saṅkhārā’’’ti.
‘‘Avijjāya tveva, bhikkhu, asesavirāganirodhā yānissa tāni visūkāyikāni visevitāni vipphanditāni kānici kānici. ‘Katamaṃ jarāmaraṇaṃ, kassa ca panidaṃ jarāmaraṇaṃ’ iti vā, ‘aññaṃ jarāmaraṇaṃ, aññassa ca panidaṃ jarāmaraṇaṃ’ iti vā, ‘taṃ jīvaṃ taṃ sarīraṃ’ iti vā, ‘aññaṃ jīvaṃ aññaṃ sarīraṃ’ iti vā. Sabbānissa tāni pahīnāni bhavanti ucchinnamūlāni tālāvatthukatāni anabhāvaṅkatāni āyatiṃ anuppādadhammāni.
‘‘Avijjāya tveva, bhikkhu, asesavirāganirodhā yānissa tāni visūkāyikāni visevitāni vipphanditāni kānici kānici. ‘Katamā jāti, kassa ca panāyaṃ jāti’ iti vā, ‘aññā jāti, aññassa ca panāyaṃ jāti’ iti vā, ‘taṃ jīvaṃ taṃ sarīraṃ’ iti vā, ‘aññaṃ jīvaṃ aññaṃ sarīraṃ’ iti vā. Sabbānissa tāni pahīnāni bhavanti ucchinnamūlāni tālāvatthukatāni anabhāvaṅkatāni āyatiṃ anuppādadhammāni.
‘‘Avijjāya tveva, bhikkhu, asesavirāganirodhā yānissa tāni visūkāyikāni visevitāni vipphanditāni kānici kānici. Katamo bhavo…pe… katamaṃ upādānaṃ… katamā taṇhā… katamā vedanā… katamo phasso… katamaṃ saḷāyatanaṃ… katamaṃ nāmarūpaṃ… katamaṃ viññāṇaṃ…pe….
‘‘Avijjāya tveva, bhikkhu, asesavirāganirodhā yānissa tāni visūkāyikāni visevitāni vipphanditāni kānici kānici. ‘Katame saṅkhārā, kassa ca panime saṅkhārā’ iti vā, ‘aññe saṅkhārā, aññassa ca panime saṅkhārā’ iti vā, ‘taṃ jīvaṃ taṃ sarīraṃ’ iti vā, ‘aññaṃ jīvaṃ, aññaṃ sarīraṃ’ iti vā. Sabbānissa tāni pahīnāni bhavanti ucchinnamūlāni tālāvatthukatāni anabhāvaṅkatāni āyatiṃ anuppādadhammānī’’ti. Pañcamaṃ.

Chú giải Pāḷi: 
5. Avijjāpaccayasuttavaṇṇanā
35. Pañcame samudayo hotīti satthā idheva desanaṃ osāpesi. Kiṃkāraṇāti? Diṭṭhigatikassa okāsadānatthaṃ. Tassañhi parisati upārambhacitto diṭṭhigatiko atthi, so pañhaṃ pucchissati, athassāhaṃ vissajjessāmīti tassa okāsadānatthaṃ desanaṃ osāpesi. No kallo pañhoti ayutto pañho. Duppañho esoti attho. Nanu ca ‘‘katamaṃ nu kho, bhante, jarāmaraṇa’’nti? Idaṃ supucchitanti. Kiñcāpi supucchitaṃ, yathā pana satasahassagghanike suvaṇṇathāle vaḍḍhitassa subhojanassa matthake āmalakamattepi gūthapiṇḍe ṭhapite sabbaṃ bhojanaṃ dubbhojanaṃ hoti chaḍḍetabbaṃ, evameva ‘‘kassa ca panidaṃ jarāmaraṇa’’nti? Iminā sattūpaladdhivādapadena gūthapiṇḍena taṃ bhojanaṃ dubbhojanaṃ viya ayampi sabbo duppañhova jātoti.
Brahmacariyavāsoti ariyamaggavāso. Taṃ jīvaṃ taṃ sarīranti yassa hi ayaṃ diṭṭhi, so ‘‘jīve ucchijjamāne sarīraṃ ucchijjati, sarīre ucchijjante jīvitaṃ ucchijjatī’’ti gaṇhāti. Evaṃ gaṇhato sā diṭṭhi ‘‘satto ucchijjatī’’ti gahitattā ucchedadiṭṭhi nāma hoti . Sace pana saṅkhārāva uppajjanti ceva nirujjhanti cāti gaṇheyya, sāsanāvacarā sammādiṭṭhi nāma bhaveyya. Ariyamaggo ca nāmeso vaṭṭaṃ nirodhento vaṭṭaṃ samucchindanto uppajjati , tadeva taṃ vaṭṭaṃ ucchedadiṭṭhiyā gahitākārassa sambhave sati vināva maggabhāvanāya nirujjhatīti maggabhāvanā niratthakā hoti. Tena vuttaṃ ‘‘brahmacariyavāso na hotī’’ti.
Dutiyanaye aññaṃ jīvaṃ aññaṃ sarīranti yassa ayaṃ diṭṭhi, so ‘‘sarīraṃ idheva ucchijjati, na jīvitaṃ, jīvitaṃ pana pañjarato sakuṇo viya yathāsukhaṃ gacchatī’’ti gaṇhāti. Evaṃ gaṇhato sā diṭṭhi ‘‘imasmā lokā jīvitaṃ paralokaṃ gata’’nti gahitattā sassatadiṭṭhi nāma hoti. Ayañca ariyamaggo tebhūmakavaṭṭaṃ vivaṭṭento uppajjati, so ekasaṅkhārepi nicce dhuve sassate sati uppannopi vaṭṭaṃ vivaṭṭetuṃ na sakkotīti maggabhāvanā niratthakā hoti. Tena vuttaṃ ‘‘aññaṃ jīvaṃ aññaṃ sarīranti vā bhikkhu diṭṭhiyā sati brahmacariyavāso na hotī’’ti.
Visūkāyikānītiādi sabbaṃ micchādiṭṭhivevacanameva. Sā hi sammādiṭṭhiyā vinivijjhanaṭṭhena visūkamiva attānaṃ āvaraṇato visūkāyikaṃ, sammādiṭṭhiṃ ananuvattitvā tassā virodhena pavattanato visevitaṃ, kadāci ucchedassa kadāci sassatassa gahaṇato virūpaṃ phanditaṃ vipphanditanti vuccati. Tālāvatthukatānīti tālavatthu viya katāni, puna aviruhaṇaṭṭhena matthakacchinnatālo viya samūlaṃ tālaṃ uddharitvā tassa patiṭṭhitaṭṭhānaṃ viya ca katānīti attho. Anabhāvaṃkatānīti anuabhāvaṃ katānīti. Pañcamaṃ.

No comments:

Post a Comment