Bài 2 - Liễu Tri (Parinna) (Tạp, 3.22, Trì Pháp, Đại 2, 19a)
Bài 3 - Thắng Tri (Tạp, 1.3, Vô Tri, Đại 2,1a)
Bài giảng:
http://youtu.be/9OIuRitTCjc
http://www.mediafire.com/listen/fw4u6kxqyb6dy30/[TUK3][2015-03-10]_Ch1_Pham(2)-Bai(10)Ananda_Pham(3)GanhNang.mp3
http://www.mediafire.com/view/6eui3ee6b14fdh7/txt_2015-03-10_TUK3_Ch1_Ph(3)GanhNang.rtf
Chánh văn tiếng Việt:
Tương Ưng Uẩn (b)III. Phẩm Gánh Nặng
I. Gánh Nặng (Tạp, 2.3, Trọng Ðởm. Ðại 2,19a) (Tăng 25.4, Ðại 2,631c) (S.iii,25)1-2) Ở Sàvatthi...
3) -- Này các Tỷ-kheo, Ta sẽ giảng cho các Ông về gánh nặng, mang gánh nặng lên, đặt gánh nặng xuống. Hãy nghe và khéo suy nghiệm, Ta sẽ giảng.
4) Này các Tỷ-kheo, thế nào là gánh nặng? Năm thủ uẩn là câu trả lời. Thế nào là năm? Sắc thủ uẩn, thọ thủ uẩn, tưởng thủ uẩn, hành thủ uẩn, thức thủ uẩn. Này các Tỷ-kheo, đây gọi là gánh nặng.
5) Và này các Tỷ-kheo, thế nào là kẻ mang gánh nặng? Người là câu trả lời. Vị Tôn giả này có tên như thế này, dòng họ như thế này. Này các Tỷ-kheo, đây gọi là kẻ mang gánh nặng!
6) Và này các Tỷ-kheo, thế nào là mang gánh nặng lên? Chính là tham ái này đưa đến tái sanh, câu hữu với hỷ và tham, đi tìm hỷ lạc chỗ này, chỗ kia. Tức là dục ái, hữu ái, phi hữu ái. Này các Tỷ-kheo, đây gọi là mang gánh nặng lên.
7) Này các Tỷ-kheo, thế nào là đặt gánh nặng xuống? Ðây là sự ly tham, đoạn diệt ái ấy một cách hoàn toàn, sự từ bỏ, sự xả ly, sự giải thoát, sự không chấp thủ. Này các Tỷ-kheo, đây gọi là đặt gánh nặng xuống.
8) Thế Tôn thuyết như vậy, Thiện Thệ nói như vậy xong, bậc Ðạo Sư lại nói thêm:
Năm uẩn là gánh nặng,II. Liễu Tri (Parinna) (Tạp 3.22 Trì Pháp. Ðại 2,19a)
Kẻ gánh nặng là người;
Mang lấy gánh nặng lên,
Chính là khổ ở đời.
Còn đặt gánh nặng xuống,
Tức là lạc, không khổ,
Ðặt gánh nặng xuống xong,
Không mang thêm gánh khác.
Nếu nhổ khát ái lên,
Tận cùng đến gốc rễ,
Không còn đói và khát,
Ðược giải thoát tịnh lạc!
1-2) Nhân duyên ở Sàvatthi...
3) -- Và này các Tỷ-kheo, Ta sẽ thuyết những pháp cần phải liễu tri, phải được liễu tri. Hãy nghe và khéo suy nghiệm, Ta sẽ nói...
4) Và này các Tỷ-kheo, thế nào là các pháp cần phải liễu tri? Sắc, này các Tỷ-kheo, là pháp cần phải liễu tri, thọ là pháp cần phải liễu tri, tưởng là pháp cần phải liễu tri, các hành là pháp cần phải liễu tri, thức là pháp cần phải liễu tri. Những pháp này, này các Tỷ-kheo, là những pháp cần phải liễu tri.
5) Và này các Tỷ-kheo, thế nào là liễu tri? Này các Tỷ-kheo, sự đoạn tận tham, sự đoạn tận sân, sự đoạn tận si, này các Tỷ-kheo, được gọi là liễu tri.
III. Thắng Tri (Tạp 1.3, Vô Tri. Ðại 2,1a) (S.iii,27)
1-2) Nhân duyên tại Sàvatthi...
3) -- Này các Tỷ-kheo, do không thắng tri sắc, không liễu tri, không ly tham, không từ bỏ, nên không có thể đoạn tận khổ.
4) Này các Tỷ-kheo, do không thắng tri thọ...
5-6) Này các Tỷ-kheo, do không thắng tri tưởng... không thắng tri các hành...
7) Này các Tỷ-kheo, do không thắng tri thức, không liễu tri, không ly tham, không từ bỏ, nên không có thể đoạn tận khổ.
8) Này các Tỷ-kheo, do thắng tri sắc, liễu tri, ly tham, từ bỏ, nên có thể đoạn tận khổ.
9-11) Này các Tỷ-kheo, do thắng tri thọ... thắng tri tưởng... thắng tri các hành...
12) Này các Tỷ-kheo, do thắng tri thức, liễu tri, ly tham, từ bỏ, nên có thể đoạn tận khổ.
Chánh văn Pāḷi:
3. Bhāravaggo
1. Bhārasuttaṃ
1. Bhārasuttaṃ
22. Sāvatthiyaṃ … tatra kho … ‘‘bhārañca vo, bhikkhave, desessāmi bhārahārañca bhārādānañca bhāranikkhepanañca. Taṃ suṇātha. Katamo ca, bhikkhave, bhāro? Pañcupādānakkhandhā tissa vacanīyaṃ. Katame pañca? Rūpupādānakkhandho, vedanupādānakkhandho, saññupādānakkhandho, saṅkhārupādānakkhandho, viññāṇupādānakkhandho; ayaṃ vuccati, bhikkhave, bhāro’’.
‘‘Katamo ca, bhikkhave, bhārahāro ? Puggalo tissa vacanīyaṃ. Yvāyaṃ āyasmā evaṃnāmo evaṃgotto; ayaṃ vuccati, bhikkhave, bhārahāro.
‘‘Katamañca , bhikkhave, bhārādānaṃ? Yāyaṃ taṇhā ponobhavikā [ponobbhavikā (syā. kaṃ. ka.)] nandīrāgasahagatā [nandirāgasahagatā (sabbattha)] tatratatrābhinandinī, seyyathidaṃ – kāmataṇhā, bhavataṇhā, vibhavataṇhā. Idaṃ vuccati, bhikkhave, bhārādānaṃ.
‘‘Katamañca, bhikkhave, bhāranikkhepanaṃ? Yo tassāyeva taṇhāya asesavirāganirodho cāgo paṭinissaggo mutti anālayo. Idaṃ vuccati, bhikkhave, bhāranikkhepana’’nti.
Idamavoca bhagavā. Idaṃ vatvāna [vatvā (sī.) evamīdisesu ṭhānesu] sugato athāparaṃ etadavoca satthā –
‘‘Bhārā have pañcakkhandhā, bhārahāro ca puggalo;
Bhārādānaṃ dukhaṃ loke, bhāranikkhepanaṃ sukhaṃ.
Samūlaṃ taṇhamabbuyha [taṇhamabbhuyha (pī. ka.)], nicchāto parinibbuto’’ti. paṭhamaṃ;
2. Pariññasuttaṃ
23. Sāvatthinidānaṃ. ‘‘Pariññeyye ca, bhikkhave, dhamme desessāmi pariññañca. Taṃ suṇātha. Katame ca, bhikkhave, pariññeyyā dhammā? Rūpaṃ, bhikkhave, pariññeyyo dhammo, vedanā pariññeyyo dhammo, saññā pariññeyyo dhammo, saṅkhārā pariññeyyo dhammo, viññāṇaṃ pariññeyyo dhammo . Ime vuccanti, bhikkhave, pariññeyyā dhammā. Katamā ca, bhikkhave, pariññā? Yo, bhikkhave, rāgakkhayo dosakkhayo mohakkhayo. Ayaṃ vuccati, bhikkhave, pariññā’’ti. Dutiyaṃ.
3. Abhijānasuttaṃ
24. Sāvatthinidānaṃ. ‘‘Rūpaṃ , bhikkhave, anabhijānaṃ aparijānaṃ avirājayaṃ appajahaṃ abhabbo dukkhakkhayāya; vedanaṃ anabhijānaṃ aparijānaṃ avirājayaṃ appajahaṃ abhabbo dukkhakkhayāya; saññaṃ anabhijānaṃ… saṅkhāre anabhijānaṃ aparijānaṃ avirājayaṃ appajahaṃ abhabbo dukkhakkhayāya; viññāṇaṃ anabhijānaṃ aparijānaṃ avirājayaṃ appajahaṃ abhabbo dukkhakkhayāya. Rūpañca kho, bhikkhave, abhijānaṃ parijānaṃ virājayaṃ pajahaṃ bhabbo dukkhakkhayāya; vedanaṃ abhijānaṃ… saññaṃ… saṅkhāre… viññāṇaṃ abhijānaṃ parijānaṃ virājayaṃ pajahaṃ bhabbo dukkhakkhayāyā’’ti. Tatiyaṃ.
3. Bhāravaggo
1. Bhārasuttavaṇṇanā
1. Bhārasuttavaṇṇanā
22. Bhāravaggassa paṭhame pañcupādānakkhandhātissa vacanīyanti pañcupādānakkhandhā iti assa vacanīyaṃ, evaṃ vattabbaṃ bhaveyyāti attho. Ayaṃ vuccati, bhikkhave, bhāroti ye ime pañcupādānakkhandhā, ayaṃ bhāroti vuccati. Kenaṭṭhenāti? Parihārabhāriyaṭṭhena. Etesañhi ṭhāpanagamananisīdāpananipajjāpananhāpanamaṇḍanakhādāpanabhuñjāpanādiparihāro bhāriyoti parihārabhāriyaṭṭhena bhāroti vuccati. Evaṃnāmoti tisso dattotiādināmo. Evaṃgottoti kaṇhāyano vacchāyanotiādigotto. Iti vohāramattasiddhaṃ puggalaṃ ‘‘bhārahāro’’ti katvā dasseti. Puggalo hi paṭisandhikkhaṇeyeva khandhabhāraṃ ukkhipitvā dasapi vassāni vīsatipi vassasatampīti yāvajīvaṃ imaṃ khandhabhāraṃ nhāpento bhojento mudusamphassamañcapīṭhesu nisīdāpento nipajjāpento pariharitvā cutikkhaṇe chaḍḍetvā puna paṭisandhikkhaṇe aparaṃ khandhabhāraṃ ādiyati, tasmā bhārahāroti jāto.
Ponobhavikāti punabbhavanibbattikā. Nandīrāgasahagatāti nandirāgena saha ekattameva gatā. Tabbhāvasahagatañhi idha adhippetaṃ. Tatra tatrābhinandinīti upapattiṭṭhāne vā rūpādīsu vā ārammaṇesu tattha tattha abhinandanasīlāva. Kāmataṇhādīsu pañcakāmaguṇiko rāgo kāmataṇhā nāma, rūpārūpabhavarāgo jhānanikanti sassatadiṭṭhisahagato rāgoti ayaṃ bhavataṇhā nāma, ucchedadiṭṭhisahagato rāgo vibhavataṇhā nāma. Bhārādānanti bhāragahaṇaṃ. Taṇhāya hi esa bhāraṃ ādiyati. Asesavirāganirodhotiādi sabbaṃ nibbānasseva vevacanaṃ. Tañhi āgamma taṇhā asesato virajjati nirujjhati cajiyati paṭinissajjiyati vimuccati, natthi cettha kāmālayo vā diṭṭhālayo vāti nibbānaṃ etāni nāmāni labhati. Samūlaṃ taṇhanti taṇhāya avijjā mūlaṃ nāma. Abbuyhāti arahattamaggena taṃ samūlakaṃ uddharitvā. Nicchāto parinibbutoti nittaṇho parinibbuto nāmāti vattuṃ vaṭṭatīti. Paṭhamaṃ.
2. Pariññasuttavaṇṇanā
23. Dutiye pariññeyyeti parijānitabbe, samatikkamitabbeti attho. Pariññanti accantapariññaṃ, samatikkamanti attho. Rāgakkhayotiādi nibbānassa nāmaṃ. Tañhi accantapariññā nāma. Dutiyaṃ.
3. Abhijānasuttavaṇṇanā
No comments:
Post a Comment