Thursday, December 4, 2014

Tập II - Chương I(b) – Tương Ưng NHÂN DUYÊN - Phẩm (V) GIA CHỦ - Bài 5

Tập II - Chương I(b) – Phẩm (V) GIA CHỦ Bài 5. Nātika (S.ii,84)
Chánh văn tiếng Việt:

V. Nàtika (S.ii,84)
1) Như vầy tôi nghe.
Một thời Thế Tôn ở Nàtika, trong căn nhà gạch.
2) Rồi Thế Tôn trong khi độc cư Thiền tọa tuyên thuyết pháp môn này:
3) -- Do duyên con mắt và các sắc nên nhãn thức sanh khởi. Do ba cái tụ họp nên có xúc. Do duyên xúc nên có thọ. Do duyên thọ nên có ái. Do duyên ái nên có thủ... Như vậy là sự tập khởi của toàn bộ khổ uẩn này.
4) Do duyên lỗ tai và các tiếng...
5) Do duyên lỗ mũi và các hương...
6) Do duyên lưỡi và các vị...
7) Do duyên thân và các xúc...
8) Do duyên ý và các pháp nên ý thức khởi lên. Do ba cái tụ họp nên có xúc. Do duyên xúc nên có thọ. Do duyên thọ nên có ái. Do duyên ái nên có thủ... Như vậy là sự tập khởi của toàn bộ khổ uẩn này.
9) Do duyên con mắt và các sắc nên nhãn thức sanh khởi. Do ba cái tụ họp nên có xúc. Do duyên xúc nên có thọ. Do duyên thọ nên có ái. Do sự ly tham, đoạn diệt ái ấy một cách hoàn toàn nên thủ diệt. Do thủ diệt nên hữu diệt... Như vậy là sự đoạn diệt của toàn bộ khổ uẩn này.
10) Do duyên lỗ tai và các tiếng...
11) Do duyên lỗ mũi và các hương...
12) Do duyên lưỡi và các vị...
13) Do duyên thân và các xúc...
14) Do duyên ý và các pháp nên ý thức sanh khởi. Do ba cái tụ họp nên có xúc. Do duyên xúc nên có thọ. Do duyên thọ nên có ái. Do sự ly tham, đoạn diệt ái ấy một cách hoàn toàn nên thủ diệt. Do thủ diệt nên hữu diệt... Như vậy là sự đoạn diệt của toàn bộ khổ uẩn này.

II
15) Lúc bấy giờ, một vị Tỷ-kheo đang đứng nghe trộm Thế Tôn.
16) Thế Tôn thấy vị Tỷ-kheo đang đứng nghe trộm.
17) Sau khi thấy, Thế Tôn nói với vị Tỷ-kheo ấy:
-- Này Tỷ-kheo, Ông có nghe pháp môn này không?
-- Thưa có, bạch Thế Tôn.
18) -- Này Tỷ-kheo, Ông hãy học pháp môn này. Này Tỷ-kheo, Ông hãy học thuộc lòng pháp môn này. Này Tỷ-kheo, pháp môn này liên hệ đến mục đích và căn bản Phạm hạnh.
Chánh văn Pāi:
5. Ñātikasuttaṃ
45. Evaṃ me sutaṃ – ekaṃ samayaṃ bhagavā ñātike viharati giñjakāvasathe. Atha kho bhagavā rahogato paṭisallāno imaṃ dhammapariyāyaṃ abhāsi –
‘‘Cakkhuñca paṭicca rūpe ca uppajjati cakkhuviññāṇaṃ. Tiṇṇaṃ saṅgati phasso. Phassapaccayā vedanā, vedanāpaccayā taṇhā; taṇhāpaccayā upādānaṃ…pe… evametassa kevalassa dukkhakkhandhassa samudayo hoti.
‘‘Sotañca paṭicca sadde ca…pe… ghānañca paṭicca gandhe ca… jivhañca paṭicca rase ca… kāyañca paṭicca phoṭṭhabbe ca… manañca paṭicca dhamme ca uppajjati manoviññāṇaṃ. Tiṇṇaṃ saṅgati phasso. Phassapaccayā vedanā; vedanāpaccayā taṇhā; taṇhāpaccayā upādānaṃ…pe… evametassa kevalassa dukkhakkhandhassa samudayo hoti.
‘‘Cakkhuñca paṭicca rūpe ca uppajjati cakkhuviññāṇaṃ. Tiṇṇaṃ saṅgati phasso. Phassapaccayā vedanā; vedanāpaccayā taṇhā. Tassāyeva taṇhāya asesavirāganirodhā upādānanirodho; upādānanirodhā bhavanirodho…pe… evametassa kevalassa dukkhakkhandhassa nirodho hoti.
‘‘Sotañca paṭicca sadde ca…pe… manañca paṭicca dhamme ca uppajjati manoviññāṇaṃ. Tiṇṇaṃ saṅgati phasso. Phassapaccayā vedanā; vedanāpaccayā taṇhā. Tassāyeva taṇhāya asesavirāganirodhā upādānanirodho; upādānanirodhā bhavanirodho…pe… evametassa kevalassa dukkhakkhandhassa nirodho hotī’’ti.
Tena kho pana samayena aññataro bhikkhu bhagavato upassuti [upassutiṃ (sī. pī.)] ṭhito hoti. Addasā kho bhagavā taṃ bhikkhuṃ upassuti ṭhitaṃ. Disvāna taṃ bhikkhuṃ etadavoca – ‘‘assosi no tvaṃ, bhikkhu, imaṃ dhammapariyāya’’nti? ‘‘Evaṃ, bhante’’ti. ‘‘Uggaṇhāhi tvaṃ, bhikkhu, imaṃ dhammapariyāyaṃ; pariyāpuṇāhi tvaṃ, bhikkhu, imaṃ dhammapariyāyaṃ; dhārehi tvaṃ, bhikkhu, imaṃ dhammapariyāyaṃ. Atthasaṃhito ayaṃ [atthasaṃhitoyaṃ (sī. syā. kaṃ.), atthasaṃhitāyaṃ (pī. ka.)], bhikkhu, dhammapariyāyo ādibrahmacariyako’’ti. Pañcamaṃ.

Chú giải Pāḷi: 
5. Ñātikasuttavaṇṇanā
45. Pañcame ñātiketi dvinnaṃ ñātakānaṃ gāme. Giñjakāvasatheti iṭṭhakāhi kate mahāpāsāde. Dhammapariyāyanti dhammakāraṇaṃ. Upassutīti upassutiṭṭhānaṃ, yaṃ ṭhānaṃ upagatena sakkā hoti bhagavato saddaṃ sotuṃ, tattha ṭhitoti attho. So kira gandhakuṭipariveṇasammajjanatthaṃ āgato attano kammaṃ pahāya bhagavato dhammaghosaṃ suṇanto aṭṭhāsi. Addasāti tadā kira bhagavato āditova paccayākāraṃ manasikarontassa ‘‘idaṃ iminā paccayena hoti, idaṃ iminā’’ti āvajjato yāva bhavaggā ekaṅgaṇaṃ ahosi, satthā manasikāraṃ pahāya vacasā sajjhāyaṃ karonto yathānusandhinā desanaṃ niṭṭhapetvā, ‘‘api nu kho imaṃ dhammapariyāyaṃ koci assosī’’ti āvajjento taṃ bhikkhumaddasa. Tena vuttaṃ ‘‘addasā kho bhagavā’’ti.
Assosinoti assosi nu. Atha vā assosi noti amhākaṃ bhāsantānaṃ assosīti. Uggaṇhāhītiādīsu sutvā tuṇhībhūtova paguṇaṃ karonto uggaṇhāti nāma. Padānupadaṃ ghaṭetvā vācāya paricitaṃ karonto pariyāpuṇāti nāma. Ubhayathāpi paguṇaṃ ādhārappattaṃ karonto dhāreti nāma. Atthasaṃhitoti kāraṇanissito. Ādibrahmacariyakoti maggabrahmacariyassa ādi patiṭṭhānabhūto. Iti tīsupi imesu suttesu vaṭṭavivaṭṭameva kathitaṃ. Pañcamaṃ.

No comments:

Post a Comment