Tuesday, March 3, 2015

Tập III - TƯƠNG ƯNG UẨN - Chương I – Tương Ưng UẨN - Phẩm (I) NAKULAPITU - Bài 5 Thiền Định

Bài 5 - Thiền Định Samādhisuttam (Tạp 3.7-8 Thọ, Đại 2, 17a)(Tạp 3.1. Sanh Diệt, Đại 2, 15b)(Tạp 3,2 Bất Thừa, Đại 2,15b)(S.iii,13)

Bài giảng:
https://www.youtube.com/watch?v=XXNU3vRrvz8
http://www.mediafire.com/listen/unk7pdprxby3wh1/[TUK3][2015-03-03]_Ch1_Pham_Nakulapita_Bai_5-ThienDinh_6-TinhMac.mp3
http://www.mediafire.com/view/gjgy2vbgsnntk0d/txt_2015-03-03_TUK3_Ch1_Ph_Nakulapita_Bai5,6.rtf

Chánh văn tiếng Việt:
V. Thiền Ðịnh (Tạp 3.7-8 Thọ, Ðại 2,17a) (Tạp 3.1. Sanh Diệt, Ðại 2,15b) (Tạp 3.2 Bất Thừa, Ðại 2,15b) (S.iii,13)
1) Một thời Thế Tôn trú tại Sàvatthi...
2) Tại đấy, Thế Tôn gọi các Tỷ-kheo: "Này các Tỷ-kheo". -- "Thưa vâng, bạch Thế Tôn". Các Tỷ-kheo ấy vâng đáp Thế Tôn. Thế Tôn nói như sau:
-- Này các Tỷ-kheo, hãy tu tập Thiền định. Vị Tỷ-kheo có Thiền định, này các Tỷ-kheo, hiểu biết một cách như thật.
3) Hiểu biết gì một cách như thật? Sắc tập khởi và đoạn diệt; thọ tập khởi và đoạn diệt; tưởng tập khởi và đoạn diệt; các hành tập khởi và đoạn diệt; thức tập khởi và đoạn diệt.
4) Này các Tỷ-kheo, thế nào là sắc tập khởi? Thế nào là thọ tập khởi? Thế nào là tưởng tập khởi? Thế nào là các hành tập khởi? Thế nào là thức tập khởi?
5) Ở đây, này các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo hoan hỷ, hoan nghênh, đắm trước rồi an trú. Hoan hỷ, hoan nghênh, đắm trước và an trú gì?
6) Hoan hỷ, hoan nghênh, đắm trước rồi an trú sắc. Do vị ấy hoan hỷ, hoan nghênh, đắm trước rồi an trú sắc, hỷ đối với sắc khởi lên. Do hỷ đối với sắc, thủ đối với sắc khởi lên. Do duyên thủ đối với sắc, hữu khởi lên. Do duyên hữu, sanh khởi lên. Do duyên sanh, già chết, sầu, bi, khổ, ưu, não khởi lên. Như vậy là sự tập khởi của toàn bộ khổ uẩn này.
7-10) Hoan hỷ, hoan nghênh, đắm trước rồi an trú thọ... rồi an trú tưởng... rồi an trú các hành... rồi an trú thức. Do vị ấy hoan hỷ, hoan nghênh, đắm trước rồi an trú thức, hỷ khởi lên. Do hỷ đối với thức, thủ đối với thức khởi lên. Do duyên thủ đối với thức, hữu khởi lên. Do duyên hữu, sanh khởi lên. Do duyên sanh, già chết, sầu, bi, khổ, ưu, não khởi lên. Như vậy là sự tập khởi của toàn bộ khổ uẩn này.
11) Này các Tỷ-kheo, đây là sắc tập khởi, đây là thọ tập khởi, đây là tưởng tập khởi, đây là hành tập khởi, đây là thức tập khởi.
12) Và này các Tỷ-kheo, thế nào là sắc đoạn diệt, thế nào là thọ đoạn diệt, thế nào là tưởng đoạn diệt, thế nào là các hành đoạn diệt, thế nào là thức đoạn diệt? Ở đây, này các Tỷ-kheo, vị ấy không hoan hỷ, không hoan nghênh, không đắm trước và an trú.
13) Không hoan hỷ, không hoan nghênh, không đắm trước và an trú gì? Không hoan hỷ, không hoan nghênh, không đắm trước và an trú sắc. Do vị ấy không hoan hỷ, không hoan nghênh, không đắm trước và an trú sắc, hỷ đối với sắc đoạn diệt. Do hỷ đối với sắc đoạn diệt nên thủ đoạn diệt. Do thủ đoạn diệt nên hữu đoạn diệt... Như vậy là sự đoạn diệt của toàn bộ khổ uẩn này.
14) Không hoan hỷ, không hoan nghênh, không đắm trước và an trú thọ. Do vị ấy không hoan hỷ, không hoan nghênh, không đắm trước và an trú thọ, hỷ đối với thọ đoạn diệt. Do hỷ đối với thọ đoạn diệt nên thủ đoạn diệt. Do thủ đoạn diệt nên hữu đoạn diệt... Như vậy là sự đoạn diệt của toàn bộ khổ uẩn này.
15-16) Không hoan hỷ, không hoan nghênh, không đắm trước và an trú tưởng... không đắm trước và an trú các hành. Do vị ấy không hoan hỷ, không hoan nghênh, không đắm trước và an trú các hành, hỷ đối với các hành đoạn diệt. Do hỷ đối với các hành đoạn diệt nên thủ đoạn diệt. Do thủ đoạn diệt nên hữu đoạn diệt... Như vậy là sự đoạn diệt của toàn bộ khổ uẩn này.
17) Không hoan hỷ, không hoan nghênh, không đắm trước và an trú thức. Do vị ấy không hoan hỷ, không hoan nghênh, không đắm trước và an trú thức, hỷ đối với thức đoạn diệt. Do hỷ đối với thức đoạn diệt nên thủ đoạn diệt. Do thủ đoạn diệt nên hữu đoạn diệt... Như vậy là sự đoạn diệt của toàn bộ khổ uẩn này.

18) Này các Tỷ-kheo, đây là sắc đoạn diệt, đây là thọ đoạn diệt, đây là tưởng đoạn diệt, đây là các hành đoạn diệt, đây là thức đoạn diệt.

Chánh văn Pāḷi:
5. Samādhisuttaṃ
5. Evaṃ me sutaṃ – ekaṃ samayaṃ bhagavā sāvatthiyaṃ viharati jetavane anāthapiṇḍikassa ārāme. Tatra kho bhagavā bhikkhū āmantesi – ‘‘bhikkhavo’’ti. ‘‘Bhadante’’ti te bhikkhū bhagavato paccassosuṃ. Bhagavā etadavoca – ‘‘samādhiṃ, bhikkhave, bhāvetha; samāhito, bhikkhave, bhikkhu yathābhūtaṃ pajānāti. Kiñca yathābhūtaṃ pajānāti? Rūpassa samudayañca atthaṅgamañca, vedanāya samudayañca atthaṅgamañca , saññāya samudayañca atthaṅgamañca, saṅkhārānaṃ samudayañca atthaṅgamañca, viññāṇassa samudayañca atthaṅgamañca’’.
‘‘Ko ca, bhikkhave, rūpassa samudayo, ko vedanāya samudayo, ko saññāya samudayo, ko saṅkhārānaṃ samudayo, ko viññāṇassa samudayo? Idha, bhikkhave, bhikkhu abhinandati abhivadati ajjhosāya tiṭṭhati.
‘‘Kiñca abhinandati abhivadati ajjhosāya tiṭṭhati? Rūpaṃ abhinandati abhivadati ajjhosāya tiṭṭhati. Tassa rūpaṃ abhinandato abhivadato ajjhosāya tiṭṭhato uppajjati nandī. Yā rūpe nandī tadupādānaṃ. Tassupādānapaccayā bhavo; bhavapaccayā jāti; jātipaccayā jarāmaraṇaṃ sokaparidevadukkhadomanassupāyāsā sambhavanti. Evametassa kevalassa dukkhakkhandhassa samudayo hoti.
‘‘Vedanaṃ abhinandati…pe… saññaṃ abhinandati… saṅkhāre abhinandati… viññāṇaṃ abhinandati abhivadati ajjhosāya tiṭṭhati. Tassa viññāṇaṃ abhinandato abhivadato ajjhosāya tiṭṭhato uppajjati nandī. Yā viññāṇe nandī tadupādānaṃ. Tassupādānapaccayā bhavo; bhavapaccayā jāti; jātipaccayā…pe… evametassa kevalassa dukkhakkhandhassa samudayo hoti.
‘‘Ayaṃ, bhikkhave, rūpassa samudayo; ayaṃ vedanāya samudayo; ayaṃ saññāya samudayo; ayaṃ saṅkhārānaṃ samudayo; ayaṃ viññāṇassa samudayo.
‘‘Ko ca, bhikkhave, rūpassa atthaṅgamo, ko vedanāya… ko saññāya… ko saṅkhārānaṃ… ko viññāṇassa atthaṅgamo?
Idha, bhikkhave, nābhinandati nābhivadati nājjhosāya tiṭṭhati.
‘‘Kiñca nābhinandati nābhivadati nājjhosāya tiṭṭhati? Rūpaṃ nābhinandati nābhivadati nājjhosāya tiṭṭhati. Tassa rūpaṃ anabhinandato anabhivadato anajjhosāya tiṭṭhato yā rūpe nandī sā nirujjhati. Tassa nandīnirodhā upādānanirodho; upādānanirodhā bhavanirodho…pe… evametassa kevalassa dukkhakkhandhassa nirodho hoti.
‘‘Vedanaṃ nābhinandati nābhivadati nājjhosāya tiṭṭhati. Tassa vedanaṃ anabhinandato anabhivadato anajjhosā tiṭṭhato yā vedanāya nandī sā nirujjhati. Tassa nandīnirodhā upādānanirodho; upādānanirodhā bhavanirodho…pe… evametassa kevalassa dukkhakkhandhassa nirodho hoti.
‘‘Saññaṃ nābhinandati…pe… saṅkhāre nābhinandati nābhivadati nājjhosāya tiṭṭhati. Tassa saṅkhāre anabhinandato anabhivadato anajjhosāya tiṭṭhato yā saṅkhāresu nandī sā nirujjhati. Tassa nandīnirodhā upādānanirodho; upādānanirodhā bhavanirodho…pe… evametassa kevalassa dukkhakkhandhassa nirodho hoti.
‘‘Viññāṇaṃ nābhinandati nābhivadati nājjhosāya tiṭṭhati. Tassa viññāṇaṃ anabhinandato anabhivadato anajjhosāya tiṭṭhato yā viññāṇe nandī sā nirujjhati. Tassa nandīnirodhā upādānanirodho…pe… evametassa kevalassa dukkhakkhandhassa nirodho hoti.
‘‘Ayaṃ , bhikkhave, rūpassa atthaṅgamo, ayaṃ vedanāya atthaṅgamo, ayaṃ saññāya atthaṅgamo, ayaṃ saṅkhārānaṃ atthaṅgamo, ayaṃ viññāṇassa atthaṅgamo’’ti. Pañcamaṃ.
Chú giải Pāḷi:
5. Samādhisuttavaṇṇanā
5. Pañcame samādhinti idaṃ bhagavā te bhikkhū cittekaggatāya parihāyante disvā, ‘‘cittekaggataṃ labhantānaṃ imesaṃ kammaṭṭhānaṃ phātiṃ gamissatī’’ti ñatvā āha.Abhinandatīti pattheti. Abhivadatīti tāya abhinandanāya ‘‘aho piyaṃ iṭṭhaṃ kantaṃ manāpa’’nti vadati. Vācaṃ abhinandantopi ca taṃ ārammaṇaṃ nissāya evaṃ lobhaṃ uppādento abhivadatiyeva nāma. Ajjhosāya tiṭṭhatīti gilitvā pariniṭṭhapetvā gaṇhāti. rūpe nandīti yā sā rūpe balavapatthanāsaṅkhātā nandī. Tadupādānanti taṃ gahaṇaṭṭhena upādānaṃ.Nābhinandatīti na pattheti. Nābhivadatīti patthanāvasena na ‘‘iṭṭhaṃ kanta’’nti vadati. Vipassanācittena cetasā ‘‘aniccaṃ dukkha’’nti vacībhedaṃ karontopi nābhivadatiyeva. Pañcamaṃ.

No comments:

Post a Comment