Bài 2,3- Kiết Sử (S.iv, 31)
Bài 4,5- Các Lậu Hoặc (S.iv, 32)
Bài 6,7- Các Tùy Miên (S.iv, 32)
Bài 8- Liễu Tri (pariññā)(S.iv, 32)
Bài 8,10- Được Chấm Dứt (Pariyādinnaṃ)(S.iv, 33,34)
Bài giảng:
https://www.youtube.com/watch?v=5EqZKbmc1AY
http://www.mediafire.com/listen/6izp3tzu89arirk/%5BTUK4%5D%5B2015-10-28%5DChuong1_PhamVOMINH-MIGAJALA.mp3
http://www.mediafire.com/view/aje5ufr9extvf6p/txt_2015-10-28_TUK4_Ch1_PhamVOMINH-MIGAJALA.rtf
Chánh văn tiếng Việt:
Phần Hai - Năm Mươi Kinh Thứ
Hai
I. Phẩm Vô Minh
Nhân duyên ở Sàtthi.
53.I. Vô Minh (S.iv,30)
1) Rồi một Tỷ-kheo đi đến Thế Tôn; sau khi đến, đảnh lễ Thế Tôn
rồi ngồi xuống một bên.
3) Ngồi xuống một bên, Tỷ-kheo ấy bạch Thế Tôn:
-- Do biết như thế nào, bạch Thế Tôn, do thấy như thế nào, vô minh
được đoạn tận, minh được sanh khởi?
4) -- Này Tỷ-kheo, do biết, do thấy mắt là vô thường, vô minh được
đoạn tận, minh được sanh khởi. Do biết, do thấy các sắc là vô thường, vô minh
được đoạn tận, minh được sanh khởi... nhãn thức... nhãn xúc... Do duyên nhãn xúc
khởi lên cảm thọ gì, lạc, khổ hay bất khổ bất lạc ; do biết, do thấy cảm thọ ấy
là vô thường, vô minh được đoạn tận, minh được sanh khởi.
5-8) Tai... Mũi... Lưỡi... Thân...
9) Do biết, do thấy ý là vô thường, vô minh được đoạn tận, minh
được sanh khởi... Các pháp... Ý thức... Ý xúc... Do duyên ý xúc khởi lên cảm thọ
gì, lạc, khổ, hay bất khổ bất lạc ; do biết, do thấy cảm thọ ấy là vô thường, vô
minh được đoạn tận, minh được sanh khởi.
10) Do biết như vậy, này các Tỷ-kheo, do thấy như vậy, vô minh
được đoạn tận, minh được sanh khởi.
54.II Kiết Sử(1) (S.iv,31)
1) ...
3)-- Do biết như thế nào, bạch Thế Tôn, do thấy như thế nào, các
kiết sử được đoạn tận?
4-9) -- Này các Tỷ-kheo, do biết, do thấy mắt là vô thường, các
kiết sử được đoạn tận... Các sắc... Nhãn thức... Nhãn xúc... Do duyên ý xúc khởi
lên cảm thọ gì ; do biết, do thấy cảm thọ ấy là vô thường, các kiết sử được đoạn
tận.
10) Do biết như vậy, này các Tỷ-kheo, do thấy như vậy, các kiết sử
được đoạn tận.
55.III. Kiết Sử (2) (S.iv,31)
1-2) ...
3) -- Do biết như thế nào, bạch Thế Tôn, do thấy như thế nào, các
kiết sử được nhổ sạch?
4-6) -- Này các Tỷ-kheo, do biết, do thấy mắt là vô ngã, các kiết
sử được nhổ sạch... Các sắc... Nhãn thức... Nhãn xúc... Do duyên ý xúc khởi lên
cảm thọ gì, lạc, khổ hay bất khổ bất lạc ; do biết, do thấy cảm thọ ấy là vô
ngã, các kiết sử được nhổ sạch.
10) Do biết như vậy, này các Tỷ-kheo, do thấy như vậy, các kiết sử
được nhổ sạch.
56-57.IV-V. Các Lậu Hoặc (1-2) (S.iv,32)
(Như hai kinh trên, chỉ thế vào các lậu hoặc).
58-59.VI-VII. Các Tùy Miên (1-2) (S.iv,32)
(Như hai kinh trên, chỉ thế vào các tùy miên).
60.VIII. Liễu Tri (Parijnnà) (S.iv,32)
1) ...
2) -- Này các Tỷ-kheo, Ta sẽ thuyết cho các Ông về pháp đưa đến
liễu tri tất cả chấp thủ. Hãy lắng nghe.
3) Và này các Tỷ-kheo, thế nào là pháp đưa đến liễu tri tất cả
chấp thủ?
4) Do duyên mắt và các sắc khởi lên nhãn thức. Do ba pháp này hợp
lại có xúc. Do duyên xúc có thọ. Thấy vậy, này các Tỷ-kheo, bậc Ða văn Thánh đệ
tử nhàm chán đối với mắt, nhàm chán đối với các sắc, nhàm chán đối với nhãn
thức, nhàm chán đối với nhãn xúc, nhàm chán đối với với thọ. Do nhàm chán, vị ấy
ly tham. Do ly tham, vị ấy được giải thoát. Nhờ giải thoát, vị ấy biết rõ: "Ta
đã liễu tri chấp thủ".
5-8) Do duyên tai và các tiếng khởi lên nhĩ thức... Do duyên mũi
và các hương... Do duyên lưỡi và các vị... Do duyên thân và các xúc...
9) Do duyên ý và các pháp khởi lên ý thức. Do ba pháp này hợp lại
có xúc. Do duyên xúc có thọ. Thấy vậy, này các Tỷ-kheo, bậc Ða văn Thánh đệ tử
nhàm chán đối với ý, nhàm chán đối với các pháp, nhàm chán đối với ý thức, nhàm
chán đối với ý xúc, nhàm chán đối với thọ. Do nhàm chán, vị ấy ly tham. Do ly
tham, vị ấy được giải thoát. Nhờ giải thoát, vị ấy biết rõ: "Ta đã liễu tri chấp
thủ".
10) Như vậy, này các Tỷ-kheo, là pháp đưa đến liễu tri tất cả chấp
thủ.
61.IX. Ðược Chấm Dứt (1) (Pariyàdinnam) (S.iv,33)
1) ...
2) -- Này các Tỷ-kheo, Ta sẽ thuyết cho các Ông về pháp đưa đến
chấm dứt tất cả chấp thủ. Hãy lắng nghe.
3) Và thế nào, này các Tỷ-kheo, là pháp đưa đến chấm dứt tất cả
chấp thủ?
4) Do duyên con mắt và các sắc khởi lên nhãn thức. Do ba pháp này
hợp lại có xúc. Do duyên xúc có thọ. Thấy vậy, này các Tỷ-kheo, bậc Ða văn Thánh
đệ tử nhàm chán đối với mắt, nhàm chán đối với các sắc, nhàm chán đối với nhãn
thức, nhàm chán đối với nhãn xúc, nhàm chán đối với thọ. Do nhàm chán, vị ấy ly
tham. Do ly tham, vị ấy được giải thoát. Nhờ giải thoát, vị ấy biết rõ: "Ta đã
chấm dứt chấp thủ".
5-8) ... tai... mũi... lưỡi... thân...
9) Và do duyên ý và các pháp khởi lên ý thức. Do ba pháp này hợp
lại có xúc. Do duyên xúc có thọ. Thấy vậy, này các Tỷ-kheo, bậc Ða văn Thánh đệ
tử nhàm chán đối với ý, nhàm chán đối với các pháp, nhàm chán đối với ý thức,
nhàm chán đối với ý xúc, nhàm chán đối với thọ. Do nhàm chán, vị ấy ly tham. Do
ly tham, vị ấy được giải thoát. Nhờ giải thoát, vị ấy biết rõ: "Ta đã chấm dứt
chấp thủ".
62.X. Ðược Chấm Dứt (2) (S.iv,34)
1) ...
2) -- Này các Tỷ-kheo, Ta sẽ thuyết cho các Ông về pháp đưa đến
chấm dứt tất cả chấp thủ.
3) Và này các Tỷ-kheo, thế nào là pháp đưa đến chấm dứt tất cả
chấp thủ?
4) Các Ông nghĩ thế nào, này các Tỷ-kheo, mắt là thường hay vô
thường?
-- Là vô thường, bạch Thế Tôn.
-- Cái gì vô thường là khổ hay lạc?
-- Là khổ, bạch Thế Tôn.
-- Cái gì vô thường, khổ, chịu sự biến hoại, có hợp lý chăng nếu
quán cái ấy là: "Cái này là của tôi. Cái này là tôi. Cái này là tự ngã của
tôi"?
-- Thưa không, bạch Thế Tôn.
-- Sắc... Nhãn thức... Nhãn xúc... Do duyên nhãn xúc khởi lên cảm
thọ gì...
5-8) Tai... Mũi... Lưỡi... Thân...
9) Ý... Các pháp... Ý thức... Ý xúc... Do duyên ý xúc khởi lên cảm
thọ gì, lạc, khổ hay bất khổ bất lạc; cảm thọ ấy là thường hay vô thường...
-- Là vô thường, bạch Thế Tôn....
10) -- Thấy vậy, này các Tỷ-kheo, bậc Ða văn Thánh đệ tử nhàm chán
đối với mắt, nhàm chán đối với các sắc, nhàm chán đối với nhãn thức, nhàm chán
đối với nhãn xúc. Do duyên nhãn xúc khởi lên cảm thọ gì, lạc, khổ hay bất khổ
bất lạc; vị ấy nhàm chán đối với cảm thọ ấy...
Ðối với tai... Ðối với mũi... Ðối với lưỡi... Ðối với thân...
Vị ấy nhàm chán đối với ý, nhàm chán đối với các pháp, nhàm chán
đối với ý thức, nhàm chán đối với ý xúc. Do duyên ý xúc khởi lên cảm thọ gì,
lạc, khổ hay bất khổ bất lạc; vị ấy nhàm chán đối với cảm thọ ấy. Do nhàm chán,
vị ấy ly tham. Do ly tham, vị ấy được giải thoát. Trong sự giải thoát, trí khởi
lên biết rằng: "Ta đã giải thoát". Vị ấy biết rõ: "Sanh đã tận, Phạm hạnh đã
thành, những việc nên làm đã làm, không còn trở lui trạng thái này nữa".
11) Ðây, này các Tỷ-kheo, là pháp đưa đến chấm dứt tất cả chấp
thủ.
6. Avijjāvaggo
1. Avijjāpahānasuttaṃ
53. Sāvatthinidānaṃ . Atha kho aññataro bhikkhu yena bhagavā tenupasaṅkami; upasaṅkamitvā bhagavantaṃ abhivādetvā ekamantaṃ nisīdi. Ekamantaṃ nisinno kho so bhikkhu bhagavantaṃ etadavoca – ‘‘kathaṃ nu kho, bhante, jānato kathaṃ passato avijjā pahīyati, vijjā uppajjatī’’ti?
‘‘Cakkhuṃ kho, bhikkhu, aniccato jānato passato avijjā pahīyati, vijjā uppajjati. Rūpe aniccato jānato passato avijjā pahīyati, vijjā uppajjati. Cakkhuviññāṇaṃ… cakkhusamphassaṃ… yampidaṃ cakkhusamphassapaccayā uppajjati vedayitaṃ sukhaṃ vā dukkhaṃ vā adukkhamasukhaṃ vā tampi aniccato jānato passato avijjā pahīyati, vijjā uppajjati. Sotaṃ… ghānaṃ… jivhaṃ… kāyaṃ… manaṃ aniccato jānato passato avijjā pahīyati, vijjā uppajjati. Dhamme … manoviññāṇaṃ… manosamphassaṃ… yampidaṃ manosamphassapaccayā uppajjati vedayitaṃ sukhaṃ vā dukkhaṃ vā adukkhamasukhaṃ vā tampi aniccato jānato passato avijjā pahīyati, vijjā uppajjati. Evaṃ kho, bhikkhu, jānato evaṃ passato avijjā pahīyati, vijjā uppajjatī’’ti. Paṭhamaṃ.
2. Saṃyojanapahānasuttaṃ
54. ‘‘Kathaṃ nu kho, bhante, jānato, kathaṃ passato, saṃyojanā pahīyantī’’ti? ‘‘Cakkhuṃ kho, bhikkhu, aniccato jānato passato saṃyojanā pahīyanti. Rūpe… cakkhuviññāṇaṃ… cakkhusamphassaṃ… yampidaṃ cakkhusamphassapaccayā uppajjati vedayitaṃ sukhaṃ vā dukkhaṃ vā adukkhamasukhaṃ vā tampi aniccato jānato passato saṃyojanā pahīyanti. Sotaṃ… ghānaṃ… jivhaṃ… kāyaṃ… manaṃ… dhamme… manoviññāṇaṃ… manosamphassaṃ… yampidaṃ manosamphassapaccayā uppajjati vedayitaṃ sukhaṃ vā dukkhaṃ vā adukkhamasukhaṃ vā tampi aniccato jānato passato saṃyojanā pahīyanti. Evaṃ kho, bhikkhu, jānato evaṃ passato saṃyojanā pahīyantī’’ti. Dutiyaṃ.
3. Saṃyojanasamugghātasuttaṃ
55. ‘‘Kathaṃ nu kho, bhante, jānato, kathaṃ passato saṃyojanā samugghātaṃ gacchantī’’ti? ‘‘Cakkhuṃ kho, bhikkhu, anattato jānato passato saṃyojanā samugghātaṃ gacchanti. Rūpe anattato… cakkhuviññāṇaṃ… cakkhusamphassaṃ… yampidaṃ cakkhusamphassapaccayā uppajjati vedayitaṃ sukhaṃ vā dukkhaṃ vā adukkhamasukhaṃ vā tampi anattato jānato passato saṃyojanā samugghātaṃ gacchanti. Sotaṃ… ghānaṃ… jivhaṃ… kāyaṃ… manaṃ… dhamme… manoviññāṇaṃ… manosamphassaṃ… yampidaṃ manosamphassapaccayā uppajjati vedayitaṃ sukhaṃ vā dukkhaṃ vā adukkhamasukhaṃ vā tampi anattato jānato passato saṃyojanā samugghātaṃ gacchanti. Evaṃ kho, bhikkhu, jānato evaṃ passato saṃyojanā samugghātaṃ gacchantī’’ti. Tatiyaṃ.
4. Āsavapahānasuttaṃ
5. Āsavasamugghātasuttaṃ
6. Anusayapahānasuttaṃ
7. Anusayasamugghātasuttaṃ
59. ‘‘Kathaṃ nu kho…pe… anusayā samugghātaṃ gacchantī’’ti? ‘‘Cakkhuṃ kho, bhikkhu, anattato jānato passato anusayā samugghātaṃ gacchanti…pe… sotaṃ… ghānaṃ… jivhaṃ… kāyaṃ… manaṃ… dhamme… manoviññāṇaṃ… manosamphassaṃ… yampidaṃ manosamphassapaccayā uppajjati vedayitaṃ sukhaṃ vā dukkhaṃ vā adukkhamasukhaṃ vā tampi anattato jānato passato anusayā samugghātaṃ gacchanti. Evaṃ kho, bhikkhu, jānato evaṃ passato anusayā samugghātaṃ gacchantī’’ti. Sattamaṃ.
8. Sabbupādānapariññāsuttaṃ
60. ‘‘Sabbupādānapariññāya vo, bhikkhave, dhammaṃ desessāmi. Taṃ suṇātha. Katamo ca, bhikkhave, sabbupādānapariññāya dhammo? Cakkhuñca paṭicca rūpe ca uppajjati cakkhuviññāṇaṃ. Tiṇṇaṃ saṅgati phasso. Phassapaccayā vedanā. Evaṃ passaṃ , bhikkhave, sutavā ariyasāvako cakkhusmimpi nibbindati, rūpesupi nibbindati, cakkhuviññāṇepi nibbindati, cakkhusamphassepi nibbindati, vedanāyapi nibbindati. Nibbindaṃ virajjati; virāgā vimuccati; vimokkhā [vimokkhaṃ (ka.), vimokkha (syā. kaṃ.)] ‘pariññātaṃ me upādāna’nti pajānāti. Sotañca paṭicca sadde ca uppajjati… ghānañca paṭicca gandhe ca… jivhañca paṭicca rase ca… kāyañca paṭicca phoṭṭhabbe ca… manañca paṭicca dhamme ca uppajjati manoviññāṇaṃ. Tiṇṇaṃ saṅgati phasso. Phassapaccayā vedanā. Evaṃ passaṃ, bhikkhave, sutavā ariyasāvako manasmimpi nibbindati , dhammesupi nibbindati, manoviññāṇepi nibbindati, manosamphassepi nibbindati, vedanāyapi nibbindati. Nibbindaṃ virajjati; virāgā vimuccati; vimokkhā ‘pariññātaṃ me upādāna’nti pajānāti. Ayaṃ kho, bhikkhave, sabbupādānapariññāya dhammo’’ti. Aṭṭhamaṃ.
9. Paṭhamasabbupādānapariyādānasuttaṃ
61. ‘‘Sabbupādānapariyādānāya vo, bhikkhave, dhammaṃ desessāmi. Taṃ suṇātha. Katamo ca, bhikkhave, sabbupādānapariyādānāya dhammo? Cakkhuñca paṭicca rūpe ca uppajjati cakkhuviññāṇaṃ. Tiṇṇaṃ saṅgati phasso. Phassapaccayā vedanā. Evaṃ passaṃ, bhikkhave, sutavā ariyasāvako cakkhusmimpi nibbindati, rūpesupi nibbindati, cakkhuviññāṇepi nibbindati, cakkhusamphassepi nibbindati, vedanāyapi nibbindati. Nibbindaṃ virajjati; virāgā vimuccati; vimokkhā ‘pariyādinnaṃ [sabbatthapi evameva dissati dantaja-nakāreneva] me upādāna’nti pajānāti…pe… jivhañca paṭicca rase ca uppajjati jivhāviññāṇaṃ…pe… manañca paṭicca dhamme ca uppajjati manoviññāṇaṃ. Tiṇṇaṃ saṅgati phasso. Phassapaccayā vedanā. Evaṃ passaṃ, bhikkhave, sutavā ariyasāvako manasmimpi nibbindati, dhammesupi nibbindati, manoviññāṇepi nibbindati manosamphassepi nibbindati, vedanāyapi nibbindati. Nibbindaṃ virajjati; virāgā vimuccati; vimokkhā ‘pariyādinnaṃ me upādāna’nti pajānāti. Ayaṃ kho, bhikkhave, sabbupādānapariyādānāya dhammo’’ti. Navamaṃ.
10. Dutiyasabbupādānapariyādānasuttaṃ
62. ‘‘Sabbupādānapariyādānāya vo, bhikkhave, dhammaṃ desessāmi. Taṃ suṇātha . Katamo ca, bhikkhave, sabbupādānapariyādānāya dhammo’’?
‘‘Taṃ kiṃ maññatha, bhikkhave, cakkhu niccaṃ vā aniccaṃ vā’’ti?
‘‘Aniccaṃ, bhante’’.
‘‘Yaṃ panāniccaṃ dukkhaṃ vā taṃ sukhaṃ vā’’ti?
‘‘Dukkhaṃ, bhante’’.
‘‘Yaṃ panāniccaṃ dukkhaṃ vipariṇāmadhammaṃ, kallaṃ nu taṃ samanupassituṃ – ‘etaṃ mama, esohamasmi, eso me attā’’’ti?
‘‘No hetaṃ, bhante’’.
‘‘Rūpā…pe… cakkhuviññāṇaṃ niccaṃ vā aniccaṃ vā’’ti?
‘‘Aniccaṃ, bhante’’…pe….
‘‘Anicco, bhante’’…pe….
‘‘Yampidaṃ cakkhusamphassapaccayā uppajjati vedayitaṃ sukhaṃ vā dukkhaṃ vā adukkhamasukhaṃ vā tampi niccaṃ vā aniccaṃ vā’’ti?
‘‘Aniccaṃ, bhante’’…pe….
‘‘Sotaṃ… ghānaṃ… jivhā… kāyo… mano… dhammā… manoviññāṇaṃ… manosamphasso… yampidaṃ manosamphassapaccayā uppajjati vedayitaṃ sukhaṃ vā dukkhaṃ vā adukkhamasukhaṃ vā, tampi niccaṃ vā aniccaṃ vā’’ti?
‘‘Yaṃ panāniccaṃ dukkhaṃ vā taṃ sukhaṃ vā’’ti?
‘‘Dukkhaṃ, bhante’’.
‘‘Yaṃ panāniccaṃ dukkhaṃ vipariṇāmadhammaṃ, kallaṃ nu taṃ samanupassituṃ – ‘etaṃ mama, esohamasmi, eso me attā’’’ti?
‘‘No hetaṃ, bhante’’.
‘‘Evaṃ passaṃ, bhikkhave, sutavā ariyasāvako cakkhusmimpi nibbindati, rūpesupi nibbindati, cakkhuviññāṇepi nibbindati, cakkhusamphassepi nibbindati. Yampidaṃ cakkhusamphassapaccayā uppajjati vedayitaṃ sukhaṃ vā dukkhaṃ vā adukkhamasukhaṃ vā tasmimpi nibbindati…pe… jivhāyapi nibbindati, rasesupi nibbindati, jivhāviññāṇepi nibbindati, jivhāsamphassepi nibbindati, yampidaṃ jivhāsamphassapaccayā uppajjati…pe… manasmimpi nibbindati, dhammesupi nibbindati, manoviññāṇepi nibbindati, manosamphassepi nibbindati. Yampidaṃ manosamphassapaccayā uppajjati vedayitaṃ sukhaṃ vā dukkhaṃ vā adukkhamasukhaṃ vā tasmimpi nibbindati. Nibbindaṃ virajjati; virāgā vimuccati; vimuttasmiṃ vimuttamiti ñāṇaṃ hoti. ‘Khīṇā jāti, vusitaṃ brahmacariyaṃ, kataṃ karaṇīyaṃ, nāparaṃ itthattāyā’ti pajānāti. Ayaṃ kho, bhikkhave, sabbupādānapariyādānāya dhammo’’ti. Dasamaṃ.
Chú giải Pāḷi:
6. Avijjāvaggavaṇṇanā
53-62. Avijjāvagge avijjāti catūsu saccesu aññāṇaṃ. Vijjāti arahattamaggavijjā. Aniccato jānato passatoti dukkhānattavasenāpi jānato passato pahīyatiyeva, idaṃ pana aniccavasena kathite bujjhanakapuggalassa ajjhāsayena vuttaṃ. Eseva nayo sabbattha. Api cettha saṃyojanāti dasa saṃyojanāni. Āsavāti cattāro āsavā. Anusayāti satta anusayā.Sabbupādānapariññāyāti sabbesaṃ catunnampi upādānānaṃ tīhi pariññāhi parijānanatthāya. Pariyādānāyāti khepanatthāya. Sesaṃ sabbattha uttānamevāti.
No comments:
Post a Comment