Bài 9 - Lửa Cháy (S.iii, 58) - Bài 10 - Ngôn Lộ (S.iii, 59)
Chánh văn tiếng Việt:IX. Lửa Cháy (S.iii,58)
1-2) Nhân duyên ở Sàvatthi...
3) -- Sắc, này các Tỷ-kheo, đang bốc cháy; thọ đang bốc cháy; tưởng đang bốc cháy; hành đang bốc cháy; thức đang bốc cháy!
4) Thấy vậy, này các Tỷ-kheo, bậc Ða văn Thánh đệ tử nhàm chán đối với sắc... đối với thọ... đối với tưởng... đối với các hành... nhàm chán đối với thức. Do nhàm chán nên ly tham; do ly tham nên giải thoát. Trong sự giải thoát, trí khởi lên: "Ta đã được giải thoát".
5) Vị ấy biết: "Sanh đã tận, Phạm hạnh đã thành, những việc nên làm đã làm, không còn trở lui trạng thái này nữa".
X. Ngôn Lộ (S.iii,59)
1-2) Nhân duyên ở Sàvatthi...
3) -- Này các Tỷ-kheo, có ba loại này, ngôn lộ, danh ngôn lộ, thi thiết lộ, không có lẫn lộn, trước không lẫn lộn, nay không lẫn lộn, tương lai không lẫn lộn, không bị các Sa-môn, Bà-la-môn có trí quở trách. Thế nào là ba?
4) Này các Tỷ-kheo, phàm sắc gì đã qua, đã đoạn diệt, đã biến hoại; sắc ấy được xác nhận là "đã có", được xưng danh là "đã có", được thi thiết là "đã có". Sắc ấy không được xác nhận là "hiện có", không được xác nhận là "sẽ có".
5) Phàm thọ gì đã qua, đã đoạn diệt, đã biến hoại; thọ ấy được xác nhận là "đã có", được xưng danh là "đã có", được thi thiết là "đã có". Thọ ấy không được xác nhận là "hiện có", không được xác nhận là "sẽ có".
6) Phàm tưởng gì đã qua...
7) Phàm các hành gì đã qua...
8) Phàm thức gì đã qua, đã đoạn diệt, đã biến hoại; thức ấy được xác nhận là "đã có", được xưng danh là "đã có", được thi thiết là "đã có". Thức ấy không được xác nhận là "hiện có", không được xác nhận là "sẽ có".
9) Phàm sắc gì chưa sanh, chưa hiện hữu; sắc ấy được xác nhận là "sẽ có", được xưng danh là "sẽ có", được thi thiết là "sẽ có". Sắc ấy không được xác nhận là "hiện có", không được xác nhận là "đã có".
10) Phàm thọ gì chưa sanh, chưa hiện hữu; thọ ấy được xác nhận là "sẽ có", được xưng danh là "sẽ có", được thi thiết là "sẽ có". Thọ ấy không được xác nhận là "hiện có", thọ ấy không được xác nhận là "đã có".
11) Phàm tưởng gì...
12) Phàm các hành gì...
13) Phàm thức gì chưa sanh, chưa hiện hữu; thức ấy được xác nhận là "sẽ có", được xưng danh là "sẽ có", được thi thiết là "sẽ có". Thức ấy không được xác nhận là "hiện có", thức ấy không được xác nhận là "đã có".
14) Này các Tỷ-kheo, phàm sắc gì đã sanh, đã hiện hữu; sắc ấy được xác nhận là "hiện có", được xưng danh là "hiện có", được thi thiết là "hiện có". Sắc ấy không được xác nhận là "đã có", không được xác nhận là "sẽ có".
15) Phàm thọ gì đã sanh, đã hiện hữu; thọ ấy được xác nhận là "hiện có", được xưng danh là "hiện có", được thi thiết là "hiện có". Thọ ấy không được xác nhận là "đã có", không được xác nhận là "sẽ có".
16) Phàm tưởng gì...
17) Phàm các hành gì...
18) Phàm thức gì đã sanh, đã hiện hữu ; thức ấy được xác nhận là "hiện có", được xưng danh là "hiện có", được thi thiết là "hiện có". Thức ấy không được xác nhận là "đã có", thức ấy không được xác nhận là "sẽ có".
19) Này các Tỷ-kheo, có ba loại này, ngôn lộ, danh ngôn lộ, thi thiết lộ, không có lẫn lộn, trước không lẫn lộn, nay không lẫn lộn, tương lai không lẫn lộn, không bị các Sa-môn, Bà-la-môn có trí quở trách.
20) Tuy vậy, dân chúng ở Ukkali, những vị thuyết pháp trong thời an cư mùa mưa, các vị vô nhân luận giả, các vị vô tác luận giả, các vị vô hữu luận giả, những vị ấy cũng không có nghĩ rằng ngôn lộ, danh ngôn lộ, thi thiết lộ này không đáng quở trách, không đáng khinh miệt. Vì sao? Vì rằng, họ sợ quở trách, công kích, phẫn nộ, chỉ trích.
Chánh văn Pāḷi:
9. Ādittasuttaṃ
61. Sāvatthinidānaṃ. ‘‘Rūpaṃ, bhikkhave, ādittaṃ, vedanā ādittā, saññā ādittā, saṅkhārā ādittā, viññāṇaṃ ādittaṃ. Evaṃ passaṃ, bhikkhave, sutavā ariyasāvako rūpasmimpi nibbindati, vedanāyapi… saññāyapi… saṅkhāresupi… viññāṇasmimpi nibbindati. Nibbindaṃ virajjati; virāgā vimuccati. Vimuttasmiṃ vimuttamiti ñāṇaṃ hoti. ‘Khīṇā jāti, vusitaṃ brahmacariyaṃ, kataṃ karaṇīyaṃ, nāparaṃ itthattāyā’ti pajānātī’’ti. Navamaṃ.
10. Niruttipathasuttaṃ
62. Sāvatthinidānaṃ. ‘‘Tayome, bhikkhave, niruttipathā adhivacanapathā paññattipathā asaṅkiṇṇā asaṅkiṇṇapubbā, na saṅkīyanti, na saṅkīyissanti, appaṭikuṭṭhā samaṇehi brāhmaṇehi viññūhi. Katame tayo? Yaṃ, bhikkhave, rūpaṃ atītaṃ niruddhaṃ vipariṇataṃ ‘ahosī’ti tassa saṅkhā, ‘ahosī’ti tassa samaññā, ‘ahosī’ti tassa paññatti; na tassa saṅkhā ‘atthī’ti, na tassa saṅkhā ‘bhavissatī’’’ti.
‘‘Yā vedanā atītā niruddhā vipariṇatā ‘ahosī’ti tassā saṅkhā, ‘ahosī’ti tassā samaññā, ‘ahosī’ti tassā paññatti; na tassā saṅkhā ‘atthī’ti, na tassā saṅkhā ‘bhavissatī’’’ti.
‘‘Yā saññā… ye saṅkhārā atītā niruddhā vipariṇatā ‘ahesu’nti tesaṃ saṅkhā, ‘ahesu’nti tesaṃ samaññā, ‘ahesu’nti tesaṃ paññatti; na tesaṃ saṅkhā ‘atthī’ti, na tesaṃ saṅkhā ‘bhavissantī’’’ti.
‘‘Yaṃ viññāṇaṃ atītaṃ niruddhaṃ vipariṇataṃ, ‘ahosī’ti tassa saṅkhā, ‘ahosī’ti tassa samaññā, ‘ahosī’ti tassa paññatti; na tassa saṅkhā ‘atthī’ti, natassa saṅkhā ‘bhavissatī’’’ti.
‘‘Yaṃ, bhikkhave, rūpaṃ ajātaṃ apātubhūtaṃ, ‘bhavissatī’ti tassa saṅkhā, ‘bhavissatī’ti tassa samaññā, ‘bhavissatī’ti tassa paññatti; na tassa saṅkhā ‘atthī’ti, na tassa saṅkhā ‘ahosī’’’ti.
‘‘Yā vedanā ajātā apātubhūtā, ‘bhavissatī’ti tassā saṅkhā, ‘bhavissatī’ti tassā samaññā, ‘bhavissatī’ti tassā paññatti; na tassā saṅkhā ‘atthī’ti, na tassā saṅkhā ‘ahosī’’’ti.
‘‘Yā saññā… ye saṅkhārā ajātā apātubhūtā, ‘bhavissantī’ti tesaṃ saṅkhā, ‘bhavissantī’ti tesaṃ samaññā, ‘bhavissantī’ti tesaṃ paññatti; na tesaṃ saṅkhā ‘atthī’ti, na tesaṃ saṅkhā ‘ahesu’’’nti.
‘‘Yaṃ viññāṇaṃ ajātaṃ apātubhūtaṃ, ‘bhavissatī’ti tassa saṅkhā, ‘bhavissatī’ti tassa samaññā, ‘bhavissatī’ti tassa paññatti; na tassa saṅkhā ‘atthī’ti, na tassa saṅkhā ‘ahosī’’’ti.
‘‘Yaṃ, bhikkhave, rūpaṃ jātaṃ pātubhūtaṃ, ‘atthī’ti tassa saṅkhā, ‘atthī’ti tassa samaññā, ‘atthī’ti tassa paññatti; na tassa saṅkhā ‘ahosī’ti, na tassa saṅkhā ‘bhavissatī’’’ti.
‘‘Yā vedanā jātā pātubhūtā, ‘atthī’ti tassā saṅkhā, ‘atthī’ti tassā samaññā, ‘atthī’ti tassā paññatti; na tassā saṅkhā ‘ahosī’ti, na tassā saṅkhā ‘bhavissatī’’’ti.
‘‘Yā saññā… ye saṅkhārā jātā pātubhūtā, ‘atthī’ti tesaṃ saṅkhā, ‘atthī’ti tesaṃ samaññā, ‘atthī’ti tesaṃ paññatti; na tesaṃ saṅkhā ‘ahesu’nti, na tesaṃ saṅkhā, ‘bhavissantī’’’ti.
‘‘Yaṃ viññāṇaṃ jātaṃ pātubhūtaṃ, ‘atthī’ti tassa saṅkhā, ‘atthī’ti tassa samaññā, ‘atthī’ti tassa paññatti; na tassa saṅkhā ‘ahosī’ti, na tassa saṅkhā ‘bhavissatī’’’ti.
‘‘Ime kho, bhikkhave, tayo niruttipathā adhivacanapathā paññattipathā asaṅkiṇṇā asaṅkiṇṇapubbā, na saṅkīyanti, na saṅkīyissanti, appaṭikuṭṭhā samaṇehi brāhmaṇehi viññūhi . Yepi te, bhikkhave, ahesuṃ ukkalā vassabhaññā [okkalā vayabhiññā (ma. ni. 3.343)] ahetukavādā akiriyavādā natthikavādā, tepime tayo niruttipathe adhivacanapathe paññattipathe na garahitabbaṃ nappaṭikkositabbaṃ amaññiṃsu. Taṃ kissa hetu? Nindāghaṭṭanabyārosaupārambhabhayā’’ti [nindābyārosaupārambhabhayāti (sī. syā. kaṃ. pī.) ma. ni. 3.343].
Upayavaggo chaṭṭho.
Chú giải Pāḷi:
9. Ādittasuttavaṇṇanā
61. Navame ādittanti ekādasahi aggīhi ādittaṃ pajjalitaṃ. Iti dvīsupi imesu suttesu dukkhalakkhaṇameva kathitaṃ. Navamaṃ.
10. Niruttipathasuttavaṇṇanā
62.Dasame niruttiyova niruttipathā, atha vā niruttiyo ca tā niruttivasena viññātabbānaṃ atthānaṃ pathattā pathā cāti niruttipathā. Sesapadadvayepi eseva nayo. Tīṇipi cetāni aññamaññavevacanānevāti veditabbāni. Asaṃkiṇṇāti avijahitā, ‘‘ko imehi attho’’ti vatvā achaḍḍitā. Asaṃkiṇṇapubbāti atītepi na jahitapubbā. Na saṃkīyantīti etarahipi ‘‘kimetehī’’ti na chaḍḍīyanti. Na saṃkīyissantīti anāgatepi na chaḍḍīyissanti. Appaṭikuṭṭhāti appaṭibāhitā. Atītanti attano sabhāvaṃ bhaṅgameva vā atikkantaṃ. Niruddhanti desantaraṃ asaṅkamitvā tattheva niruddhaṃ vūpasantaṃ. Vipariṇatanti vipariṇāmaṃ gataṃ naṭṭhaṃ. Ajātanti anuppannaṃ. Apātubhūtanti apākaṭībhūtaṃ.
Ukkalāti ukkalajanapadavāsino. Vassabhaññāti vasso ca bhañño ca. Dvepi hi te mūladiṭṭhigatikā. Ahetukavādātiādīsu ‘‘natthi hetu natthi paccayo’’ti gahitattā ahetukavādā. ‘‘Karoto na karīyati pāpa’’nti gahitattā akiriyavādā. ‘‘Natthi dinna’’ntiādigahaṇato natthikavādā. Tattha ime dve janā, tisso diṭṭhiyo, kiṃ ekekassa diyaḍḍhā hotīti? Na tathā, yathā pana eko bhikkhu paṭipāṭiyā cattāripi jhānāni nibbatteti , evamettha ekeko tissopi diṭṭhiyo nibbattesīti veditabbo. ‘‘Natthi hetu natthi paccayo’’ti punappunaṃ āvajjentassa āharantassa abhinandantassa assādentassa maggadassanaṃ viya hoti. So micchattaniyāmaṃ okkamati, so ekantakāḷakoti vuccati. Yathā pana ahetukadiṭṭhiyaṃ, evaṃ ‘‘karoto na karīyati pāpaṃ, natthi dinna’’nti imesupi ṭhānesu micchattaniyāmaṃ okkamati.
Na garahitabbaṃ nappaṭikkositabbaṃ amaññiṃsūti ettha ‘‘yadetaṃ atītaṃ nāma, nayidaṃ atītaṃ, idamassa anāgataṃ vā paccuppannaṃ vā’’ti vadanto garahati nāma. Tattha dosaṃ dassetvā ‘‘kiṃ iminā garahitenā’’ti? Vadanto paṭikkosati nāma. Ime pana niruttipathe tepi accantakāḷakā diṭṭhigatikā na garahitabbe na paṭikkositabbe maññiṃsu. Atītaṃ pana atītameva, anāgataṃ anāgatameva, paccuppannaṃ paccuppannameva kathayiṃsu. Nindāghaṭṭanabyārosaupārambhabhayāti viññūnaṃ santikā nindābhayena ca ghaṭṭanabhayena ca dosāropanabhayena ca upārambhabhayena ca. Iti imasmiṃ sutte catubhūmikakhandhānaṃ paṇṇatti kathitāti. Dasamaṃ.
Upayavaggo chaṭṭho.
No comments:
Post a Comment