Bài 2- Cái Này Là Của Tôi (S.iii, 160)
Bài 3- Cái Này Là Tự Ngã (S.iii, 161)
Bài 4- Có Thể Không Phải Của Tôi (S.iii, 161)]
Bài giảng:
https://www.youtube.com/watch?v=-3_I-aPjdhA
http://www.mediafire.com/listen/sd7w5sfs3qms5my/%5BTUK3%5D%5B2015-10-12%5DChuong_3-KIEN-DI%E1%B9%AC%E1%B9%ACHISA%E1%B9%82YUTTA%E1%B9%82_-_Chuong_4-NHAP-OKKANTASA%E1%B9%82YUTTA%E1%B9%82_-_TK_TO%E1%BA%A0I_KHANH.mp3
http://www.mediafire.com/view/ff9yvdo46v7u4aq/txt_2015-10-12_TUK3_Chuong3-4.rtf
Chánh văn tiếng Việt:
Phẩm dự lưu
1. Gió
Thế Tôn nói với các Tỷ-kheo:
—Do có cái gì, này các Tỷ-kheo, do chấp thủ cái gì, do thiên chấp cái gì, (tà) kiến này khởi lên: “Gió không thổi, sông không chảy, đàn bà mang thai không sanh, mặt trăng, mặt trời không mọc hay không lặn. Tất cả đều đứng vững như cột trụ”?
—Ðối với chúng con, bạch Thế Tôn, các pháp lấy Thế Tôn làm căn bản, lấy Thế Tôn làm lãnh đạo, lấy Thế Tôn làm chỗ nương tựa. Lành thay, bạch Thế Tôn! Thế Tôn hãy nói cho chúng con ý nghĩa của lời dạy ấy. Sau khi nghe lời dạy của Thế Tôn, các Tỷ-kheo sẽ thọ trì.
—Vậy này các Tỷ-kheo, hãy nghe và suy nghiệm kỹ, Ta sẽ giảng.
—Thưa vâng, bạch Thế Tôn.
Các Tỷ-kheo ấy vâng đáp Thế Tôn. Thế Tôn nói như sau:
—Do có sắc, này các Tỷ-kheo, do chấp thủ sắc, do thiên chấp sắc, (tà) kiến này khởi lên: “Gió không thổi, sông không chảy, đàn bà có thai không sanh, mặt trăng, mặt trời không mọc hay không lặn. Tất cả đều đứng vững như cột trụ”.
Do có thức, này các Tỷ-kheo, do chấp thủ thức, do thiên chấp thức, (tà) kiến này khởi lên: “Gió không thổi … Tất cả đều đứng vững như cột trụ”.
—Là vô thường, bạch Thế Tôn.
—Cái gì vô thường là khổ hay lạc?
—Là khổ, bạch Thế Tôn.
—Cái gì vô thường, khổ, chịu sự biến hoại, nếu không chấp thủ cái ấy, thời có thể khởi lên (tà) kiến: “Gió không thổi … Tất cả đều đứng vững như cột trụ”?
—Thưa không, bạch Thế Tôn.
—Là vô thường, bạch Thế Tôn.
—Cái gì vô thường, là khổ hay lạc?
—Là khổ, bạch Thế Tôn.
—Cái gì vô thường, khổ, chịu sự biến hoại, nếu không chấp thủ cái ấy, thời có thể khởi lên (tà) kiến: “Gió không thổi … Tất cả đều đứng vững như cột trụ”?
—Thưa không, bạch Thế Tôn.
—Cái gì được thấy, được nghe, được nghĩ đến, được biết, được đạt đến, được tìm cầu, được ý tư duy; cái ấy là thường hay vô thường?
—Là vô thường, bạch Thế Tôn?
—Cái gì vô thường là khổ hay lạc?
—Là khổ, bạch Thế Tôn.
—Cái gì vô thường, khổ, chịu sự biến hoại, nếu không chấp thủ cái ấy, thời có thể khởi lên (tà) kiến: “Gió không thổi … Tất cả đều đứng vững như cột trụ”?
—Thưa không, bạch Thế Tôn.
—Khi nào vị Thánh đệ tử, này các Tỷ-kheo, đối với sáu xứ này, nghi hoặc được đoạn trừ; đối với khổ, nghi hoặc được đoạn trừ; đối với khổ tập khởi, nghi hoặc được đoạn trừ; đối với khổ đoạn diệt, nghi hoặc được đoạn trừ; đối với con đường đưa đến khổ đoạn diệt, nghi hoặc được đoạn trừ; như vậy, này các Tỷ-kheo gọi là bậc Thánh đệ tử đã chứng được Dự lưu, không còn bị thối đọa, quyết chắc hướng đến giác ngộ.
2. Cái Này Là Của TôiNhân duyên ở Sāvatthi …
—Do có cái gì, này các Tỷ-kheo, do chấp thủ cái gì, do thiên chấp cái gì, (tà) kiến này được khởi lên: “Cái này là của tôi, cái này là tôi, cái này là tự ngã của tôi”?
—Do có sắc, này các Tỷ-kheo, do chấp thủ sắc, do thiên chấp sắc, (tà) kiến này được khởi lên: “Cái này là của tôi, cái này là tôi, cái này là tự ngã của tôi”.
Do có thức, này các Tỷ-kheo, do chấp thủ thức, do thiên chấp thức, (tà) kiến này được khởi lên: “Cái này là của tôi, cái này là tôi, cái này là tự ngã của tôi”.
—Là vô thường, bạch Thế Tôn.
—Cái gì vô thường là khổ hay lạc?
—Là khổ, bạch Thế Tôn.
—Cái gì vô thường, khổ, chịu sự biến hoại, nếu không chấp thủ cái ấy, thời có thể khởi lên (tà) kiến này: “Cái này là của tôi, cái này là tôi, cái này là tự ngã của tôi?”
—Thưa không, bạch Thế Tôn.
—Là vô thường, bạch Thế Tôn.
—Cái gì vô thường là khổ hay lạc?
—Là khổ, bạch Thế Tôn.
—Cái gì vô thường, khổ, chịu sự biến hoại, nếu không chấp thủ cái ấy, thời có thể khởi lên (tà) kiến này: “Cái này là của tôi, cái này là tôi, cái này là tự ngã của tôi”?
—Thưa không, bạch Thế Tôn.
—Cái gì được thấy, được nghe, được nghĩ đến, được biết, được tìm cầu, được ý tư duy, cái ấy là thường hay vô thường?
—Là vô thường, bạch Thế Tôn.
—Cái gì vô thường là khổ hay lạc?
—Là khổ, bạch Thế Tôn.
—Cái gì vô thường, khổ, chịu sự biến hoại, nếu không chấp thủ cái ấy, thời có thể khởi lên (tà) kiến này: “Cái này là của tôi, cái này là tôi, cái này là tự ngã của tôi”?
—Thưa không, bạch Thế Tôn.
—Khi nào vị Thánh đệ tử, này các Tỷ-kheo, đối với sáu xứ này, nghi hoặc được đoạn trừ; đối với khổ, nghi hoặc được đoạn trừ; … đối với con đường đưa đến khổ đoạn diệt, nghi hoặc được đoạn trừ; như vậy, này các Tỷ-kheo, gọi là bậc Thánh đệ tử đã chứng được Dự lưu, không còn bị thối đọa, quyết chắc hướng đến giác ngộ.
3.- Cái Này Là Tự Ngã
—Do có cái gì, này các Tỷ-kheo, do chấp thủ cái gì, do thiên chấp cái gì, (tà) kiến này khởi lên: “Cái ấy là tự ngã, cái ấy là thế giới. Sau khi chết, cái ấy sẽ thường còn, thường hằng, thường trú, không chịu sự biến hoại”?
—Do có sắc, này các Tỷ-kheo, do chấp thủ sắc, do thiên chấp sắc, (tà) kiến này khởi lên: “Cái ấy là tự ngã, cái ấy là thế giới. Sau khi chết, cái ấy sẽ thường còn, thường hằng, thường trú, không chịu sự biến hoại”.
Do có thức, do chấp thủ thức, do thiên chấp thức, (tà) kiến này khởi lên: “Cái ấy là tự ngã, cái ấy là thế giới. Sau khi chết cái ấy sẽ thường còn, thường hằng, thường trú, không chịu sự biến hoại”.
—Là vô thường, bạch Thế Tôn.
—Cái gì vô thường là khổ hay lạc?
—Là khổ, bạch Thế Tôn.
—Cái gì vô thường, khổ, chịu sự biến hoại, nếu không có chấp thủ cái ấy, thời có thể khởi lên (tà) kiến này: “Cái ấy là tự ngã, cái ấy là thế giới. Sau khi chết, cái ấy sẽ thường còn, thường hằng, thường trú, không chịu sự biến hoại”?
—Thưa không, bạch Thế Tôn.
—Là vô thường, bạch Thế Tôn.
—Cái gì vô thường, là khổ hay lạc?
—Là khổ, bạch Thế Tôn.
—Cái gì vô thường, khổ, chịu sự biến hoại, nếu không chấp thủ cái ấy, thời có thể khởi lên (tà) kiến này: “Cái ấy là tự ngã, cái ấy là thế giới. Sau khi chết, cái ấy sẽ thường còn, thường hằng, thường trú, không chịu sự biến hoại”?
—Thưa không, bạch Thế Tôn.
—Cái gì được thấy, được nghe, được nghĩ đến, được biết, được đạt tới, được tìm cầu, được ý tư duy, cái ấy là thường hay vô thường?
—Là vô thường, bạch Thế Tôn.
—Cái gì vô thường là khổ hay lạc?
—Là khổ, bạch Thế Tôn.
—Cái gì vô thường, khổ, chịu sự biến hoại, nếu không có chấp thủ cái ấy, thời có thể khởi lên (tà) kiến này: “Cái ấy là tự ngã, cái ấy là thế giới. Sau khi chết, cái ấy sẽ thường còn, thường hằng, thường trú, không chịu sự biến hoại”?
—Thưa không, bạch Thế Tôn.
—Khi nào, này các Tỷ-kheo, vị Thánh đệ tử đối với sáu xứ này, nghi hoặc được đoạn trừ; đối với khổ, nghi hoặc được đoạn trừ; … đối với con đường đưa đến khổ đoạn diệt, nghi hoặc được đoạn trừ; như vậy, này các Tỷ-kheo, được gọi là vị Thánh đệ tử chứng được Dự lưu, không còn thối đọa, quyết chắc hướng đến giác ngộ.
4.- Có Thể Không Phải Của Tôi
—Do cái gì, này các Tỷ-kheo, do chấp thủ cái gì, do thiên chấp cái gì, (tà) kiến này khởi lên: “Nếu trước không có ta, thời đã không có của ta. Nếu sẽ không có ta, thời sẽ không có của ta”?
Chánh văn Pāḷi:(Như kinh trên, chỉ có sự sai khác về “tà kiến” ).
3. Diṭṭhisaṃyuttaṃ
1. Sotāpattivaggo
1. Vātasuttaṃ
206. Ekaṃ samayaṃ bhagavā sāvatthiyaṃ viharati jetavane. Bhagavā etadavoca – ‘‘kismiṃ nu kho, bhikkhave, sati, kiṃ upādāya, kiṃ abhinivissa evaṃ diṭṭhi uppajjati – ‘na vātā vāyanti, na najjo sandanti, na gabbhiniyo vijāyanti, na candimasūriyā udenti vā apenti vā esikaṭṭhāyiṭṭhitā’’’ti?
‘‘Bhagavaṃmūlakā no, bhante, dhammā bhagavaṃnettikā bhagavaṃpaṭisaraṇā. Sādhu vata, bhante, bhagavantaññeva paṭibhātu etassa bhāsitassa attho. Bhagavato sutvā bhikkhū dhāressantī’’ti. ‘‘Tena hi, bhikkhave, suṇātha, sādhukaṃ manasi karotha; bhāsissāmī’’ti. ‘‘Evaṃ, bhante’’ti kho te bhikkhū bhagavato paccassosuṃ. Bhagavā etadavoca –
‘‘Rūpe kho, bhikkhave, sati, rūpaṃ upādāya, rūpaṃ abhinivissa evaṃ diṭṭhi uppajjati – ‘na vātā vāyanti, na najjo sandanti, na gabbhiniyo vijāyanti, na candimasūriyā udenti vā apenti vā esikaṭṭhāyiṭṭhitā’ti. Vedanāya sati…pe… saññāya sati… saṅkhāresu sati… viññāṇe sati, viññāṇaṃ upādāya, viññāṇaṃ abhinivissa evaṃ diṭṭhi uppajjati – ‘na vātā vāyanti, na najjo sandanti, na gabbhiniyo vijāyanti, na candimasūriyā udenti vā apenti vā esikaṭṭhāyiṭṭhitā’ti. Taṃ kiṃ maññatha, bhikkhave, rūpaṃ niccaṃ vā aniccaṃ vā’’ti? ‘‘Aniccaṃ, bhante’’. ‘‘Yaṃ panāniccaṃ, dukkhaṃ vā taṃ sukhaṃ vā’’ti? ‘‘Dukkhaṃ, bhante’’ . ‘‘Yaṃ panāniccaṃ, dukkhaṃ vipariṇāmadhammaṃ, api nu taṃ anupādāya evaṃ diṭṭhi uppajjeyya – ‘na vātā vāyanti, na najjo sandanti, na gabbhiniyo vijāyanti, na candimasūriyā udenti vā apenti vā esikaṭṭhāyiṭṭhitā’’’ti? ‘‘No hetaṃ, bhante’’.
‘‘Vedanā niccā vā aniccā vā’’ti… ‘‘saññā… saṅkhārā… viññāṇaṃ niccaṃ vā aniccaṃ vā’’ti? ‘‘Aniccaṃ, bhante’’. ‘‘Yaṃ panāniccaṃ dukkhaṃ vā taṃ sukhaṃ vā’’ti? ‘‘Dukkhaṃ, bhante’’. ‘‘Yaṃ panāniccaṃ dukkhaṃ vipariṇāmadhammaṃ, api nu taṃ anupādāya evaṃ diṭṭhi uppajjeyya – ‘na vātā vāyanti, na najjo sandanti, na gabbhiniyo vijāyanti, na candimasūriyā udenti vā apenti vā esikaṭṭhāyiṭṭhitā’’’ti? ‘‘No hetaṃ, bhante’’. ‘‘Yampidaṃ [yamidaṃ (aññattha)] diṭṭhaṃ sutaṃ mutaṃ viññātaṃ pattaṃ pariyesitaṃ anuvicaritaṃ manasā tampi niccaṃ vā aniccaṃ vā’’ti? ‘‘Aniccaṃ, bhante’’. ‘‘Yaṃ panāniccaṃ dukkhaṃ vā taṃ sukhaṃ vā’’ti? ‘‘Dukkhaṃ, bhante’’. ‘‘Yaṃ panāniccaṃ dukkhaṃ vipariṇāmadhammaṃ, api nu taṃ anupādāya evaṃ diṭṭhi uppajjeyya – ‘na vātā vāyanti, na najjo sandanti, na gabbhiniyo vijāyanti, na candimasūriyā udenti vā apenti vā esikaṭṭhāyiṭṭhitā’’’ti? ‘‘No hetaṃ, bhante’’.
‘‘Yato kho, bhikkhave, ariyasāvakassa imesu ca [imesu chasu (sī. syā. kaṃ. pī.) evamuparipi] ṭhānesu kaṅkhā pahīnā hoti, dukkhepissa kaṅkhā pahīnā hoti, dukkhasamudayepissa kaṅkhā pahīnā hoti, dukkhanirodhepissa kaṅkhā pahīnā hoti, dukkhanirodhagāminiyā paṭipadāyapissa kaṅkhā pahīnā hoti – ayaṃ vuccati, bhikkhave, ariyasāvako sotāpanno avinipātadhammo niyato sambodhiparāyano’’ti. Paṭhamaṃ.
2. Etaṃmamasuttaṃ
207. Sāvatthinidānaṃ. ‘‘Kismiṃ nu kho, bhikkhave, sati, kiṃ upādāya, kiṃ abhinivissa evaṃ diṭṭhi uppajjati – ‘etaṃ mama, esohamasmi, eso me attā’’’ti? Bhagavaṃmūlakā no, bhante, dhammā…pe… ‘‘rūpe kho, bhikkhave, sati, rūpaṃ upādāya, rūpaṃ abhinivissa evaṃ diṭṭhi uppajjati – ‘etaṃ mama, esohamasmi, eso me attā’ti. Vedanāya sati…pe… saññāya sati … saṅkhāresu sati… viññāṇe sati, viññāṇaṃ upādāya, viññāṇaṃ abhinivissa evaṃ diṭṭhi uppajjati – ‘etaṃ mama, esohamasmi, eso me attā’’’ti.
‘‘Taṃ kiṃ maññatha, bhikkhave, rūpaṃ niccaṃ vā aniccaṃ vā’’ti? ‘‘Aniccaṃ, bhante’’…pe… ‘‘vedanā… saññā… saṅkhārā… viññāṇaṃ niccaṃ vā aniccaṃ vā’’ti? ‘‘Aniccaṃ, bhante’’…pe… api nu taṃ anupādāya evaṃ diṭṭhi uppajjeyya – ‘etaṃ mama, esohamasmi, eso me attā’’’ti? ‘‘No hetaṃ, bhante’’. ‘‘Yampidaṃ diṭṭhaṃ sutaṃ mutaṃ viññātaṃ pattaṃ pariyesitaṃ anuvicaritaṃ manasā tampi niccaṃ vā aniccaṃ vā’’ti? ‘‘Aniccaṃ, bhante’’. ‘‘Yaṃ panāniccaṃ dukkhaṃ vā taṃ sukhaṃ vā’’ti? ‘‘Dukkhaṃ, bhante’’. ‘‘Yaṃ panāniccaṃ dukkhaṃ vipariṇāmadhammaṃ, api nu taṃ anupādāya evaṃ diṭṭhi uppajjeyya – ‘etaṃ mama, esohamasmi, eso me attā’’’ti? ‘‘No hetaṃ, bhante’’.
‘‘Yato kho, bhikkhave, ariyasāvakassa imesu ca ṭhānesu kaṅkhā pahīnā hoti, dukkhepissa kaṅkhā pahīnā hoti…pe… dukkhanirodhagāminiyā paṭipadāyapissa kaṅkhā pahīnā hoti – ayaṃ vuccati, bhikkhave, ariyasāvako sotāpanno avinipātadhammo niyato sambodhiparāyano’’ti. Dutiyaṃ.
3. Soattāsuttaṃ
208. Sāvatthinidānaṃ. ‘‘Kismiṃ nu kho, bhikkhave, sati, kiṃ upādāya, kiṃ abhinivissa evaṃ diṭṭhi uppajjati – ‘so attā, so loko, so pecca bhavissāmi nicco dhuvo sassato avipariṇāmadhammo’’’ti? Bhagavaṃmūlakā no, bhante, dhammā…pe….
‘‘Rūpe kho, bhikkhave, sati, rūpaṃ upādāya, rūpaṃ abhinivissa evaṃ diṭṭhi uppajjati – ‘so attā, so loko, so pecca bhavissāmi nicco dhuvo sassato avipariṇāmadhammo’ti . Vedanāya sati…pe… saññāya sati… saṅkhāresu sati… viññāṇe sati, viññāṇaṃ upādāya, viññāṇaṃ abhinivissa evaṃ diṭṭhi uppajjati – ‘so attā, so loko, so pecca bhavissāmi nicco dhuvo sassato avipariṇāmadhammo’’’ti.
‘‘Taṃ kiṃ maññatha, bhikkhave, rūpaṃ niccaṃ vā aniccaṃ vā’’ti? ‘‘Aniccaṃ bhante’’…pe… api nu taṃ anupādāya evaṃ diṭṭhi uppajjeyya – ‘so attā…pe… avipariṇāmadhammo’ti? ‘‘No hetaṃ, bhante’’. ‘‘Vedanā… saññā… saṅkhārā… viññāṇaṃ niccaṃ vā aniccaṃ vā’’ti? ‘‘Aniccaṃ bhante…pe… api nu taṃ anupādāya evaṃ diṭṭhi uppajjeyya – ‘so attā…pe… avipariṇāmadhammo’’’ti? ‘‘No hetaṃ, bhante’’. ‘‘Yampidaṃ diṭṭhaṃ sutaṃ mutaṃ viññātaṃ pattaṃ pariyesitaṃ anuvicaritaṃ manasā tampi niccaṃ vā aniccaṃ vā’’ti? ‘‘Aniccaṃ, bhante…pe… api nu taṃ anupādāya evaṃ diṭṭhi uppajjeyya – ‘so attā, so loko, so pecca bhavissāmi nicco dhuvo sassato avipariṇāmadhammo’’’ti? ‘‘No hetaṃ, bhante’’.
‘‘Yato kho, bhikkhave, ariyasāvakassa imesu ca ṭhānesu kaṅkhā pahīnā hoti, dukkhepissa kaṅkhā pahīnā hoti…pe… dukkhanirodhagāminiyā paṭipadāyapissa kaṅkhā pahīnā hoti – ayaṃ vuccati, bhikkhave, ariyasāvako sotāpanno avinipātadhammo niyato sambodhiparāyano’’ti. Tatiyaṃ.
4. Nocamesiyāsuttaṃ
209. Sāvatthinidānaṃ . ‘‘Kismiṃ nu kho, bhikkhave, sati, kiṃ upādāya, kiṃ abhinivissa evaṃ diṭṭhi uppajjati – ‘no cassaṃ, no ca me siyā, nābhavissa, na me bhavissatī’’’ti? Bhagavaṃmūlakā no, bhante, dhammā…pe….
‘‘Rūpe kho, bhikkhave, sati, rūpaṃ upādāya, rūpaṃ abhinivissa evaṃ diṭṭhi uppajjati – ‘no cassaṃ, no ca me siyā, nābhavissa, na me bhavissatī’ti. Vedanāya sati… saññāya sati… saṅkhāresu sati… viññāṇe sati, viññāṇaṃ upādāya, viññāṇaṃ abhinivissa evaṃ diṭṭhi uppajjati – ‘no cassaṃ, no ca me siyā, nābhavissa, na me bhavissatī’’’ti.
‘‘Taṃ kiṃ maññatha, bhikkhave, rūpaṃ niccaṃ vā aniccaṃ vā’’ti? ‘‘Aniccaṃ, bhante’’…pe… api nu taṃ anupādāya evaṃ diṭṭhi uppajjeyya – ‘no cassaṃ, no ca me siyā, nābhavissa, na me bhavissatī’ti? ‘‘No hetaṃ, bhante’’. ‘‘Vedanā… saññā… saṅkhārā… viññāṇaṃ niccaṃ vā aniccaṃ vā’’ti? ‘‘Aniccaṃ, bhante…pe… api nu taṃ anupādāya evaṃ diṭṭhi uppajjeyya – ‘no cassaṃ, no ca me siyā, nābhavissa, na me bhavissatī’’’ti? ‘‘No hetaṃ, bhante’’. ‘‘Yampidaṃ diṭṭhaṃ sutaṃ mutaṃ viññātaṃ pattaṃ pariyesitaṃ anuvicaritaṃ manasā tampi niccaṃ vā aniccaṃ vā’’ti? ‘‘Aniccaṃ, bhante…pe… api nu taṃ anupādāya evaṃ diṭṭhi uppajjeyya – ‘no cassaṃ, no ca me siyā, nābhavissa, na me bhavissatī’’ti? ‘‘No hetaṃ, bhante’’.
‘‘Yato kho, bhikkhave, ariyasāvakassa imesu ca ṭhānesu kaṅkhā pahīnā hoti, dukkhepissa kaṅkhā pahīnā hoti…pe… dukkhanirodhagāminiyā paṭipadāyapissa kaṅkhā pahīnā hoti – ayaṃ vuccati, bhikkhave, ariyasāvako sotāpanno avinipātadhammo niyato sambodhiparāyano’’ti. Catutthaṃ.
Chú giải Pāḷi:
3. Diṭṭhisaṃyuttaṃ
1. Sotāpattivaggo
1. Vātasuttavaṇṇanā
206. Diṭṭhisaṃyutte na vātā vāyantītiādīsu evaṃ kira tesaṃ diṭṭhi – ‘‘yepi ete rukkhasākhādīni bhañjantā vātā vāyanti, na ete vātā, vātaleso nāmeso, vāto pana esikatthambho viya pabbatakūṭaṃ viya ca ṭhito. Tathā yāpi etā tiṇakaṭṭhādīni vahantiyo nadiyo sandanti, na ettha udakaṃ sandaki, udakaleso nāmesa, udakaṃ pana esikatthambho viya pabbatakūṭaṃ viya ca ṭhitaṃ. Yāpimā gabbhiniyo vijāyantīti ca vuccanti, kiñcāpi tā milātudarā honti, gabbho pana na nikkhamati, gabbhaleso nāmeso, gabbho pana esikatthambho viya pabbatakūṭaṃ viya ca ṭhito. Yepi ete candimasūriyā udenti vā apenti vā, neva te udenti na apenti, candimasūriyaleso nāmesa, candimasūriyā pana esikatthambho viya pabbatakūṭaṃ viya ca ṭhitā’’ti.
2-4. Etaṃmamasuttādivaṇṇanā
207- 209. Diṭṭhantiādīsu diṭṭhaṃ rūpāyatanaṃ. Sutaṃ saddāyatanaṃ. Mutaṃ gandhāyatanaṃ rasāyatanaṃ phoṭṭhabbāyatanaṃ. Tañhi patvā gahetabbato mutanti ca vuttaṃ. Avasesāni sattāyatanāni viññātaṃ nāma. Pattanti pariyesitvā vā apariyesitvā vā pattaṃ. Pariyesitanti pattaṃ vā apattaṃ vā pariyesitaṃ. Anuvicaritaṃ manasāti cittena anusañcaritaṃ. Lokasmiñhi pariyesitvā pattampi atthi, pariyesitvā nopattampi, apariyesitvā pattampi, apariyesitvā nopattampi. Tattha pariyesitvā pattaṃ pattaṃ nāma, pariyesitvā nopattaṃ pariyesitaṃ nāma . Apariyesitvā pattañca apariyesitvā nopattañca manasānuvicaritaṃ nāma. Atha vā pariyesitvā pattampi apariyesitvā pattampi pattaṭṭhena pattaṃ nāma, pariyesitvā nopattameva pariyesitaṃ nāma, apariyesitvā nopattaṃ manasānuvicaritaṃ nāma. Sabbaṃ vā etaṃ manasā anuvicaritameva.
No comments:
Post a Comment