Tập II - Chương I(b) – Phẩm (VI) CÂY
Bài 5. Cây Lớn ((Tạp 12,3 Đại Thọ, Đại 2,79b)(S.ii,87)
Chánh văn tiếng Việt:Bài 5. Cây Lớn ((Tạp 12,3 Đại Thọ, Đại 2,79b)(S.ii,87)
V. Cây Lớn (Tạp 12,2 Ðại Thọ, Ðại 2,79b) (S.ii,87)
1) ... Trú tại Sàvatthi.
2) -- Này các Tỷ-kheo, ai sống thấy vị ngọt trong các pháp được
chấp thủ, ái được tăng trưởng. Do duyên ái, thủ sanh khởi... (như trên)... Như
vậy là toàn bộ khổ uẩn này tập khởi.
3) Ví như, này các Tỷ-kheo, một cây lớn, các rễ của cây ấy đâm sâu
xuống dưới và đâm ngang, tất cả rễ ấy đều đem lên nhựa sống cho cây ấy. Này các
Tỷ-kheo, cây lớn ấy được nuôi dưỡng như vậy, được tiếp tế như vậy, có thể đứng
vững trong một thời gian dài. Cũng vậy, này các Tỷ-kheo, ai sống thấy vị ngọt
trong các pháp được chấp thủ, ái được tăng trưởng. Do duyên ái, thủ sanh khởi...
(như trên)... Như vậy là toàn bộ khổ uẩn này tập khởi.
4) Này các Tỷ-kheo, ai sống thấy sự nguy hiểm trong các pháp được
chấp thủ, ái được đoạn diệt. Do ái diệt nên thủ diệt. Do thủ diệt nên hữu
diệt... (như trên)... Như vậy là toàn bộ khổ uẩn này đoạn diệt.
5) Này các Tỷ-kheo, ví như một cây lớn, có một người đến, cầm cái
cuốc và cái giỏ. Người ấy chặt đứt rễ của cây ấy. Sau khi đào cái mương, người
ấy nhổ các rễ lớn cho đến các rễ con, các rễ phụ. Rồi người ấy chặt cây ấy thành
từng khúc. Sau khi chặt cây thành từng khúc, người ấy bửa, sau khi bửa, người ấy
chẻ thành từng miếng nhỏ. Sau khi chẻ thành từng miếng nhỏ, người ấy phơi giữa
gió và nắng. Sau khi người ấy phơi giữa gió và nắng, người ấy lấy lửa đốt. Sau
khi lấy lửa đốt, người ấy vun thành đống tro. Sau khi vun thành đống tro, người
ấy sàng tro ấy giữa gió lớn hay đổ tro ấy vào dòng nước mạnh cho nước cuốn đi.
Như vậy, này các Tỷ-kheo, cây lớn ấy, rễ bị cắt đứt, làm thành như thân cây
ta-la, làm cho không thể tái sanh, trong tương lai không thể sống lại được.
6) Cũng vậy, này các Tỷ-kheo, ai sống thấy được sự nguy hiểm trong
các pháp chấp thủ, ái được đoạn diệt. Do ái diệt nên thủ diệt... (như trên)...
Như vậy là toàn bộ khổ uẩn này đoạn diệt.
Chánh văn Pāḷi:
5. Mahārukkhasuttaṃ
55.
Sāvatthiyaṃ viharati…pe… ‘‘upādāniyesu, bhikkhave, dhammesu
assādānupassino viharato taṇhā pavaḍḍhati. Taṇhāpaccayā upādānaṃ;
upādānapaccayā bhavo…pe… evametassa kevalassa dukkhakkhandhassa samudayo
hoti’’.
‘‘Seyyathāpi, bhikkhave, mahārukkho. Tassa yāni ceva
mūlāni adhogamāni, yāni ca tiriyaṅgamāni, sabbāni tāni uddhaṃ ojaṃ
abhiharanti. Evañhi so, bhikkhave, mahārukkho tadāhāro tadupādāno ciraṃ
dīghamaddhānaṃ tiṭṭheyya. Evameva kho, bhikkhave, upādāniyesu dhammesu
assādānupassino viharato taṇhā pavaḍḍhati. Taṇhāpaccayā upādānaṃ…pe…
evametassa kevalassa dukkhakkhandhassa samudayo hoti.
‘‘Upādāniyesu , bhikkhave,
dhammesu ādīnavānupassino viharato taṇhā nirujjhati. Taṇhānirodhā
upādānanirodho; upādānanirodhā bhavanirodho…pe… evametassa kevalassa
dukkhakkhandhassa nirodho hoti.
‘‘Seyyathāpi, bhikkhave, mahārukkho. Atha puriso āgaccheyya kuddālapiṭakaṃ [kudālapiṭakaṃ (aññattha)] ādāya. So taṃ rukkhaṃ mūle chindeyya, mūlaṃ chinditvā palikhaṇeyya [paliṃkhaṇeyya (pī. ka.)],
palikhaṇitvā mūlāni uddhareyya antamaso usīranāḷimattānipi. So taṃ
rukkhaṃ khaṇḍākhaṇḍikaṃ chindeyya, khaṇḍākhaṇḍikaṃ chinditvā phāleyya,
phāletvā sakalikaṃ sakalikaṃ kareyya, sakalikaṃ sakalikaṃ karitvā
vātātape visoseyya; vātātape visosetvā agginā ḍaheyya, agginā ḍahetvā
masiṃ kareyya, masiṃ karitvā mahāvāte vā ophuṇeyya [opuneyya (sī. pī.), ophuneyya (syā. kaṃ. ka.)] nadiyā vā sīghasotāya pavāheyya. Evañhi so, bhikkhave, mahārukkho ucchinnamūlo assa tālāvatthukato anabhāvaṃkato [anabhāvakato (sī.), anabhāvaṅgato (syā. kaṃ.)]
āyatiṃ anuppādadhammo. Evameva kho, bhikkhave, upādāniyesu dhammesu
ādīnavānupassino viharato taṇhā nirujjhati. Taṇhānirodhā upādānanirodho;
upādānanirodhā bhavanirodho…pe… evametassa kevalassa dukkhakkhandhassa
nirodho hotī’’ti. Pañcamaṃ.
5. Mahārukkhasuttavaṇṇanā
55. Pañcame uddhaṃ ojaṃ abhiharantīti
pathavīrasañca āporasañca upari āropenti. Ojāya āropitattā
hatthasatubbedhassa rukkhassa aṅkuraggesu bindubindūni viya hutvā sineho
tiṭṭhati. Idaṃ panettha opammasaṃsandanaṃ –
mahārukkho viya hi tebhūmakavaṭṭaṃ, mūlāni viya āyatanāni, mūlehi ojāya
ārohanaṃ viya chahi dvārehi kammārohanaṃ, ojāya abhiruḷhattā
mahārukkhassa yāvakappaṭṭhānaṃ viya vaṭṭanissitabālaputhujjanassa chahi
dvārehi kammaṃ āyūhantassa aparāparaṃ vaṭṭassa vaḍḍhanavasena
dīgharattaṃ ṭhānaṃ.
Kuddālapiṭakanti kuddālañceva pacchibhājanañca. Khaṇḍākhaṇḍikaṃ chindeyyāti
khuddakamahantāni khaṇḍākhaṇḍāni karonto chindeyya. Idaṃ panettha
opammasaṃsandanaṃ – idhāpi hi mahārukkho viya tebhūmakavaṭṭaṃ, rukkhaṃ
nāsetukāmo puriso viya yogāvacaro, kuddālo viya ñāṇaṃ, pacchi viya
samādhi, rukkhacchedanapharasu viya ñāṇaṃ, rukkhassa mūle chinnakālo
viya yogino ācariyasantike kammaṭṭhānaṃ gahetvā manasikarontassa paññā,
khaṇḍākhaṇḍikaṃ chindanakālo viya saṅkhepato catunnaṃ mahābhūtānaṃ
manasikāro, phālanaṃ viya dvecattālīsāya koṭṭhāsesu vitthāramanasikāro,
sakalikaṃ sakalikaṃ karaṇakālo viya upādārūpassa ceva
rūpakkhandhārammaṇassa viññāṇassa cāti imesaṃ vasena nāmarūpapariggaho,
mūlānaṃ upacchedanaṃ viya tasseva nāmarūpassa paccayapariyesanaṃ,
vātātape visosetvā agginā ḍahanakālo viya
anupubbena vipassanaṃ vaḍḍhetvā aññataraṃ sappāyaṃ labhitvā kammaṭṭhāne
vibhūte upaṭṭhahamāne ekapallaṅke nisinnassa samaṇadhammaṃ karontassa
aggaphalappatti, masikaraṇaṃ viya arahattappattadivaseyeva
aparinibbāyantassa yāvatāyukaṃ ṭhita kālo, mahāvāte opunanaṃ nadiyā
pavāhanaṃ viya ca upādiṇṇakakkhandhabhedena anupādisesāya nibbānadhātuyā
parinibbutassa vaṭṭavūpasamo veditabbo. Pañcamaṃ.
No comments:
Post a Comment