Bài 2- Diệu Thắng (S.iii, 240)
Bài 3,4,5,6- Uposatha Bố Tát(S.iii, 241)
Bài 7,8,9,10- Nghe (S.iii, 243)
Bài
Bài giảng:
https://www.youtube.com/watch?v=W3dviLITYd8
http://www.mediafire.com/listen/7643115es4zbub6/%5BTUK3%5D%5B2015-10-14%5DChuong__8-9-10-11.mp3
http://www.mediafire.com/view/34a6wg1n8941bvo/txt_2015-10-14_TUK3_Ch_8%2C9%2C10%2C11.rtf
Chánh văn tiếng Việt:
[29] Chương
VIII - Tương Ưng Loài
Rồng
1-2) Nhân duyên ở Sàvatthi...
3) -- Này các Tỷ-kheo có bốn loại Nàga (rồng, rắn) về sanh chủng. Thế nào là bốn? Loại Nàga từ trứng sanh, loại Nàga từ thai sanh, loại Nàga từ ẩm ướt sanh, loại Nàga hóa sanh. Này các Tỷ-kheo, đây là bốn loại Nàga theo sanh chủng.
II. Diệu Thắng (S.iii,240)
1-3) Nhân duyên ở Sàvatthi...
4) -- Này các Tỷ-kheo, có bốn loại Nàga về sanh chủng. Thế nào là bốn? Loại Nàga từ trứng sanh, loại Nàga từ thai sanh, loại Nàga từ ẩm ướt sanh, loại Nàga hóa sanh.
5) Tại đây, này các Tỷ-kheo, loại Nàga từ thai sanh, loại từ ẩm ướt sanh, và loại hóa sanh thù thắng hơn loại Nàga từ trứng sanh.
6) Tại đây, này các Tỷ-kheo, loại Nàga từ ẩm ướt sanh và loại hóa sanh thù thắng hơn loại Nàga từ trứng sanh và từ thai sanh.
7) Tại đây, này các Tỷ-kheo, loại Nàga hóa sanh thù thắng hơn loại Nàga từ trứng sanh, loại từ thai sanh và loại từ ẩm ướt sanh.
Này các Tỷ-kheo, đây là bốn loại Nàga theo sanh chủng.
III. Uposatha (Bố-tát) (S.iii,241)
1) Một thời Thế Tôn ở Sàvatthi, Jetavana, tại vườn ông Anàthapindika.
2) Rồi một Tỷ-kheo đi đến Thế Tôn; sau khi đến, đảnh lễ Thế Tôn rồi ngồi xuống một bên.
3) Ngồi xuống một bên, Tỷ-kheo ấy bạch Thế Tôn:
-- Do nhân gì, do duyên gì, bạch Thế Tôn, ở đây một số Nàga từ trứng sanh, sống giữ hạnh Uposatha và từ bỏ thân của chúng?
4) -- Ở đây, này Tỷ-kheo, một số Nàga từ trứng sanh suy nghĩ như sau: "Trước đây chúng ta đã làm hai hạnh về thân, hai hạnh về lời nói, hai hạnh về ý. Do chúng ta làm hai hạnh về thân, hai hạnh về lời nói, hai hạnh về ý ấy, sau khi thân hoại mạng chung, chúng ta sanh cọng trú với các Nàga do trứng sanh.
5) Nếu nay chúng ta làm thiện hạnh về thân, thiện hạnh về lời nói, thiện hạnh về ý, như vậy khi thân hoại mạng chung, chúng ta có thể sanh thiện thú, thiên giới, thế giới này.
6) Vậy nay chúng ta hãy làm thiện hạnh về thân, thiện hạnh về lời nói, thiện hạnh về ý".
7) Do nhân này, do duyên này, này Tỷ-kheo, ở đây một số Nàga do trứng sanh, sống giữ hạnh Uposatha và từ bỏ thân của chúng.
IV. Uposatha (S.iii,242)
1-2) Nhân duyên ở Sàvatthi...
Rồi một Tỷ-kheo...
3) Ngồi xuống một bên, Tỷ-kheo ấy bạch Thế Tôn:
-- Do nhân gì, do duyên gì, bạch Thế Tôn, ở đây, một số Nàga từ thai sanh sống giữ hạnh Uposatha và từ bỏ thân của chúng?
4-6) (Như kinh trước)
7) -- Do nhân này, do duyên này, này Tỷ-kheo, ở đây, một số Nàga từ thai sanh sống giữ hạnh Uposatha và từ bỏ thân của chúng.
V. Uposatha
(Như kinh trước chỉ thế vào: Loại Nàga từ ẩm ướt sanh ).
VI. Uposatha
(Như kinh trước, chỉ thế vào: Loại Nàga hóa sanh ).
VII. Nghe (S.iii,243)
1-2) Nhân duyên ở Sàvatthi...
3) Ngồi xuống một bên, Tỷ-kheo ấy bạch Thế Tôn:
-- Do nhân gì, do duyên gì, bạch Thế Tôn, ở đây, một loại (chúng sanh), sau khi thân hoại mạng chung, được sanh cọng trú với các Nàga từ trứng sanh?
4) -- Ở đây, này Tỷ-kheo, một loại (chúng sanh) làm hai hạnh về thân, làm hai hạnh về lời nói, làm hai hạnh về ý. Chúng nghe nói như sau: "Loại Nàga từ trứng sanh được thọ mạng lâu dài, nhan sắc thù thắng, hưởng thọ nhiều lạc".
5) Chúng suy nghĩ như sau: "Ôi, mong rằng sau khi thân hoại mạng chung, chúng ta có thể sanh cọng trú với loại Nàga từ trứng sanh!"
6) Sau khi thân hoại mạng chung, chúng được sanh cọng trú với loại Nàga từ trứng sanh.
7) Do nhân này, do duyên này, này Tỷ-kheo, ở đây, một loại (chúng sanh), sau khi thân hoại mạng chung, được sanh cọng trú với các Nàga từ trứng sanh.
VIII. Nghe
(Như kinh trước, chỉ thế vào: Loại Nàga từ thai sanh ).
IX. Nghe
(Như kinh trước, chỉ thế vào: Loại Nàga từ ẩm ướt sanh ).
X. Nghe
(Như kinh trước, chỉ thế vào: Loại Nàga hóa sanh ).
XI. Ủng Hộ Bố Thí (S.iii,244)
1-3)... Ngồi xuống một bên, Tỷ-kheo ấy bạch Thế Tôn:
-- Do nhân gì, do duyên gì, bạch Thế Tôn, ở đây, một số (chúng sanh), sau khi thân hoại mạng chung, được sanh cọng trú với các Nàga từ trứng sanh?
4) -- Ở đây, này Tỷ-kheo, có loại (chúng sanh) làm hai hạnh về thân, làm hai hạnh về lời nói, làm hai hạnh về ý. Chúng nghe nói như sau: "Các Nàga từ trứng sanh, thọ mạng lâu dài, nhan sắc thù thắng, thọ hưởng nhiều lạc".
5) Chúng suy nghĩ như sau: "Ôi, mong rằng, sau khi thân hoại mạng chung, chúng ta được sanh cọng trú với các Nàga từ trứng sanh!"
6) Chúng bố thí đồ ăn. Sau khi thân hoại mạng chung, chúng được sanh cọng trú với các Nàga từ trứng sanh. Do nhân này, do duyên này, này Tỷ-kheo, ở đây, một loại (chúng sanh), sau khi thân hoại mạng chung, được sanh cọng trú với các Nàga từ trứng sanh. Chúng bố thí đồ uống... Chúng bố thí vải mặc... Chúng bố thí xe cộ... Chúng bố thí vòng hoa... Chúng bố thí hương... Chúng bố thí hương liệu xoa bóp... Chúng bố thí ngọa cụ... Chúng bố thí nhà cửa... Chúng bố thí đèn dầu. Sau khi thân hoại mạng chung, chúng được sanh cọng trú với các Nàga từ trứng sanh.
7) Do nhân này, do duyên này, này Tỷ-kheo, ở đây, một loại (chúng sanh), sau khi thân hoại mạng chung, được sanh cọng trú với các Nàga từ trứng sanh.
XII-XIV. Ủng Hộ Bố Thí (S.iii,245)
(Như kinh trên, câu hỏi được đặt ra với ba loại Nàga còn lại và câu trả lời nói lên theo mỗi trường hợp).
Chánh văn Pāḷi:
8. Nāgasaṃyuttaṃ
1. Suddhikasuttaṃ
342. Sāvatthinidānaṃ . ‘‘Catasso imā, bhikkhave, nāgayoniyo. Katamā catasso? Aṇḍajā nāgā, jalābujā nāgā, saṃsedajā nāgā, opapātikā nāgā – imā kho, bhikkhave, catasso nāgayoniyo’’ti. Paṭhamaṃ.
2. Paṇītatarasuttaṃ
343. Sāvatthinidānaṃ. ‘‘Catasso imā, bhikkhave, nāgayoniyo. Katamā catasso? Aṇḍajā nāgā, jalābujā nāgā, saṃsedajā nāgā, opapātikā nāgā. Tatra , bhikkhave, aṇḍajehi nāgehi jalābujā ca saṃsedajā ca opapātikā ca nāgā paṇītatarā. Tatra, bhikkhave, aṇḍajehi ca jalābujehi ca nāgehi saṃsedajā ca opapātikā ca nāgā paṇītatarā. Tatra, bhikkhave, aṇḍajehi ca jalābujehi ca saṃsedajehi ca nāgehi opapātikā nāgā paṇītatarā. Imā kho, bhikkhave, catasso nāgayoniyo’’ti. Dutiyaṃ.
3. Uposathasuttaṃ
344. Ekaṃ samayaṃ bhagavā sāvatthiyaṃ viharati jetavane anāthapiṇḍikassa ārāme. Atha kho aññataro bhikkhu yena bhagavā tenupasaṅkami; upasaṅkamitvā bhagavantaṃ abhivādetvā ekamantaṃ nisīdi. Ekamantaṃ nisinno kho so bhikkhu bhagavantaṃ etadavoca – ‘‘ko nu kho, bhante, hetu, ko paccayo, yena midhekacce aṇḍajā nāgā uposathaṃ upavasanti vossaṭṭhakāyā ca bhavantī’’ti?
‘‘Idha , bhikkhu, ekaccānaṃ aṇḍajānaṃ nāgānaṃ evaṃ hoti – ‘mayaṃ kho pubbe kāyena dvayakārino ahumha, vācāya dvayakārino, manasā dvayakārino. Te mayaṃ kāyena dvayakārino, vācāya dvayakārino, manasā dvayakārino, kāyassa bhedā paraṃ maraṇā aṇḍajānaṃ nāgānaṃ sahabyataṃ upapannā. Sacajja mayaṃ kāyena sucaritaṃ careyyāma, vācāya sucaritaṃ careyyāma, manasā sucaritaṃ careyyāma, evaṃ mayaṃ kāyassa bhedā paraṃ maraṇā sugatiṃ saggaṃ lokaṃ upapajjeyyāma. Handa, mayaṃ etarahi kāyena sucaritaṃ carāma, vācāya sucaritaṃ carāma, manasā sucaritaṃ carāmā’ti. Ayaṃ kho, bhikkhu, hetu, ayaṃ paccayo, yena midhekacce aṇḍajā nāgā uposathaṃ upavasanti vossaṭṭhakāyā ca bhavantī’’ti. Tatiyaṃ.
4. Dutiyauposathasuttaṃ
345. Sāvatthinidānaṃ . Atha kho aññataro bhikkhu yena bhagavā…pe… ekamantaṃ nisinno kho so bhikkhu bhagavantaṃ etadavoca – ‘‘ko nu kho, bhante, hetu, ko paccayo, yena midhekacce jalābujā nāgā uposathaṃ upavasanti vossaṭṭhakāyā ca bhavantī’’ti? ‘‘Idha, bhikkhu…pe… ayaṃ kho, bhikkhu, hetu, ayaṃ paccayo, yena midhekacce jalābujā nāgā uposathaṃ upavasanti vossaṭṭhakāyā ca bhavantī’’ti. Catutthaṃ.
5. Tatiyauposathasuttaṃ
346. Sāvatthinidānaṃ. Ekamantaṃ nisinno kho so bhikkhu bhagavantaṃ etadavoca – ‘‘ko nu kho, bhante, hetu, ko paccayo, yena midhekacce saṃsedajā nāgā uposathaṃ upavasanti vossaṭṭhakāyā ca bhavantī’’ti? ‘‘Idha, bhikkhu…pe… ayaṃ kho, bhikkhu, hetu, ayaṃ paccayo, yena midhekacce saṃsedajā nāgā uposathaṃ upavasanti vossaṭṭhakāyā ca bhavantī’’ti. Pañcamaṃ.
6. Catutthauposathasuttaṃ
347. Sāvatthinidānaṃ. Ekamantaṃ nisinno kho so bhikkhu bhagavantaṃ etadavoca – ‘‘ko nu kho, bhante, hetu, ko paccayo, yena midhekacce opapātikā nāgā uposathaṃ upavasanti vossaṭṭhakāyā ca bhavantī’’ti?
‘‘Idha, bhikkhu, ekaccānaṃ opapātikānaṃ nāgānaṃ evaṃ hoti – ‘mayaṃ kho pubbe kāyena dvayakārino ahumha, vācāya dvayakārino, manasā dvayakārino. Te mayaṃ kāyena dvayakārino, vācāya dvayakārino, manasā dvayakārino, kāyassa bhedā paraṃ maraṇā opapātikānaṃ nāgānaṃ sahabyataṃ upapannā. Sacajja mayaṃ kāyena sucaritaṃ careyyāma , vācāya… manasā sucaritaṃ careyyāma, evaṃ mayaṃ kāyassa bhedā paraṃ maraṇā sugatiṃ saggaṃ lokaṃ upapajjeyyāma. Handa, mayaṃ etarahi kāyena sucaritaṃ carāma, vācāya… manasā sucaritaṃ carāmā’ti. Ayaṃ kho, bhikkhu, hetu, ayaṃ paccayo, yena midhekacce opapātikā nāgā uposathaṃ upavasanti vossaṭṭhakāyā ca bhavantī’’ti. Chaṭṭhaṃ.
7. Sutasuttaṃ
348. Sāvatthinidānaṃ. Ekamantaṃ nisinno kho so bhikkhu bhagavantaṃ etadavoca – ‘‘ko nu kho, bhante, hetu, ko paccayo, yena midhekacco kāyassa bhedā paraṃ maraṇā aṇḍajānaṃ nāgānaṃ sahabyataṃ upapajjatī’’ti ?
‘‘Idha, bhikkhu, ekacco kāyena dvayakārī hoti, vācāya dvayakārī hoti, manasā dvayakārī hoti. Tassa sutaṃ hoti – ‘aṇḍajā nāgā dīghāyukā vaṇṇavanto sukhabahulā’ti. Tassa evaṃ hoti – ‘aho vatāhaṃ kāyassa bhedā paraṃ maraṇā aṇḍajānaṃ nāgānaṃ sahabyataṃ upapajjeyya’nti. So kāyassa bhedā paraṃ maraṇā aṇḍajānaṃ nāgānaṃ sahabyataṃ upapajjati. Ayaṃ kho, bhikkhu, hetu, ayaṃ paccayo, yena midhekacco kāyassa bhedā paraṃ maraṇā aṇḍajānaṃ nāgānaṃ sahabyataṃ upapajjatī’’ti. Sattamaṃ.
8. Dutiyasutasuttaṃ
349. Sāvatthinidānaṃ. Ekamantaṃ nisinno kho so bhikkhu bhagavantaṃ etadavoca – ‘‘ko nu kho, bhante, hetu, ko paccayo, yena midhekacco kāyassa bhedā paraṃ maraṇā jalābujānaṃ nāgānaṃ sahabyataṃ upapajjatī’’ti?…Pe… ayaṃ kho, bhikkhu, hetu, ayaṃ paccayo, yena midhekacco kāyassa bhedā paraṃ maraṇā jalābujānaṃ nāgānaṃ sahabyataṃ upapajjatīti. Aṭṭhamaṃ.
9. Tatiyasutasuttaṃ
350. Sāvatthinidānaṃ. Ekamantaṃ nisinno kho so bhikkhu bhagavantaṃ etadavoca – ‘‘ko nu kho, bhante, hetu, ko paccayo, yena midhekacco kāyassa bhedā paraṃ maraṇā saṃsedajānaṃ nāgānaṃ sahabyataṃ upapajjatī’’ti?…Pe… ayaṃ kho, bhikkhu, hetu, ayaṃ paccayo, yena midhekacco kāyassa bhedā paraṃ maraṇā saṃsedajānaṃ nāgānaṃ sahabyataṃ upapajjatīti. Navamaṃ.
10. Catutthasutasuttaṃ
351. Sāvatthinidānaṃ. Ekamantaṃ nisinno kho so bhikkhu bhagavantaṃ etadavoca – ‘‘ko nu kho, bhante, hetu, ko paccayo, yena midhekacco kāyassa bhedā paraṃ maraṇā opapātikānaṃ nāgānaṃ sahabyataṃ upapajjatī’’ti?
‘‘Idha, bhikkhu, ekacco kāyena dvayakārī hoti, vācāya dvayakārī, manasā dvayakārī. Tassa sutaṃ hoti – ‘opapātikā nāgā dīghāyukā vaṇṇavanto sukhabahulā’ti. Tassa evaṃ hoti – ‘aho vatāhaṃ kāyassa bhedā paraṃ maraṇā opapātikānaṃ nāgānaṃ sahabyataṃ upapajjeyya’nti. So kāyassa bhedā paraṃ maraṇā opapātikānaṃ nāgānaṃ sahabyataṃ upapajjati. Ayaṃ kho, bhikkhu, hetu, ayaṃ paccayo, yena midhekacco kāyassa bhedā paraṃ maraṇā opapātikānaṃ nāgānaṃ sahabyataṃ upapajjatī’’ti. Dasamaṃ.
11-20. Aṇḍajadānūpakārasuttadasakaṃ
352-361. Ekamantaṃ nisinno kho so bhikkhu bhagavantaṃ etadavoca – ‘‘ko nu kho, bhante, hetu, ko paccayo, yena midhekacco kāyassa bhedā paraṃ maraṇā aṇḍajānaṃ nāgānaṃ sahabyataṃ upapajjatī’’ti?
‘‘Idha, bhikkhu, ekacco kāyena dvayakārī hoti, vācāya dvayakārī, manasā dvayakārī. Tassa sutaṃ hoti – ‘aṇḍajā nāgā dīghāyukā vaṇṇavanto sukhabahulā’ti. Tassa evaṃ hoti – ‘aho vatāhaṃ kāyassa bhedā paraṃ maraṇā aṇḍajānaṃ nāgānaṃ sahabyataṃ upapajjeyya’nti. So annaṃ deti. So kāyassa bhedā paraṃ maraṇā aṇḍajānaṃ nāgānaṃ sahabyataṃ upapajjati. Ayaṃ kho, bhikkhu, hetu…pe… upapajjatīti…pe… so pānaṃ deti…pe… vatthaṃ deti…pe… yānaṃ deti…pe… mālaṃ deti…pe… gandhaṃ deti…pe… vilepanaṃ deti…pe… seyyaṃ deti…pe… āvasathaṃ deti…pe… padīpeyyaṃ deti. So kāyassa bhedā paraṃ maraṇā aṇḍajānaṃ nāgānaṃ sahabyataṃ upapajjati. Ayaṃ kho, bhikkhu, hetu, ayaṃ paccayo, yena midhekacco kāyassa bhedā paraṃ maraṇā aṇḍajānaṃ nāgānaṃ sahabyataṃ upapajjatī’’ti. Vīsatimaṃ.
21-50. Jalābujādidānūpakārasuttattiṃsakaṃ
362-391. Sāvatthinidānaṃ. Ekamantaṃ nisinno kho so bhikkhu bhagavantaṃ etadavoca – ‘‘ko nu kho, bhante, hetu, ko paccayo, yena midhekacco kāyassa bhedā paraṃ maraṇā jalābujānaṃ nāgānaṃ…pe… saṃsedajānaṃ nāgānaṃ…pe… opapātikānaṃ nāgānaṃ sahabyataṃ upapajjatī’’ti?
‘‘Idha, bhikkhu, ekacco kāyena dvayakārī hoti, vācāya dvayakārī, manasā dvayakārī. Tassa sutaṃ hoti – ‘opapātikā nāgā dīghāyukā vaṇṇavanto sukhabahulā’ti. Tassa evaṃ hoti – ‘aho vatāhaṃ kāyassa bhedā paraṃ maraṇā opapātikānaṃ nāgānaṃ sahabyataṃ upapajjeyya’nti. So annaṃ deti…pe… pānaṃ deti…pe… padīpeyyaṃ deti. So kāyassa bhedā paraṃ maraṇā opapātikānaṃ nāgānaṃ sahabyataṃ upapajjati. Ayaṃ kho, bhikkhu, hetu, ayaṃ paccayo, yena midhekacco kāyassa bhedā paraṃ maraṇā opapātikānaṃ nāgānaṃ sahabyataṃ upapajjatī’’ti.
(Iminā peyyālena dasa dasa suttantā kātabbā. Evaṃ catūsu yonīsu cattālīsaṃ veyyākaraṇā honti. Purimehi pana dasahi suttantehi saha honti paṇṇāsasuttantāti.)
Chú giải Pāḷi:
8. Nāgasaṃyuttaṃ
1. Suddhikasuttavaṇṇanā
342. Nāgasaṃyutte aṇḍajāti aṇḍe jātā. Jalābujāti vatthikose jātā. Saṃsedajāti saṃsede jātā. Opapātikāti upapatitvā viya jātā. Idañca pana suttaṃ aṭṭhuppattiyā vuttaṃ. Bhikkhūnañhi ‘‘kati nu kho nāgayoniyo’’ti kathā udapādi. Atha bhagavā puggalānaṃ nāgayonīhi uddharaṇatthaṃ nāgayoniyo āvikaronto imaṃ suttamāha.
2-50. Paṇītatarasuttādivaṇṇanā
343-391. Dutiyādīsu vossaṭṭhakāyāti ahituṇḍikaparibuddhaṃ agaṇetvā vissaṭṭhakāyā. Dvayakārinoti duvidhakārino, kusalākusalakārinoti attho. Sacajja mayanti sace ajja mayaṃ.Sahabyataṃ upapajjatīti sahabhāvaṃ āpajjati. Tatrassa akusalaṃ upapattiyā paccayo hoti, kusalaṃ upapannānaṃ sampattiyā. Annanti khādanīyabhojanīyaṃ. Pānanti yaṃkiñci pānakaṃ.Vatthanti nivāsanapārupanaṃ. Yānanti chattupāhanaṃ ādiṃ katvā yaṃkiñci gamanapaccayaṃ. Mālanti yaṃkiñci sumanamālādipupphaṃ. Gandhanti yaṃkiñci candanādigandhaṃ.Vilepananti yaṃkiñci chavirāgakaraṇaṃ. Seyyāvasathapadīpeyyanti mañcapīṭhādiseyyaṃ ekabhūmikādiāvasathaṃ vaṭṭitelādipadīpūpakaraṇañca detīti attho. Tesañhi dīghāyukatāya ca vaṇṇavantatāya ca sukhabahulatāya ca patthanaṃ katvā imaṃ dasavidhaṃ dānavatthuṃ datvā taṃ sampattiṃ anubhavituṃ tattha nibbattanti. Sesaṃ sabbattha uttānamevāti.
No comments:
Post a Comment