Chánh văn tiếng Việt:
VII. Tùy Pháp (S.iii,41)
1-2) Nhân duyên ở Sàvatthi...
3) -- Ðối với vị Tỷ-kheo thực hành pháp và tùy pháp, tùy pháp này có mặt: Ðối với sắc, vị ấy sống nhiều yếm ly; đối với thọ, vị ấy sống nhiều yếm ly; đối với tưởng, vị ấy sống nhiều yếm ly; đối với các hành, vị ấy sống nhiều yếm ly; đối với thức, vị ấy sống nhiều yếm ly.
4) Ai sống nhiều yếm ly đối với sắc... đối với thọ... đối với tưởng... đối với các hành... ai sống nhiều yếm ly đối với thức, vị ấy liễu tri sắc... liễu tri thọ... liễu tri tưởng... liễu tri các hành... liễu tri thức. Do liễu tri sắc... thọ... tưởng... các hành... do liễu tri thức, vị ấy được giải thoát khỏi sắc, giải thoát khỏi thọ, giải thoát khỏi tưởng, giải thoát khỏi các hành, giải thoát khỏi thức, giải thoát khỏi sanh, già chết, sầu, bi, khổ, ưu, não. Ta nói vị ấy giải thoát khỏi đau khổ.
VIII. Tùy Pháp (S.iii,41)
1-2) Nhân duyên ở Sàvatthi...
3-5) -- Ðối với vị Tỷ-kheo thực hành pháp và tùy pháp, tùy pháp này có mặt: Vị ấy sống tùy quán vô thường trong sắc... Ta nói vị ấy giải thoát khỏi đau khổ.
IX. Tùy Pháp (S.iii,41)
1-2) Nhân duyên ở Sàvatthi...
3-5) -- Ðối với vị Tỷ-kheo thực hành pháp và tùy pháp, tùy pháp này có mặt: Vị ấy sống tùy quán khổ trong sắc... Ta nói vị ấy giải thoát khỏi đau khổ.
X. Tùy Pháp (S.iii,41)
1-2) Nhân duyên ở Sàvatthi...
3) -- Ðối với vị Tỷ-kheo thực hành pháp và tùy pháp, tùy pháp này có mặt: Vị ấy sống tùy quán vô ngã trong sắc... trong thọ... trong tưởng... trong các hành. Vị ấy sống tùy quán vô ngã trong thức...
4) Ai sống tùy quán vô ngã trong sắc, trong thọ, trong tưởng, trong các hành, trong thức; vị ấy liễu tri sắc, liễu tri thọ, liễu tri tưởng, liễu tri các hành, liễu tri thức. Do vị ấy liễu tri sắc, liễu tri thọ, liễu tri tưởng, liễu tri các hành, liễu tri thức; vị ấy giải thoát khỏi sắc, giải thoát khỏi thọ, giải thoát khỏi tưởng, giải thoát khỏi các hành, giải thoát khỏi thức, giải thoát khỏi sanh, già chết, sầu, bi, khổ, ưu, não. Ta nói vị ấy giải thoát khỏi đau khổ.
Chánh văn Pāḷi:
7. Anudhammasuttaṃ
39. Sāvatthinidānaṃ . ‘‘Dhammānudhammappaṭipannassa, bhikkhave, bhikkhuno ayamanudhammo hoti yaṃ rūpe nibbidābahulo[nibbidābahulaṃ (pī. ka.)] vihareyya, vedanāya nibbidābahulo vihareyya, saññā nibbidābahulo vihareyya, saṅkhāresu nibbidābahulo vihareyya, viññāṇe nibbidābahulo vihareyya. Yo rūpe nibbidābahulo viharanto, vedanāya… saññāya… saṅkhāresu nibbidābahulo viharanto, viññāṇe nibbidābahulo viharanto rūpaṃ parijānāti, vedanaṃ… saññaṃ… saṅkhāre… viññāṇaṃ parijānāti, so rūpaṃ parijānaṃ, vedanaṃ… saññaṃ… saṅkhāre… viññāṇaṃ parijānaṃ parimuccati rūpamhā, parimuccati vedanā , parimuccati saññāya , parimuccati saṅkhārehi, parimuccati viññāṇamhā, parimuccati jātiyā jarāmaraṇena sokehi paridevehi dukkhehi domanassehi upāyāsehi, parimuccati dukkhasmāti vadāmī’’ti. Sattamaṃ.
8. Dutiyaanudhammasuttaṃ
40. Sāvatthinidānaṃ. ‘‘Dhammānudhammappaṭipannassa, bhikkhave, bhikkhuno ayamanudhammo hoti yaṃ rūpe aniccānupassī vihareyya…pe… parimuccati dukkhasmāti vadāmī’’ti. Aṭṭhamaṃ.
9. Tatiyaanudhammasuttaṃ
41. Sāvatthinidānaṃ. ‘‘Dhammānudhammappaṭipannassa, bhikkhave, bhikkhuno ayamanudhammo hoti yaṃ rūpe dukkhānupassī vihareyya…pe…parimuccati dukkhasmāti vadāmī’’ti. Navamaṃ.
10. Catutthaanudhammasuttaṃ
42. Sāvatthinidānaṃ . ‘‘Dhammānudhammappaṭipannassa, bhikkhave, bhikkhuno ayamanudhammo hoti yaṃ rūpe anattānupassī vihareyya, vedanāya… saññāya… saṅkhāresu… viññāṇe anattānupassī vihareyya. Yo rūpe anattānupassī viharanto…pe… rūpaṃ parijānāti, vedanaṃ… saññaṃ… saṅkhāre… viññāṇaṃ parijānāti, so rūpaṃ parijānaṃ, vedanaṃ… saññaṃ… saṅkhāre… viññāṇaṃ parijānaṃ parimuccati rūpamhā, parimuccati vedanāya, parimuccati saññāya, parimuccati saṅkhārehi, parimuccati viññāṇamhā, parimuccati jātiyā jarāmaraṇena sokehi paridevehi dukkhehi domanassehi upāyāsehi, parimuccati dukkhasmāti vadāmī’’ti. Dasamaṃ.
Natumhākaṃvaggo catuttho.
Chú giải Pāḷi:
7-10. Anudhammasuttādivaṇṇanā
39-42. Sattame dhammānudhammappaṭipannassāti navannaṃ lokuttaradhammānaṃ anulomadhammaṃ pubbabhāgapaṭipadaṃ paṭipannassa. Ayamanudhammoti ayaṃ anulomadhammo hoti. Nibbidābahuloti ukkaṇṭhanabahulo hutvā. Parijānātīti tīhi pariññāhi parijānāti. Parimuccatīti maggakkhaṇe uppannāya pahānapariññāya parimuccati. Evaṃ imasmiṃ sutte maggova kathito hoti, tathā ito paresu tīsu. Idha pana anupassanā aniyamitā, tesu niyamitā. Tasmā idhāpi sā tattha niyamitavaseneva niyametabbā. Na hi sakkā tīsu aññataraṃ anupassanaṃ vinā nibbindituṃ parijānituṃ vāti. Sattamādīni.
Natumhākavaggo catuttho.
No comments:
Post a Comment