Tập II - Chương I(b) – Phẩm (V) GIA CHỦBài 1. Năm Hận Thù Sợ Hãi (S.ii,68)
Bài giảng:http://youtu.be/BC-tQoUZtDg
http://www.mediafire.com/listen/gfqmguoagns1ldb/Vietheravada_141204_TUK2_Ch1_P5_Bai_1--5.mp3
https://www.facebook.com/download/321151131421388/txt_141204_TUK2_ch1-P5_Bai%201--5.rtf
Chánh văn tiếng Việt:
I. Năm Hận Thù Sợ Hãi (S.ii,68)
1) Trú ở Sàvatthi...
2) Rồi Gia chủ Anàthapindika (Cấp Cô Ðộc) đi đến Thế Tôn; sau khi
đến, đảnh lễ Thế Tôn rồi ngồi xuống một bên.
Thế Tôn nói với Gia chủ Anàthapindika đang ngồi xuống một bên
:
3) -- Khi nào, này Gia chủ, vị Thánh đệ tử nhiếp phục được năm sợ
hãi, hận thù, khi nào được đầy đủ bốn Dự lưu chi, khi nào Thánh lý (nàya) nhờ
trí tuệ được khéo thấy, được khéo thâm nhập, khi ấy, vị ấy nếu muốn, có thể tự
mình tuyên bố cho mình: "Ta là người đoạn diệt được địa ngục, đoạn diệt được
bàng sanh, đoạn diệt được ngạ quỷ, đoạn diệt được cõi dữ, ác thú, đọa xứ. Ta là
bậc Dự lưu, ta không còn bị đọa lạc, ta đã được quyết định, Chánh Ðẳng Giác là
mục tiêu tối hậu của ta".
4) Thế nào là năm sợ hãi, hận thù được nhiếp phục?
5) Này Gia chủ, sợ hãi, hận thù do người sát sinh, vì duyên sát
sinh đưa đến trong hiện tại; sợ hãi, hận thù đưa đến trong tương lai, kể cả tâm
khổ, tâm ưu người ấy cảm thọ. Ðối với vị đoạn tuyệt sát sanh, như vậy sợ hãi,
hận thù được nhiếp phục.
6) Này Gia chủ, sợ hãi, hận thù do người lấy của không cho, vì
duyên lấy của không cho đưa đến trong hiện tại; sợ hãi, hận thù đưa đến trong
tương lai, kể cả tâm khổ, tâm ưu người ấy cảm thọ. Ðối với vị đoạn tuyệt lấy của
không cho, như vậy sợ hãi, hận thù được nhiếp phục.
7) Này Gia chủ, sợ hãi, hận thù do người sống tà hạnh trong các
dục, vì duyên sống tà hạnh trong các dục đưa đến trong hiện tại; sợ hãi, hận thù
đưa đến trong tương lai, kể cả tâm khổ, tâm ưu người ấy cảm thọ. Ðối với vị đoạn
tuyệt sống tà hạnh trong các dục vọng, như vậy sợ hãi, hận thù được nhiếp
phục.
8) Này Gia chủ, sợ hãi, hận thù do người nói láo, và duyên nói láo
đưa đến trong hiện tại; sợ hãi, hận thù đưa đến trong tương lai, kể cả tâm khổ,
tâm ưu người ấy cảm thọ. Ðối với vị đoạn tuyệt nói láo, như vậy sợ hãi, hận thù
được nhiếp phục.
9) Này Gia chủ, sợ hãi, hận thù do người đắm say rượu men, rượu
nấu, và duyên đắm say rượu men, rượu nấu đưa đến trong hiện tại; sợ hãi hận thù
đưa đến trong tương lai, kể cả tâm khổ, tâm ưu người ấy cảm thọ. Ðối với vị đoạn
tuyệt đắm say rượu men, rượu nấu, như vậy sợ hãi hận thù được nhiếp phục.
Như vậy, năm sợ hãi, oán thù này được nhiếp phục.
II
10) -- Thế nào là bốn Dự lưu chi được đầy đủ?
11) Ở đây, này Gia chủ, vị Thánh đệ tử đầy đủ lòng tin bất động,
đối với đức Phật: "Ðây là bậc Ứng Cúng, Chánh Biến Tri, Minh Hạnh Túc, Thiện
Tuệ, Thế Gian Giải, Vô Thượng Sĩ, Ðiều Ngự Trượng Phu, Thiên Nhân Sư, Phật, Thế
Tôn".
12) Vị ấy đầy đủ lòng tin bất động đối với Pháp: "Ðây là Pháp do
Thế Tôn khéo thuyết, thiết thực hiện tại, có quả tức thời, đến để mà thấy, có
khả năng hướng thượng, do người trí tự mình giác hiểu".
13) Vị ấy đầy đủ lòng tin bất động đối với chúng Tăng: "Chúng Tăng
đệ tử Thế Tôn là bậc Thiện hạnh, chúng Tăng đệ tử Thế Tôn là bậc Trực hạnh,
chúng Tăng đệ tử Thế Tôn là bậc Chánh hạnh; chúng Tăng đệ tử Thế Tôn là bậc Như
pháp hạnh; tức là bốn đôi, tám chúng. Chúng Tăng đệ tử của Thế Tôn đáng được
cúng dường, đáng được hiến dâng, đáng được bố thí, đáng được chấp tay, là phước
điền vô thượng ở trên đời".
14) Vị ấy đầy đủ các giới đức, được bậc Thánh quý mến, không bị bể
vụn, không bị hủy hoại, không có tỳ vết, không có vết nhơ, đưa đến tự do, được
người trí tán thán, không bị nhiễm trước, đưa đến Thiền định, bốn Dự lưu chi này
được đầy đủ.
15) Thế nào là Thánh lý nhờ trí tuệ được khéo thấy, được khéo thâm
nhập?
16) Ở đây, này Gia chủ, vị Thánh đệ tử khéo chánh tư duy định lý
Duyên khởi như sau: "Do cái này có mặt, cái kia có mặt. Do cái này không có mặt,
cái kia không có mặt. Do cái này sanh, cái kia sanh. Do cái này diệt, cái kia
diệt".
17) Tức là do duyên vô minh có hành. Do duyên hành có thức... (như
trên)... Như vậy là sự tập khởi của toàn bộ khổ uẩn này. Do ly tham, đoạn diệt
vô minh một cách hoàn toàn nên hành diệt. Do hành diệt nên thức diệt... (như
trên)... Như vậy là sự đoạn diệt của toàn bộ khổ uẩn này.
Ðây là Thánh lý nhờ trí tuệ được khéo thấy, được khéo thâm
nhập.
18) Này Gia chủ, khi nào vị Thánh đệ tử nhiếp phục được năm sợ hãi
hận thù này, khi nào đầy đủ bốn Dự lưu chi này, khi nào Thánh lý này nhờ trí tuệ
được khéo thấy, được khéo thâm nhập, khi ấy vị ấy nếu muốn, có thể tự mình tuyên
bố cho mình: "Ta là người đoạn diệt được địa ngục, đoạn diệt được bàng sanh,
đoạn diệt được ngạ quỷ, đoạn diệt được cõi dữ, ác thú, đọa xứ. Ta là bậc Dự lưu,
ta không còn bị đọa lạc, ta đã được quyết định, Chánh Ðẳng Giác là mục tiêu tối
hậu của ta".
5. Gahapativaggo
1. Pañcaverabhayasuttaṃ
41. Sāvatthiyaṃ
viharati. Atha kho anāthapiṇḍiko gahapati yena bhagavā tenupasaṅkami;
upasaṅkamitvā bhagavantaṃ abhivādetvā ekamantaṃ nisīdi. Ekamantaṃ
nisinnaṃ kho anāthapiṇḍikaṃ gahapatiṃ bhagavā etadavoca –
‘‘Yato kho, gahapati, ariyasāvakassa pañca bhayāni
verāni vūpasantāni honti, catūhi ca sotāpattiyaṅgehi samannāgato hoti,
ariyo cassa ñāyo paññāya sudiṭṭho hoti suppaṭividdho, so ākaṅkhamāno
attanāva attānaṃ byākareyya – ‘khīṇanirayomhi khīṇatiracchānayoni
khīṇapettivisayo khīṇāpāyaduggativinipāto, sotāpannohamasmi
avinipātadhammo niyato sambodhiparāyano’’’ti.
‘‘Katamāni
pañca bhayāni verāni vūpasantāni honti? Yaṃ, gahapati, pāṇātipātī
pāṇātipātapaccayā diṭṭhadhammikampi bhayaṃ veraṃ pasavati,
samparāyikampi bhayaṃ veraṃ pasavati, cetasikampi dukkhaṃ domanassaṃ
paṭisaṃvedayati, pāṇātipātā paṭiviratassa evaṃ taṃ bhayaṃ veraṃ
vūpasantaṃ hoti.
‘‘Yaṃ, gahapati, adinnādāyī adinnādānapaccayā
diṭṭhadhammikampi bhayaṃ veraṃ pasavati, samparāyikampi bhayaṃ veraṃ
pasavati, cetasikampi dukkhaṃ domanassaṃ paṭisaṃvedayati, adinnādānā
paṭiviratassa evaṃ taṃ bhayaṃ veraṃ vūpasantaṃ hoti.
‘‘Yaṃ , gahapati, kāmesumicchācārī kāmesumicchācārapaccayā
diṭṭhadhammikampi bhayaṃ veraṃ pasavati, samparāyikampi bhayaṃ veraṃ
pasavati, cetasikampi dukkhaṃ domanassaṃ paṭisaṃvedayati,
kāmesumicchācārā paṭiviratassa evaṃ taṃ bhayaṃ veraṃ vūpasantaṃ hoti.
‘‘Yaṃ, gahapati, musāvādī musāvādapaccayā
diṭṭhadhammikampi bhayaṃ veraṃ pasavati, samparāyikampi bhayaṃ veraṃ
pasavati, cetasikampi dukkhaṃ domanassaṃ paṭisaṃvedayati, musāvādā
paṭiviratassa evaṃ taṃ bhayaṃ veraṃ vūpasantaṃ hoti.
‘‘Yaṃ, gahapati, surāmerayamajjapamādaṭṭhāyī
surāmerayamajjapamādaṭṭhānapaccayā diṭṭhadhammikampi bhayaṃ veraṃ
pasavati, samparāyikampi bhayaṃ veraṃ pasavati, cetasikampi dukkhaṃ
domanassaṃ paṭisaṃvedayati, surāmerayamajjapamādaṭṭhānā paṭiviratassa
evaṃ taṃ bhayaṃ veraṃ vūpasantaṃ hoti. Imāni pañca bhayāni verāni
vūpasantāni honti.
‘‘Katamehi catūhi sotāpattiyaṅgehi samannāgato hoti?
Idha, gahapati, ariyasāvako buddhe aveccappasādena samannāgato hoti –
‘itipi so bhagavā arahaṃ sammāsambuddho vijjācaraṇasampanno sugato
lokavidū anuttaro purisadammasārathi satthā devamanussānaṃ buddho
bhagavā’’’ti.
‘‘Dhamme aveccappasādena
samannāgato hoti – ‘svākkhāto bhagavatā dhammo sandiṭṭhiko akāliko
ehipassiko opaneyyiko paccattaṃ veditabbo viññūhī’’’ti.
‘‘Saṅghe aveccappasādena
samannāgato hoti – ‘suppaṭipanno bhagavato sāvakasaṅgho, ujuppaṭipanno
bhagavato sāvakasaṅgho, ñāyappaṭipanno bhagavato sāvakasaṅgho,
sāmīcippaṭipanno bhagavato sāvakasaṅgho , yadidaṃ cattāri purisayugāni aṭṭha purisapuggalā, esa bhagavato sāvakasaṅgho āhuneyyo pāhuneyyo dakkhiṇeyyo añjalikaraṇīyo anuttaraṃ puññakkhettaṃ lokassā’’’ti.
‘‘Ariyakantehi sīlehi samannāgato hoti akhaṇḍehi
acchiddehi asabalehi akammāsehi bhujissehi viññuppasatthehi
aparāmaṭṭhehi samādhisaṃvattanikehi. Imehi catūhi sotāpattiyaṅgehi
samannāgato hoti.
‘‘Katamo cassa ariyo ñāyo paññāya sudiṭṭho hoti
suppaṭividdho? Idha, gahapati, ariyasāvako paṭiccasamuppādaññeva
sādhukaṃ yoniso manasi karoti – ‘iti imasmiṃ sati idaṃ hoti, imasmiṃ
asati idaṃ na hoti; imassuppādā idaṃ uppajjati, imassa nirodhā idaṃ
nirujjhati. Yadidaṃ avijjāpaccayā saṅkhārā; saṅkhārapaccayā viññāṇaṃ…pe…
evametassa kevalassa dukkhakkhandhassa samudayo hoti. Avijjāya tveva
asesavirāganirodhā saṅkhāranirodho; saṅkhāranirodhā viññāṇanirodho…pe…
evametassa kevalassa dukkhakkhandhassa nirodho hotī’’’ti. Ayamassa ariyo
ñāyo paññāya sudiṭṭho hoti suppaṭividdho.
‘‘Yato kho, gahapati, ariyasāvakassa imāni pañca
bhayāni verāni vūpasantāni honti, imehi catūhi sotāpattiyaṅgehi
samannāgato hoti, ayañcassa ariyo ñāyo paññāya sudiṭṭho hoti
suppaṭividdho, so ākaṅkhamāno attanāva attānaṃ byākareyya –
‘khīṇanirayomhi khīṇatiracchānayoni khīṇapettivisayo khīṇāpāyaduggativinipāto, sotāpannohamasmi avinipātadhammo niyato sambodhiparāyano’’’ti.
Chú giải Pāḷi:
5. Gahapativaggo
1. Pañcaverabhayasuttavaṇṇanā
41. Gahapativaggassa paṭhame yatoti yadā. Bhayāni verānīti bhayaveracetanāyo. Sotāpattiyaṅgehīti
duvidhaṃ sotāpattiyā aṅgaṃ, (sotāpattiyā ca aṅgaṃ,) yaṃ pubbabhāge
sotāpattipaṭilābhāya saṃvattati, ‘‘sappurisasaṃsevo saddhammassavanaṃ
yonisomanasikāro dhammānudhammappaṭipattī’’ti (dī. ni. 3.311) evaṃ
āgataṃ, paṭiladdhaguṇassa ca sotāpattiṃ patvā ṭhitassa aṅgaṃ, yaṃ
sotāpannassa aṅgantipi vuccati, buddhe aveccappasādādīnaṃ etaṃ adhivacanaṃ. Idamidha adhippetaṃ. Ariyoti niddoso nirupārambho. Ñāyoti
paṭiccasamuppannaṃ ñatvā ṭhitañāṇampi paṭiccasamuppādopi. Yathāha –
‘‘ñāyo vuccati paṭiccasamuppādo, ariyopi aṭṭhaṅgiko maggo ñāyo’’ti. Paññāyāti aparāparaṃ uppannāya vipassanāpaññāya. Sudiṭṭho hotīti aparāparaṃ uppajjitvā dassanavasena suṭṭhu diṭṭho.
Khīṇanirayotiādīsu āyatiṃ tattha anuppajjanatāya khīṇo nirayo mayhanti so ahaṃ khīṇanirayo. Esa nayo sabbattha. Sotāpannoti maggasotaṃ āpanno. Avinipātadhammoti na vinipātasabhāvo . Niyatoti paṭhamamaggasaṅkhātena sammattaniyāmena niyato. Sambodhiparāyanoti
uttarimaggattayasaṅkhāto sambodhi paraṃ ayanaṃ mayhanti sohaṃ
sambodhiparāyano, taṃ sambodhiṃ avassaṃ abhisambujjhanakoti attho.
Pāṇātipātapaccayāti pāṇātipātakammakāraṇā. Bhayaṃ veranti
atthato ekaṃ. Verañca nāmetaṃ duvidhaṃ hoti bāhiraṃ ajjhattikanti.
Ekena hi ekassa pitā mārito hoti, so cintesi ‘‘etena kira me pitā
mārito, ahampi taṃyeva māressāmī’’ti nisitaṃ satthaṃ ādāya carati. Yā
tassa abbhantare uppannaveracetanā, idaṃ bāhiraṃ veraṃ nāma. Yā pana
itarassa ‘‘ayaṃ kira maṃ māressāmīti carati, ahameva naṃ paṭhamataraṃ
māressāmī’’ti cetanā uppajjati, idaṃ ajjhattikaṃ veraṃ nāma. Idaṃ tāva
ubhayampi diṭṭhadhammikameva. Yā pana taṃ niraye uppannaṃ disvā ‘‘etaṃ
paharissāmī’’ti jalitaṃ ayamuggaraṃ gaṇhato nirayapālassa cetanā
uppajjati, idamassa samparāyikaṃ bāhiraveraṃ. Yā cassa ‘‘ayaṃ niddosaṃ
maṃ paharissāmīti āgacchati, ahameva naṃ paṭhamataraṃ paharissāmī’’ti
cetanā uppajjati, idamassa samparāyikaṃ ajjhattaveraṃ. Yaṃ panetaṃ
bāhiraveraṃ, taṃ aṭṭhakathāyaṃ ‘‘puggalavera’’nti vuttaṃ. Dukkhaṃ domanassanti atthato ekameva. Yathā cettha, evaṃ sesapadesupi ‘‘iminā mama bhaṇḍaṃ haṭaṃ ,
mayhaṃ dāresu cārittaṃ āpannaṃ, musā vatvā attho bhaggo,
surāmadamattena idaṃ nāma kata’’ntiādinā nayena veruppatti veditabbā. Aveccappasādenāti adhigatena acalappasādena. Ariyakantehīti
pañcahi sīlehi. Tāni hi ariyānaṃ kantāni piyāni. Bhavantaragatāpi ariyā
tāni na vijahanti, tasmā ‘‘ariyakantānī’’ti vuccanti. Sesamettha yaṃ
vattabbaṃ siyā, taṃ sabbaṃ visuddhimagge anussatiniddese vuttameva.
Paṭhamaṃ.
No comments:
Post a Comment