Sunday, March 1, 2015

Tập III - TƯƠNG ƯNG UẨN - Chương I – Tương Ưng UẨN - Phẩm (I) NAKULAPITU - Bài 3 Haliddikani

Bài 3 - Haliddakani (Tạp, 20.15 Kha-lê, Đại 2, 144a)(S.iii, 9)

Bài giảng:
https://www.youtube.com/watch?v=qGDLfwHa3KM
https://mfi.re/listen/bf5xize622mui8d/x030315_Tap3_ThienUan_samadhisutta_ThienDinh_MacTinh_Patisallanasutta_TkGN.mp3
http://www.mediafire.com/view/3in4wp74ob7s7ii/txt_2015-03-01_TUK3_Ch1_Ph_Nakulapita_Bai_3,4-Halliddikani.rtf

Chánh văn tiếng Việt:
III. Hàliddikàni (Tạp, 20.15, Kha-lê, Ðại 2,144a) (S.iii,9)
1) Như vầy tôi nghe.
Một thời Tôn giả Mahà Kaccàna (Ma-ha Ca-chiên-diên) sống giữa các dân chúng Avanti, tại Kulaghara bên bờ một vực núi.
2) Rồi gia chủ Hàliddikàni đi đến Tôn giả Mahà Kaccàna; sau khi đi đến, đảnh lễ Tôn giả Mahà Kaccàna rồi ngồi xuống một bên.
3) Ngồi xuống một bên, gia chủ Hàliddikàni nói với Tôn Giả Mahà Kaccàna :
- Thưa Tôn Giả , Thế Tôn đã nói trong phẩm thứ tám, trong tập: "Các câu hỏi của Màgandiya" như sau:
"Bậc Thánh bỏ gia đình,
Du hành không trú xứ,
Ðối với dân trong làng,
Không tác thành hệ lụy.
Tuyệt không các dục vọng,
Không ước vọng hão huyền,
Chấm dứt mọi tranh luận,
Bất cứ với một ai".
Với lời nói vắn tắt này của Thế Tôn, thưa Tôn giả, ý nghĩa cần phải hiểu một cách rộng rãi như thế nào?
4) -- Sắc giới, này Gia chủ, là nhà của thức. Thức bị lòng tham sắc giới trói buộc, này Gia chủ, được gọi là du hành có gia đình. Thọ giới, này Gia chủ, là nhà của thức. Thức bị lòng tham thọ giới trói buộc, này Gia chủ, được gọi là du hành có gia đình. Tưởng giới, này Gia chủ, là nhà của thức. Thức bị lòng tham tưởng giới trói buộc, này Gia chủ, được gọi là du hành có gia đình. Hành giới, này Gia chủ, là nhà của thức. Thức bị lòng tham hành giới trói buộc, này Gia chủ, được gọi là du hành có gia đình. Thức giới, này Gia chủ, là nhà của thức. Thức bị lòng tham thức giới trói buộc, này Gia chủ, được gọi là du hành có gia đình. Như vậy, này Gia chủ, là du hành có gia đình.
8) Và này Gia chủ, thế nào là du hành không gia đình?
9) Ðối với sắc giới, này Gia chủ, cái gọi là dục, là tham, là hỷ, là khát ái, những gì thuộc chấp thủ, tâm trú trước, thiên chấp tùy miên; Như Lai đoạn tận chúng, cắt đứt tận gốc rễ, làm cho như thân cây ta-la, làm cho không tái sanh, không thể sanh khởi trong tương lai. Do vậy, Như Lai được gọi là du hành không gia đình.
10) Ðối với thọ giới, này Gia chủ...
11) Ðối với tưởng giới, này Gia chủ...
12) Ðối với hành giới, này Gia chủ...
13) Ðối với thức giới, này Gia chủ, cái gọi là dục, là tham, là hỷ, là khát ái, những gì thuộc chấp thủ, tâm trú trước, thiên chấp tùy miên; Như Lai đoạn tận chúng, cắt đứt tận gốc rễ, làm cho như thân cây ta-la, làm cho không tái sanh, không thể sanh khởi trong tương lai. Do vậy, Như Lai được gọi là du hành không gia đình.
14) Như vậy, này Gia chủ, là du hành không gia đình.
15) Như thế nào, này Gia chủ, là du hành có trú xứ? Bị trói buộc bởi an trú chấp trước (niketa-visàra) vào sắc tướng, này Gia chủ, gọi là du hành có trú xứ... vào thanh tướng... vào hương tướng... vào vị tướng... vào xúc tướng. Bị trói buộc bởi an trú chấp trước vào pháp tướng, này Gia chủ, gọi là du hành có trú xứ. Như vậy, này Gia chủ, là du hành có trú xứ.
16) Như thế nào là du hành không trú xứ? Sự trói buộc bởi an trú chấp trước vào sắc tướng, này Gia chủ, đối với Như Lai đã được đoạn tận, cắt đứt tận gốc rễ, làm cho như thân cây ta-la, làm cho không tái sanh, không thể sanh khởi trong tương lai. Do vậy, Như Lai được gọi là du hành không trú xứ. Sự trói buộc bởi an trú chấp trước vào thanh tướng... vào hương tướng... vào vị tướng... vào xúc tướng... vào pháp tướng, này Gia chủ, đối với Như Lai đã được đoạn tận, cắt đứt tận gốc rễ, làm cho như thân cây ta-la, làm cho không tái sanh, không thể sanh khởi trong tương lai. Do vậy, Như Lai được gọi là du hành không trú xứ.
17) Như vậy, này Gia chủ, là du hành không trú xứ.
18) Như thế nào, này Gia chủ, là tác thành hệ lụy trong làng? Ở đây, này Gia chủ, có người sống thân mật với gia chủ, cùng vui, cùng buồn. Giữa những người sung sướng, vị ấy sung sướng. Giữa những người buồn khổ, vị ấy buồn khổ. Khi có công việc phải làm khởi lên, tự liên hệ mình vào các công việc ấy. Như vậy, này Gia chủ, là tác thành hệ lụy trong làng.
19) Và như thế nào, này Gia chủ, là không tác thành hệ lụy trong làng? Ở đây, này Gia chủ, vị Tỷ-kheo không sống quá thân mật với gia chủ, không cùng vui, không cùng buồn, không vui sướng giữa những người sung sướng, không buồn khổ giữa những người buồn khổ. Khi có công việc phải làm khởi lên, không tự mình liên hệ vào các công việc ấy. Như vậy, này Gia chủ, là không tác thành hệ lụy trong làng.
20) Như thế nào, này Gia chủ, là không tuyệt không các dục vọng? Ở đây, này Gia chủ, có người không ly tham đối với các dục vọng, không ly dục, không ly ái, không ly khát, không ly nhiệt não, không ly khát ái. Như vậy, này Gia chủ, là không tuyệt không đối với các dục.
21) Như thế nào, này Gia chủ, là tuyệt không các dục vọng? Ở đây, này Gia chủ, có người ly tham đối với các dục, ly dục, ly ái, ly khát, ly nhiệt não, ly khát ái. Như vậy, này Gia chủ, là tuyệt không các dục.
22) Như thế nào, này Gia chủ, là hy vọng hão huyền? Ở đây, này Gia chủ, có người suy nghĩ như sau: "Mong rằng có sắc như vậy trong tương lai! Mong rằng có thọ như vậy trong tương lai! Mong rằng có tưởng như vậy trong tương lai! Mong rằng có các hành như vậy trong tương lai! Mong rằng có thức như vậy trong tương lai!" Như vậy, này Gia chủ, là hư vọng hão huyền.
23) Như thế nào, này Gia chủ, là không hy vọng hão huyền? Ở đây, này Gia chủ, có người không có suy nghĩ như sau: "Mong rằng có sắc như vậy trong tương lai! Mong rằng có thọ như vậy trong tương lai! Mong rằng có tưởng như vậy trong tương lai! Mong rằng có các hành như vậy trong tương lai! Mong rằng có thức như vậy trong tương lai!" Như vậy, này Gia chủ, là không hy vọng hão huyền.
24) Như thế nào, này Gia chủ, là tranh luận với người? Ở đây, này Gia chủ, có người nói như sau: "Ông không biết Pháp và Luật này. Ta biết Pháp và Luật này. Sao Ông có thể biết Pháp và Luật này? Ông đã phạm vào tà kiến. Ta mới thật đúng chánh kiến. Những điều đáng nói trước, Ông lại nói sau. Những điều đáng nói sau, Ông lại nói trước. Lời nói của ta mới tương ưng. Lời nói của Ông không tương ưng. Chủ kiến của Ông đã bị bài bác. Câu nói của Ông đã bị thách đố. Hãy đến mà giải vây lời nói ấy. Ông đã bị thuyết bại. Nếu có thể được, hãy gắng thoát ra khỏi lối bí". Như vậy, này Gia chủ, là tranh luận với người.
25) Như thế nào, này Gia chủ, là không tranh luận với người? Ở đây, này Gia chủ, vị Tỷ-kheo không nói lời nói như sau: "Ông không biết Pháp và Luật này.... .. Hãy thoát ra khỏi lối bí". Như vậy, này Gia chủ, là không tranh luận với người.
26) Như vậy, này Gia chủ, Thế Tôn đã nói trong phẩm thứ tám, trong tập: "Các câu hỏi của Màgandiya" như sau:
"Bậc Thánh bỏ gia đình,
Du hành không trú xứ,
Ðối với dân trong làng,
Không tác thành hệ lụy.
Tuyệt không các dục vọng.
Không ước vọng hão huyền,
Chấm dứt mọi tranh luận,
Bất cứ với một ai".

Với lời nói vắn tắt này của Thế Tôn, này Gia chủ, ý nghĩa cần phải hiểu một cách rộng rãi như vậy.

Chánh văn Pāḷi:
3. Hāliddikānisuttaṃ
3. Evaṃ me sutaṃ – ekaṃ samayaṃ āyasmā mahākaccāno avantīsu viharati kuraraghare [kulaghare (ka.)] papāte pabbate. Atha kho hāliddikāni[hāliddakāni (sī.), haliddikāni (syā.)] gahapati yenāyasmā mahākaccāno tenupasaṅkami; upasaṅkamitvā āyasmantaṃ mahākaccānaṃ abhivādetvā ekamantaṃ nisīdi. Ekamantaṃ nisinno kho hāliddikāni gahapati āyasmantaṃ mahākaccānaṃ etadavoca – ‘‘vuttamidaṃ, bhante, bhagavatā aṭṭhakavaggiye māgaṇḍiyapañhe –
‘‘Okaṃ pahāya aniketasārī,
Gāme akubbaṃ [akrubbaṃ (ka.)] muni santhavāni [sandhavāni (ka.)];
Kāmehi ritto apurakkharāno [apurekkharāno (sī. suttanipātepi) moggallāne 5-135 suttampi oloketabbaṃ],
Kathaṃ na viggayha janena kayirā’’ti.
‘‘Imassa nu kho, bhante, bhagavatā saṃkhittena bhāsitassa kathaṃ vitthārena attho daṭṭhabbo’’ti?
‘‘Rūpadhātu kho, gahapati, viññāṇassa oko. Rūpadhāturāgavinibandhañca [… vinibaddhañja (pī. sī. aṭṭha.)] pana viññāṇaṃ ‘okasārī’ti vuccati. Vedanādhātu kho, gahapati, viññāṇassa oko. Vedanādhāturāgavinibandhañca pana viññāṇaṃ ‘okasārī’ti vuccati. Saññādhātu kho, gahapati, viññāṇassa oko. Saññādhāturāgavinibandhañca pana viññāṇaṃ ‘okasārī’ti vuccati. Saṅkhāradhātu kho, gahapati, viññāṇassa oko. Saṅkhāradhāturāgavinibandhañca pana viññāṇaṃ ‘okasārī’ti vuccati. Evaṃ kho, gahapati, okasārī hoti.
‘‘Kathañca, gahapati, anokasārī hoti? Rūpadhātuyā kho, gahapati, yo chando yo rāgo yā nandī [nandi (sī. syā. kaṃ. pī.)] yā taṇhā ye upayupādānā[upāyupādānā (sī. syā. kaṃ. pī.)] cetaso adhiṭṭhānābhinivesānusayā te tathāgatassa pahīnā ucchinnamūlā tālāvatthukatā anabhāvaṃkatā[anabhāvakatā (sī. pī.), anabhāvaṃgatā (syā. kaṃ.)] āyatiṃ anuppādadhammā. Tasmā tathāgato ‘anokasārī’ti vuccati. Vedanādhātuyā kho, gahapati… saññādhātuyā kho, gahapati… saṅkhāradhātuyā kho, gahapati… viññāṇadhātuyā kho, gahapati, yo chando yo rāgo yā nandī yā taṇhā ye upayupādānā cetaso adhiṭṭhānābhinivesānusayā te tathāgatassa pahīnā ucchinnamūlā tālāvatthukatā anabhāvaṃkatā āyatiṃ anuppādadhammā. Tasmā tathāgato ‘anokasārī’ti vuccati. Evaṃ kho, gahapati, anokasārī hoti.
‘‘Kathañca, gahapati, niketasārī hoti? Rūpanimittaniketavisāravinibandhā kho, gahapati, ‘niketasārī’ti vuccati. Saddanimitta…pe… gandhanimitta… rasanimitta… phoṭṭhabbanimitta… dhammanimittaniketavisāravinibandhā kho, gahapati, ‘niketasārī’ti vuccati. Evaṃ kho, gahapati, niketasārī hoti.
‘‘Kathañca, gahapati, aniketasārī hoti? Rūpanimittaniketavisāravinibandhā kho, gahapati, tathāgatassa pahīnā ucchinnamūlā tālāvatthukatā anabhāvaṃkatā āyatiṃ anuppādadhammā. Tasmā tathāgato ‘aniketasārī’ti vuccati. Saddanimitta… gandhanimitta… rasanimitta… phoṭṭhabbanimitta… dhammanimittaniketavisāravinibandhā kho, gahapati, tathāgatassa pahīnā ucchinnamūlā tālāvatthukatā anabhāvaṃkatā āyatiṃ anuppādadhammā. Tasmā tathāgato ‘aniketasārī’ti vuccati. Evaṃ kho, gahapati, aniketasārī hoti.
‘‘Kathañca, gahapati, gāme santhavajāto [sandhavajāto (ka.)] hoti? Idha, gahapati, ekacco gihīhi [gihi (ka.)] saṃsaṭṭho viharati sahanandī sahasokī, sukhitesu sukhito, dukkhitesu dukkhito, uppannesu kiccakaraṇīyesu attanā tesu yogaṃ āpajjati. Evaṃ kho, gahapati, gāme santhavajāto hoti.
‘‘Kathañca, gahapati, gāme na santhavajāto hoti? Idha, gahapati, bhikkhu gihīhi [gihi (ka.)] asaṃsaṭṭho viharati na sahanandī na sahasokī na sukhitesu sukhito na dukkhitesu dukkhito, uppannesu kiccakaraṇīyesu na attanā tesu yogaṃ āpajjati. Evaṃ kho, gahapati, gāme na santhavajāto hoti.
‘‘Kathañca, gahapati, kāmehi aritto hoti? Idha, gahapati, ekacco kāmesu avigatarāgo hoti avigatachando avigatapemo avigatapipāso avigatapariḷāho avigatataṇho. Evaṃ kho, gahapati, kāmehi aritto hoti.
‘‘Kathañca, gahapati, kāmehi ritto hoti? Idha, gahapati, ekacco kāmesu vigatarāgo hoti vigatachando vigatapemo vigatapipāso vigatapariḷāho vigatataṇho . Evaṃ kho, gahapati, kāmehi ritto hoti.
‘‘Kathañca, gahapati, purakkharāno hoti? Idha, gahapati, ekaccassa evaṃ hoti – ‘evaṃrūpo siyaṃ anāgatamaddhānaṃ, evaṃvedano siyaṃ anāgatamaddhānaṃ, evaṃsañño siyaṃ anāgatamaddhānaṃ, evaṃsaṅkhāro siyaṃ anāgatamaddhānaṃ, evaṃviññāṇo siyaṃ anāgatamaddhāna’nti. Evaṃ kho, gahapati, purakkharāno hoti.
‘‘Kathañca, gahapati, apurakkharāno hoti? Idha, gahapati, ekaccassa na evaṃ hoti – ‘evaṃrūpo siyaṃ anāgatamaddhānaṃ, evaṃvedano siyaṃ anāgatamaddhānaṃ, evaṃsañño siyaṃ anāgatamaddhānaṃ, evaṃsaṅkhāro siyaṃ anāgatamaddhānaṃ, evaṃviññāṇo siyaṃ anāgatamaddhāna’nti. Evaṃ kho, gahapati, apurakkharāno hoti.
‘‘Kathañca , gahapati, kathaṃ viggayha janena kattā hoti? Idha, gahapati, ekacco evarūpiṃ kathaṃ kattā hoti – ‘na tvaṃ imaṃ dhammavinayaṃ ājānāsi; ahaṃ imaṃ dhammavinayaṃ ājānāmi. Kiṃ tvaṃ imaṃ dhammavinayaṃ ājānissasi? Micchāpaṭipanno tvamasi; ahamasmi sammāpaṭipanno. Pure vacanīyaṃ pacchā avaca; pacchā vacanīyaṃ pure avaca. Sahitaṃ me, asahitaṃ te. Adhiciṇṇaṃ te viparāvattaṃ. Āropito te vādo; cara vādappamokkhāya. Niggahitosi; nibbeṭhehi vā sace pahosī’ti. Evaṃ kho, gahapati, kathaṃ viggayha janena kattā hoti.
‘‘Kathañca , gahapati, kathaṃ na viggayha janena kattā hoti? Idha, gahapati, bhikkhu na evarūpiṃ kathaṃ kattā hoti – ‘na tvaṃ imaṃ dhammavinayaṃ ājānāsi…pe… nibbeṭhehi vā sace pahosī’ti. Evaṃ kho, gahapati, kathaṃ na viggayha janena kattā hoti.
‘‘Iti kho, gahapati, yaṃ taṃ vuttaṃ bhagavatā aṭṭhakavaggiye māgaṇḍiyapañhe –
‘‘Okaṃ pahāya aniketasārī,
Gāme akubbaṃ munisanthavāni;
Kāmehi ritto apurakkharāno,
Kathaṃ na viggayha janena kayirā’’ti.
‘‘Imassa kho, gahapati, bhagavatā saṃkhittena bhāsitassa evaṃ vitthārena attho daṭṭhabbo’’ti. Tatiyaṃ.
Chú giải Pāḷi:
3. Hāliddikānisuttavaṇṇanā
3. Tatiye avantīsūti avantidakkhiṇāpathasaṅkhāte avantiraṭṭhe. Kuraraghareti evaṃnāmake nagare. Papāteti ekato papāte. Tassa kira pabbatassa ekaṃ passaṃ chinditvā pātitaṃ viya ahosi. ‘‘Pavatte’’tipi pāṭho, nānātitthiyānaṃ laddhipavattaṭṭhāneti attho. Iti thero tasmiṃ raṭṭhe taṃ nagaraṃ nissāya tasmiṃ pabbate viharati. Hāliddikānīti evaṃnāmako.Aṭṭhakavaggiye māgaṇḍiyapañheti aṭṭhakavaggikamhi māgaṇḍiyapañho nāma atthi, tasmiṃ pañhe. Rūpadhātūti rūpakkhandho adhippeto. Rūpadhāturāgavinibaddhanti rūpadhātumhi rāgena vinibaddhaṃ Viññāṇanti kammaviññāṇaṃ. Okasārīti gehasārī ālayasārī.
Kasmā panettha ‘‘viññāṇadhātu kho, gahapatī’’ti na vuttanti? Sammohavighātatthaṃ. ‘‘Oko’’ti hi atthato paccayo vuccati, purejātañca kammaviññāṇaṃ pacchājātassa kammaviññāṇassapi vipākaviññāṇassapi vipākaviññāṇañca vipākaviññāṇassapi kammaviññāṇassapi paccayo hoti, tasmā ‘‘kataraṃ nu kho idha viññāṇa’’nti? Sammoho bhaveyya, tassa vighātatthaṃ taṃ agahetvā asambhinnāva desanā katā. Apica ārammaṇavasena catasso abhisaṅkhāraviññāṇaṭṭhitiyo vuttāti tā dassetumpi idha viññāṇaṃ na gahitaṃ.
Upayupādānāti taṇhūpayadiṭṭhūpayavasena dve upayā, kāmupādānādīni cattāri upādānāni ca. Cetaso adhiṭṭhānābhinivesānusayāti akusalacittassa adhiṭṭhānabhūtā ceva abhinivesabhūtā ca anusayabhūtā ca. Tathāgatassāti sammāsambuddhassa. Sabbesampi hi khīṇāsavānaṃ ete pahīnāva, satthu pana khīṇāsavabhāvo loke atipākaṭoti uparimakoṭiyā evaṃ vuttaṃ. Viññāṇadhātuyāti idha viññāṇaṃ kasmā gahitaṃ? Kilesappahānadassanatthaṃ. Kilesā hi na kevalaṃ catūsuyeva khandhesu pahīnā pahīyanti, pañcasupi pahīyantiyevāti kilesappahānadassanatthaṃ gahitaṃ. Evaṃ kho, gahapati, anokasārī hotīti evaṃ kammaviññāṇena okaṃ asarantena anokasārī nāma hoti.
Rūpanimittaniketavisāravinibandhāti rūpameva kilesānaṃ paccayaṭṭhena nimittaṃ, ārammaṇakiriyasaṅkhātanivāsanaṭṭhānaṭṭhena niketanti rūpanimittaniketaṃ. Visāro ca vinibandho ca visāravinibandhā. Ubhayenapi hi kilesānaṃ patthaṭabhāvo ca vinibandhanabhāvo ca vutto, rūpanimittanikete visāravinibandhāti rūpanimittaniketavisāravinibandhā, tasmā rūpanimittaniketamhi uppannena kilesavisārena ceva kilesabandhanena cāti attho. Niketasārīti vuccatīti ārammaṇakaraṇavasena nivāsanaṭṭhānaṃ sārīti vuccati. Pahīnāti te rūpanimittaniketakilesavisāravinibandhā pahīnā.
Kasmā panettha pañcakkhandhā ‘‘okā’’ti vuttā, cha ārammaṇāni ‘‘niketa’’nti? Chandarāgassa balavadubbalatāya. Samānepi hi etesaṃ ālayaṭṭhena visayabhāve okoti niccanivāsanaṭṭhānagehameva vuccati, niketanti ‘‘ajja asukaṭṭhāne kīḷissāmā’’ti katasaṅketaṭṭhānaṃ nivāsaṭṭhānaṃ uyyānādi. Tattha yathā puttadāradhanadhaññapuṇṇagehe chandarāgo balavā hoti, evaṃ ajjhattikesu khandhesu. Yathā pana uyyānaṭṭhānādīsu tato dubbalataro hoti, evaṃ bāhiresu chasu ārammaṇesūti chandarāgassa balavadubbalatāya evaṃ desanā katāti veditabbo.
Sukhitesu sukhitoti upaṭṭhākesu dhanadhaññalābhādivasena sukhitesu ‘‘idānāhaṃ manāpaṃ bhojanaṃ labhissāmī’’ti gehasitasukhena sukhito hoti, tehi pattasampattiṃ anubhavamāno viya carati. Dukkhitesu dukkhitoti tesaṃ kenacideva kāraṇena dukkhe uppanne sayaṃ dviguṇena dukkhena dukkhito hoti. Kiccakaraṇīyesūti kiccasaṅkhātesu karaṇīyesu. Tesu yogaṃ āpajjatīti upayogaṃ sayaṃ tesaṃ kiccānaṃ kattabbataṃ āpajjati. Kāmesūti vatthukāmesu. Evaṃ kho, gahapati, kāmehi aritto hotīti evaṃ kilesakāmehi aritto hoti anto kāmānaṃ bhāvena atuccho. Sukkapakkho tesaṃ abhāvena ritto tucchoti veditabbo.
Purakkharānoti vaṭṭaṃ purato kurumāno. Evaṃrūpo siyantiādīsu dīgharassakāḷodātādīsu rūpesu ‘‘evaṃrūpo nāma bhaveyya’’nti pattheti. Sukhādīsu vedanāsu evaṃvedano nāma; nīlasaññādīsu saññāsu evaṃ sañño nāma; puññābhisaṅkhārādīsu saṅkhāresu evaṃsaṅkhāro nāma; cakkhuviññāṇādīsu viññāṇesu ‘‘evaṃ viññāṇo nāma bhaveyya’’nti pattheti.
Apurakkharānoti vaṭṭaṃ purato akurumāno. Sahitaṃ me, asahitaṃ teti tuyhaṃ vacanaṃ asahitaṃ asiliṭṭhaṃ, mayhaṃ sahitaṃ siliṭṭhaṃ madhurapānasadisaṃ. Adhiciṇṇaṃ te viparāvattanti yaṃ tuyhaṃ dīghena kālena paricitaṃ suppaguṇaṃ, taṃ mama vādaṃ āgamma sabbaṃ khaṇena viparāvattaṃ nivattaṃ. Āropito te vādoti tuyhaṃ doso mayā āropito.Cara vādappamokkhāyāti taṃ taṃ ācariyaṃ upasaṅkamitvā uttari pariyesanto imassa vādassa mokkhāya cara āhiṇḍāhi. Nibbeṭhehi vā sace pahosīti atha sayameva pahosi, idheva nibbeṭhehīti. Tatiyaṃ.

No comments:

Post a Comment