Tuesday, March 17, 2015

Tập III - TƯƠNG ƯNG UẨN - Chương I – Tương Ưng UẨN - Phẩm (VI) THAM LUYẾN - Bài 1-2

Bài 1 - Tham Luyến (Tạp 2, Đại 2, 9a)(S.iii, 53) - 
Bài 2 - Chủng Tử (Ta5p2, Đại 2, 9a)(S.iii, 53) 

Chánh văn tiếng Việt:

Tương Ưng Uẩn (c)B. Năm Mươi Kinh Ở Giữa

I. Phẩm Tham Luyến
I. Tham Luyến (Tạp 2, Ðại 2,9a) (S.iii,53)
1-2) Nhân duyên ở Sàvatthi...
3) -- Này các Tỷ-kheo, tham luyến là không giải thoát. Do tham luyến sắc, này các Tỷ-kheo, thức có chân đứng được an trú. Với sắc là sở duyên, với sắc là trú xứ, (thức) hướng tìm hỷ, đi đến tăng trưởng, tăng thịnh, lớn mạnh.
4) Hay do tham luyến thọ ... tham luyến tưởng ... tham luyến hành, này các Tỷ-kheo, thức có chân đứng được an trú. Với hành là sở duyên, với hành là trú xứ, (thức) hướng tìm hỷ, đi đến tăng trưởng, tăng thịnh, lớn mạnh.
5) Này các Tỷ-kheo, ai nói như sau: "Ngoài sắc, ngoài thọ, ngoài tưởng, ngoài các hành, tôi sẽ chỉ rõ sự đến hay đi, sự diệt hay sanh, sự tăng trưởng, sự tăng thịnh hay sự lớn mạnh của thức", sự việc như vậy không xảy ra.
6-10) Này các Tỷ-kheo, nếu vị Tỷ-kheo đoạn tận tham đối với sắc giới; do tham được đoạn tận, sở duyên được cắt đứt, chỗ y chỉ của thức không có hiện hữu. Này các Tỷ-kheo, nếu vị Tỷ-kheo đoạn tận tham đối với thọ giới... đối với tưởng giới... đối với hành giới... Này các Tỷ-kheo, nếu vị Tỷ-kheo đoạn tận tham đối với thức giới, do tham được đoạn tận, sở duyên được cắt đứt, chỗ y chỉ của thức không có hiện hữu.

11) Không có chỗ y chỉ ấy, thức không tăng thịnh, không có hành động, được giải thoát. Do giải thoát nên được kiên trú; do kiên trú nên được tri túc; do tri túc nên không có ưu não; do không có ưu não nên tự mình cảm thấy tịch tịnh hoàn toàn. Vị ấy biết: "Sanh đã tận, Phạm hạnh đã thành, những việc nên làm đã làm, không còn trở lui trạng thái này nữa".

II. Chủng Tử (Tạp 2, Ðại 2,8c) (S.iii,54)
1-2) Nhân duyên ở Sàvatthi...
3) -- Này các Tỷ-kheo, có năm loại chủng tử. Thế nào là năm? Chủng tử từ rễ, chủng tử từ thân, chủng tử từ đọt, chủng tử từ quả, và chủng tử từ chủng tử là thứ năm.
4) Và này các Tỷ-kheo, nếu năm loại chủng tử này không bị hư hoại, không bị hư thối, không bị gió và nhiệt phá hoại, có lõi cứng, khéo gieo, nhưng không có đất, và không có nước, thời này các Tỷ-kheo, năm loại chủng tử này có thể tăng trưởng, tăng thịnh, lớn mạnh được không?
-- Thưa không, bạch Thế Tôn.
5) -- Và này các Tỷ-kheo, nếu năm loại chủng tử này không bị hư hoại, không bị hư thối, không bị gió và nhiệt phá hoại, có lõi cứng, khéo gieo, có đất và có nước, thời này các Tỷ-kheo, năm loại chủng tử này có thể tăng trưởng, tăng thịnh, lớn mạnh được không?
-- Thưa được, bạch Thế Tôn.
6) -- Này các Tỷ-kheo, ví như đất, bốn thức trú cần phải được xem như vậy. Ví như nước, này các Tỷ-kheo, hỷ tham cần phải được xem như vậy. Ví như năm loại chủng tử, này các Tỷ-kheo, thức cùng các món ăn cần phải được xem như vậy.
7) Do tham luyến sắc, này các Tỷ-kheo, thức có chân đứng được an trú. Với sắc là sở duyên, với sắc là trú xứ, (thức) hướng tìm hỷ, đi đến tăng trưởng, tăng thịnh, lớn mạnh.
8-10) Do tham luyến thọ... Do tham luyến tưởng... Do tham luyến các hành, này các Tỷ-kheo, thức có chân đứng được tồn tại. Với hành là sở duyên, với hành là trú xứ, (thức) hướng tìm hỷ, đi đến tăng trưởng, tăng thịnh, lớn mạnh.
11) Này các Tỷ-kheo, ai nói như sau: "Ngoài sắc, ngoài thọ, ngoài tưởng, ngoài các hành, tôi sẽ chỉ rõ sự đến hay đi, sự diệt hay sanh, sự tăng trưởng, tăng thịnh hay sự lớn mạnh của thức", sự việc như vậy không xảy ra.
12) Này các Tỷ-kheo, nếu vị Tỷ-kheo đoạn tận tham đối với sắc giới; do tham được đoạn tận, sở duyên được cắt đứt, chỗ y chỉ của thức không có hiện hữu.
13-16) Này các Tỷ-kheo, nếu vị Tỷ-kheo đoạn tận tham đối với thọ giới... đối với tưởng giới... đối với hành giới... đối với thức giới; do tham được đoạn tận, sở duyên được cắt đứt, chỗ y chỉ của thức không có hiện hữu.

17) Không có chỗ y chỉ như vậy, thức không tăng thịnh, không có hành động, được giải thoát; do giải thoát nên được kiên trú; do kiên trú nên được tri túc; do tri túc nên không có ưu não; do không có ưu não nên tự mình cảm thấy tịch tịnh hoàn toàn. Vị ấy biết: "Sanh đã tận, Phạm hạnh đã thành, những việc nên làm đã làm, không còn trở lui trạng thái này nữa".

Chánh văn Pāḷi:
6. Upayavaggo
1. Upayasuttaṃ
53. Sāvatthinidānaṃ . ‘‘Upayo [upāyo (bahūsu)], bhikkhave, avimutto, anupayo vimutto. Rūpupayaṃ [rūpūpāyaṃ (sī. syā. kaṃ.), rūpupāyaṃ (pī. ka.)] vā, bhikkhave, viññāṇaṃ tiṭṭhamānaṃ tiṭṭheyya, rūpārammaṇaṃ rūpappatiṭṭhaṃ nandūpasecanaṃ vuddhiṃ virūḷhiṃ vepullaṃ āpajjeyya. Vedanupayaṃ vā…pe… saññupayaṃ vā…pe… saṅkhārupayaṃ vā, bhikkhave, viññāṇaṃ tiṭṭhamānaṃ tiṭṭheyya, saṅkhārārammaṇaṃ saṅkhārappatiṭṭhaṃ nandūpasecanaṃ vuddhiṃ virūḷhiṃ vepullaṃ āpajjeyya’’.
‘‘Yo, bhikkhave, evaṃ vadeyya – ‘ahamaññatra rūpā aññatra vedanāya aññatra saññāya aññatra saṅkhārehi viññāṇassa āgatiṃ vā gatiṃ vā cutiṃ vā upapattiṃ vā vuddhiṃ vā virūḷhiṃ vā vepullaṃ vā paññāpessāmī’ti, netaṃ ṭhānaṃ vijjati.
‘‘Rūpadhātuyā ce, bhikkhave, bhikkhuno rāgo pahīno hoti. Rāgassa pahānā vocchijjatārammaṇaṃ patiṭṭhā viññāṇassa na hoti. Vedanādhātuyā ce, bhikkhave… saññādhātuyā ce bhikkhave… saṅkhāradhātuyā ce bhikkhave… viññāṇadhātuyā ce, bhikkhave, bhikkhuno rāgo pahīno hoti. Rāgassa pahānā vocchijjatārammaṇaṃ patiṭṭhā viññāṇassa na hoti. Tadappatiṭṭhitaṃ viññāṇaṃ avirūḷhaṃ anabhisaṅkhaccavimuttaṃ . Vimuttattā ṭhitaṃ. Ṭhitattā santusitaṃ. Santusitattā na paritassati. Aparitassaṃ paccattaññeva parinibbāyati. ‘Khīṇā jāti, vusitaṃ brahmacariyaṃ, kataṃ karaṇīyaṃ, nāparaṃ itthattāyā’ti pajānātī’’ti. Paṭhamaṃ.
2. Bījasuttaṃ
54. Sāvatthinidānaṃ . ‘‘Pañcimāni, bhikkhave, bījajātāni. Katamāni pañca? Mūlabījaṃ, khandhabījaṃ, aggabījaṃ, phalubījaṃ, bījabījaññeva pañcamaṃ. Imāni cassu, bhikkhave , pañca bījajātāni akhaṇḍāni apūtikāni avātātapahatāni sārādāni [sārādāyīni (katthaci)] sukhasayitāni, pathavī[paṭhavī (sī. syā. kaṃ. pī.)] ca nāssa, āpo ca nāssa; api numāni [api nu imāni (sī. pī.)], bhikkhave, pañca bījajātāni vuddhiṃ virūḷhiṃ vepullaṃ āpajjeyyu’’nti? ‘‘No hetaṃ, bhante’’. ‘‘Imāni cassu, bhikkhave, pañca bījajātāni akhaṇḍāni…pe… sukhasayitāni, pathavī ca assa, āpo ca assa; api numāni, bhikkhave, pañca bījajātāni vuddhiṃ virūḷhiṃ vepullaṃ āpajjeyyu’’nti? ‘‘Evaṃ, bhante’’. ‘‘Seyyathāpi, bhikkhave, pathavīdhātu, evaṃ catasso viññāṇaṭṭhitiyo daṭṭhabbā. Seyyathāpi, bhikkhave, āpodhātu, evaṃ nandirāgo daṭṭhabbo. Seyyathāpi, bhikkhave, pañca bījajātāni, evaṃ viññāṇaṃ sāhāraṃ daṭṭhabbaṃ’’.
‘‘Rūpupayaṃ , bhikkhave, viññāṇaṃ tiṭṭhamānaṃ tiṭṭheyya , rūpārammaṇaṃ rūpappatiṭṭhaṃ nandūpasecanaṃ vuddhiṃ virūḷhiṃ vepullaṃ āpajjeyya. Vedanupayaṃ vā, bhikkhave, viññāṇaṃ tiṭṭhamānaṃ tiṭṭheyya…pe… saññupayaṃ vā, bhikkhave, viññāṇaṃ tiṭṭhamānaṃ tiṭṭheyya…pe… saṅkhārupayaṃ vā, bhikkhave, viññāṇaṃ tiṭṭhamānaṃ tiṭṭheyya, saṅkhārārammaṇaṃ saṅkhārappatiṭṭhaṃ nandūpasecanaṃ vuddhiṃ virūḷhiṃ vepullaṃ āpajjeyya.
‘‘Yo, bhikkhave, evaṃ vadeyya – ‘ahamaññatra rūpā aññatra vedanāya aññatra saññāya aññatra saṅkhārehi viññāṇassa āgatiṃ vā gatiṃ vā cutiṃ vā upapattiṃ vā vuddhiṃ vā virūḷhiṃ vā vepullaṃ vā paññāpessāmī’ti, netaṃ ṭhānaṃ vijjati.
‘‘Rūpadhātuyā ceva, bhikkhave, bhikkhuno rāgo pahīno hoti. Rāgassa pahānā vocchijjatārammaṇaṃ patiṭṭhā viññāṇassa na hoti. Vedanādhātuyā ce… saññādhātuyā ce… saṅkhāradhātuyā ce… viññāṇadhātuyā ce, bhikkhave, bhikkhuno rāgo pahīno hoti. Rāgassa pahānā vocchijjatārammaṇaṃ patiṭṭhā viññāṇassa na hoti. Tadappatiṭṭhitaṃ viññāṇaṃ avirūḷhaṃ anabhisaṅkhaccavimuttaṃ. Vimuttattā ṭhitaṃ. Ṭhitattā santusitaṃ. Santusitattā na paritassati. Aparitassaṃ paccattaññeva parinibbāyati. ‘Khīṇā jāti, vusitaṃ brahmacariyaṃ, kataṃ karaṇīyaṃ, nāparaṃ itthattāyā’ti pajānātī’’ti. Dutiyaṃ.
Chú giải Pāḷi:
6. Upayavaggo
1. Upayasuttavaṇṇanā
53. Upayavaggassa paṭhame upayoti taṇhāmānadiṭṭhivasena pañcakkhandhe upagato. Viññāṇanti kammaviññāṇaṃ. Āpajjeyyāti kammaṃ javāpetvā paṭisandhiākaḍḍhanasamatthatāya vuddhiādīni āpajjeyya. Viññāṇupayanti padassa aggahaṇe kāraṇaṃ vuttameva. Vocchijjatārammaṇanti paṭisandhiākaḍḍhanasamatthatāya abhāvena ārammaṇaṃ vocchijjati. Patiṭṭhā viññāṇassāti kammaviññāṇassa patiṭṭhā na hoti. Tadappatiṭṭhitanti taṃ appatiṭṭhitaṃ. Anabhisaṅkhacca vimuttanti paṭisandhiṃ anabhisaṅkharitvā vimuttaṃ. Paṭhamaṃ.
2. Bījasuttavaṇṇanā
54. Dutiye bījajātānīti bījāni. Mūlabījanti vacaṃ vacattaṃ haliddaṃ siṅgiveranti evamādi. Khandhabījanti assattho nigrodhoti evamādi. Phalubījanti ucchu veḷu naḷoti evamādi.Aggabījanti ajjukaṃ phaṇijjakanti evamādi. Bījabījanti sālivīhiādi pubbaṇṇañceva muggamāsādi aparaṇṇañca. Akhaṇḍānīti abhinnāni. Bhinnakālato paṭṭhāya bījaṃ bījatthāya na upakappati. Apūtikānīti udakatemanena apūtikāni. Pūtibījañhi bījatthāya na upakappati. Avātātapahatānīti vātena ca ātapena ca na hatāni, nirojataṃ na pāpitāni. Nirojañhi kasaṭaṃ bījaṃ bījatthāya na upakappati. Sārādānīti gahitasārāni patiṭṭhitasārāni. Nissārañhi bījaṃ bījatthāya na upakappati. Sukhasayitānīti cattāro māse koṭṭhe pakkhittaniyāmeneva sukhaṃ sayitāni.Pathavīti heṭṭhā patiṭṭhānapathavī. Āpoti uparisnehanaāpo. Catasso viññāṇaṭṭhitiyoti kammaviññāṇassa ārammaṇabhūtā rūpādayo cattāro khandhā. Te hi ārammaṇavasena patiṭṭhābhūtattā pathavīdhātusadisā. Nandirāgo sinehanaṭṭhena āpodhātusadiso. Viññāṇaṃ sāhāranti sappaccayaṃ kammaviññāṇaṃ. Tañhi bījaṃ viya pathaviyaṃ ārammaṇapathaviyaṃ viruhati. Dutiyaṃ.

No comments:

Post a Comment