Bài 7- Dự Lưu (S.iii, 160)
Bài 8- A-la-hán (S.iii, 161)
Bài 9-10 Dục Được Đoạn Trừ (S.iii, 161)]
Chánh văn tiếng Việt:
[28] Chương
VII - Tương Ưng
Sàriputta
I. Lý (S.iii,235)1) Một thời Tôn giả Sàriputta trú ở Sàvatthi (Xá-vệ), tại Jetavana (Kỳ-đà Lâm), vườn ông Anàthapindika (Cấp Cô Ðộc).
2) Rồi Tôn giả Sàriputta, vào buổi sáng, đắp y, cầm y bát, đi vào Sàvatthi để khất thực.
3-4) Ði khất thực xong, sau buổi ăn, trên con đường đi khất thực về, Tôn giả đi đến Andhavana để nghỉ trưa. Sau khi đi vào rừng Andha, Tôn giả đến ngồi nghỉ trưa dưới một gốc cây.
5) Rồi Tôn giả Sàriputta, vào buổi chiều, từ chỗ tịnh cư đứng dậy, đi đến Jetavana, vườn ông Anàthapindika.
6) Tôn giả Ananda thấy Tôn giả Sàariputta từ xa đi đến; sau khi thấy, liền nói với Tôn giả Sàriputta:
-- Hiền giả Sàriputta, các căn của Hiền giả lắng dịu, sắc mặt được thanh tịnh, trong sáng. Hôm nay, Hiền giả an trú với sự an trú nào?
7) -- Ở đây, này Hiền giả, ly dục, ly pháp bất thiện, tôi chứng đạt và an trú Thiền thứ nhất, một trạng thái hỷ lạc do ly dục sanh, có tầm, có tứ. Này Hiền giả, tôi không khởi lên ý nghĩ: "Tôi đang chứng nhập Thiền thứ nhất", hay "Tôi đã chứng nhập Thiền thứ nhất", hay "Tôi đã ra khỏi Thiền thứ nhất".
8) -- Như vậy chắc chắn Hiền giả trong một thời gian dài, đã khéo nhổ tận gốc các tùy miên ngã kiến, ngã sở kiến, ngã mạn. Do vậy, Tôn giả Sàriputta không khởi lên ý nghĩ: "Tôi đang chứng nhập Thiền thứ nhất", hay "Tôi đã chứng nhập Thiền thứ nhất", hay "Tôi đã ra khỏi Thiền thứ nhất".
II. Không Tầm
1-5) Một thời Tôn giả Sàriputta trú ở Sàvatthi...
6) Tôn giả Ananda thấy Tôn giả Sàriputta từ xa đi đến; sau khi thấy, liền nói với Tôn giả Sàriputta:
-- Hiền giả Sàriputta, các căn của Hiền giả lắng dịu, sắc mặt được thanh tịnh, trong sáng. Hôm nay Hiền giả an trú với sự an trú nào?
7) -- Ở đây, này Hiền giả, làm cho lắng dịu tầm và tứ, tôi chứng đạt và an trú Thiền thứ hai, một trạng thái hỷ lạc do định sanh, không tầm, không tứ, nội tĩnh nhứt tâm. Tôi không có khởi lên ý nghĩ: "Tôi đang chứng nhập Thiền thứ hai", hay "Tôi đã chứng nhập Thiền thứ hai", hay "Tôi đã ra khỏi Thiền thứ hai".
8) -- Như vậy, chắc chắn Hiền giả trong một thời gian dài, đã khéo nhổ tận gốc các tùy miên ngã kiến, ngã sở kiến, ngã mạn. Do vậy, Tôn giả Sàriputta không khởi lên ý nghĩ: "Tôi đang chứng nhập Thiền thứ hai", hay "Tôi đã chứng nhập Thiền thứ hai", hay "Tôi đã ra khỏi Thiền thứ hai".
III. Hỷ
1-5) Một thời Tôn giả Sàriputta trú ở Savatthi...
6) Tôn giả Ananda thấy Tôn giả Sàriputta từ xa đi đến; sau khi thấy, liền nói với Tôn giả Sàriputta:
-- Hiền giả Sàriputta, các căn của Hiền giả lắng dịu, sắc mặt được thanh tịnh, trong sáng. Hôm nay Hiền giả an trú với sự an trú nào?
7-8) -- Ở đây, này Hiền giả, ly hỷ và trú xả, chánh niệm tỉnh giác, thân cảm lạc thọ mà các bậc Thánh gọi là: "Xả niệm lạc trú", tôi chứng đạt và an trú Thiền thứ ba. Này Hiền giả, tôi không khởi lên ý nghĩ: "Tôi đang chứng nhập Thiền thứ ba", hay "Tôi đã chứng nhập Thiền thứ ba", hay "Tôi đã ra khỏi Thiền thứ ba".
-- Như vậy, chắc chắn Hiền giả trong một thời gian... hay "Tôi đã ra khỏi Thiền thứ ba".
IV. Xả
1-5) Một thời Tôn giả Sàriputta trú ở Sàvatthi...
6) Tôn giả Ananda thấy Tôn giả Sàriputta từ xa đi đến... với sự an trú nào?
7) -- Ở đây, này Hiền giả, xả lạc và xả khổ, diệt hỷ ưu đã cảm thọ từ trước, tôi chứng đạt và an trú Thiền thứ tư, không khổ, không lạc, xả niệm thanh tịnh. Này Hiền giả, tôi không khởi lên ý nghĩ: "Tôi đang chứng nhập Thiền thứ tư", hay "Tôi đã chứng nhập Thiền thứ tư", hay "Tôi đã ra khỏi Thiền thứ tư".
8) -- Như vậy, chắc chắn Hiền giả... hay "Tôi đã ra khỏi Thiền thứ tư".
V. Không Vô Biên Xứ
1-6) Một thời Tôn giả Sàriputta trú ở Sàvatthi...
... Tôn giả Ananda thấy... với sự an trú nào?
7-8) -- Ở đây, này Hiền giả, vượt lên hoàn toàn sắc tưởng, đoạn diệt hữu đối tưởng, không tác ý các dị tưởng, với ý nghĩ: "Hư không là vô biên", tôi chứng đạt và an trú Không vô biên xứ. Này Hiền giả, tôi không khởi lên ý nghĩ... hay "Tôi đã ra khỏi Không vô biên xứ".
-- Như vậy, chắc chắn Hiền giả... "Tôi đã ra khỏi Không vô biên xứ".
VI. Thức Vô Biên Xứ
1-6) Một thời, Tôn giả Sàriputta trú ở Sàvatthi...
... Tôn giả Ananda thấy... với sự an trú nào?
7-8) -- Ở đây, này Hiền giả, vượt qua hoàn toàn Không vô biên xứ, với ý nghĩ: "Thức là vô biên", tôi chứng đạt và an trú Thức vô biên xứ... hay "... đã ra khỏi Thức vô biên xứ".
VII. Vô Sở Hữu Xứ
1-6) Một thời Tôn giả Sàriputta trú ở Sàvatthi.
... Tôn giả Ananda thấy... với sự an trú nào?
7-8) -- Ở đây, này Hiền giả, vượt qua hoàn toàn Thức vô biên xứ, với ý nghĩ: "Không có vật gì", tôi chứng đạt và an trú Vô sở hữu xứ... hay "... đã ra khỏi Vô sở hữu xứ".
VIII. Phi Tưởng Phi Phi Tưởng Xứ
1-6) Một thời, Tôn giả Sàriputta trú ở Sàvatthi.
... Tôn giả Ananda thấy... với sự an trú nào?
7-8) -- Ở đây, này Hiền giả, vượt qua hoàn toàn Vô sở hữu xứ, tôi chứng đạt và an trú Phi tưởng phi phi tưởng xứ... hay "... đã ra khỏi Phi tưởng phi phi tưởng xứ".
IX. Diệt Tận Ðịnh (Tạp 18, Ðại 2, 131) (S.iii,238)
1-6) Một thời Tôn giả Sàriputta trú ở Sàvatthi...
... Tôn giả Ananda thấy... với sự an trú nào?
7-8) -- Ở đây, này Hiền giả, vượt qua hoàn toàn Phi tưởng phi phi tưởng xứ, tôi chứng đạt và an trú Diệt thọ tưởng định. Nhưng này Hiền giả, tôi không khởi lên ý nghĩ: "Tôi đang chứng nhập Diệt thọ tưởng định", hay " Tôi đã chứng nhập Diệt thọ tưởng định", hay "Tôi đã ra khỏi Diệt thọ tưởng định".
-- Như vậy, chắc chắn Hiền giả trong một thời gian dài đã khéo nhổ tận gốc các tùy miên ngã kiến, ngã sở kiến, ngã mạn. Do vậy Tôn giả Sàriputta không khởi lên ý nghĩ: "Tôi đang chứng nhập Diệt thọ tưởng định", hay "Tôi đã chứng nhập Diệt thọ tưởng định", hay "Tôi đã ra khỏi Diệt thọ tưởng định".
X. Sùcimukhi (Tịnh Diện) (S.iii,238)
1) Một thời Tôn giả Sàriputta trú ở Ràjagaha (Vương Xá), Veluvana (Trúc Lâm), tại chỗ nuôi dưỡng các con sóc.
2) Rồi Tôn giả Sàriputta, vào buổi sáng. đắp y, cầm y bát, đi vào Ràjagaha để khất thực. Sau khi đi khất thực từng nhà một ở Ràjagaha (Vương Xá), Tôn giả ngồi dựa vào một bức tường, dùng đồ ăn khất thực.
3) Rồi một nữ du sĩ ngoại đạo Sùcimukhi đi đến Tôn giả Sàriputta; sau khi đến, nói với Tôn giả Sàriputta:
4) -- Này Sa-môn, có phải Ông ăn, cúi mặt xuống?
-- Này Chị, tôi ăn, không cúi mặt xuống.
5) -- Vậy Sa-môn, Ông ăn, ngưỡng mặt lên?
-- Này Chị, tôi ăn, không ngưỡng mặt lên.
6) -- Vậy Sa-môn, Ông ăn, hướng mặt về bốn phương chính?
-- Này Chị, tôi ăn, không có hướng mặt về bốn phương chính.
7) -- Vậy Sa-môn, Ông ăn, hướng mặt về bốn phương phụ?
-- Này Chị, tôi ăn, không có hướng mặt về bốn phương phụ.
8) -- Ðược hỏi: "Này Sa-môn, có phải Ông ăn, cúi mặt xuống?" Ông trả lời: "Này Chị, tôi ăn, không cúi mặt xuống". Ðược hỏi: "Vậy này Sa-môn, Ông ăn, ngưỡng mặt lên?" Ông đáp: "Này Chị, tôi ăn, không ngưỡng mặt lên". Ðược hỏi: "Vậy này Sa-môn, Ông ăn, hướng mặt về bốn phương chính?" Ông đáp: "Này Chị, tôi ăn, không hướng mặt về bốn phương chính". Ðược hỏi: "Vậy Sa-môn, Ông ăn, hướng mặt về bốn phương phụ?" Ông đáp: "Này Chị, tôi ăn, không hướng mặt về bốn phương phụ". Vậy này Sa-môn, Ông ăn, hành động như thế nào?
9) -- Những Sa-môn hay Bà-la-môn nào, này Chị, nuôi sống bằng những tà mạng như địa lý (nakkhattavijjà) và súc sanh minh (nghề hèn hạ); này Chị, các vị ấy được gọi là các Sa-môn, Bà-la-môn ăn cúi mặt xuống.
10) Những Sa-môn hay Bà-la-môn nào, này Chị, nuôi sống bằng những tà mạng như thiên văn (nakkhattavijjà) và súc sanh minh (nghề hèn hạ); này Chị, các vị ấy được gọi là các Sa-môn, Bà-la-môn ăn ngưỡng mặt lên.
11) Những Sa-môn hay Bà-la-môn nào, này Chị, nuôi sống bằng những tà mạng như đưa tin tức, làm trung gian môi giới; này Chị, các vị ấy được gọi các Sa-môn, Bà-la-môn ăn hướng mặt về bốn phương chính.
12) Những Sa-môn hay Bà-la-môn nào, này Chị, nuôi sống bằng những tà mạng như bói toán, và các nghề hèn hạ; này Chị, các vị ấy được gọi những Sa-môn, Bà-la-môn ăn hướng mặt về bốn phương phụ.
13) Còn ta, này Chị, ta không nuôi sống bằng những tà mạng như địa lý và các nghề hèn hạ; ta không nuôi sống bằng những tà mạng như thiên văn và các nghề hèn hạ; ta không nuôi sống bằng những tà mạng như đưa tin tức, làm trung gian môi giới; ta cũng không nuôi sống bằng những tà mạng như bói toán và các nghề hèn hạ. Ta tìm món ăn một cách hợp pháp. Sau khi tìm món ăn một cách hợp pháp, ta dùng các món ăn ấy.
14) Rồi nữ tu sĩ ngoại đạo Sùcimukhi đi từ đường này qua đường khác, từ ngã tư này qua ngã tư khác ở thành Vương Xá, và tuyên bố: "Sa-môn Thích tử dùng các món ăn một cách hợp pháp. Sa-môn Thích tử dùng các món ăn một cách không có lỗi lầm. Hãy cúng dường các món ăn cho Sa-môn Thích tử".
Chánh văn Pāḷi:
7. Sāriputtasaṃyuttaṃ
1. Vivekajasuttaṃ
332. Ekaṃ samayaṃ āyasmā sāriputto sāvatthiyaṃ viharati jetavane anāthapiṇḍikassa ārāme. Atha kho āyasmā sāriputto pubbaṇhasamayaṃ nivāsetvā pattacīvaramādāya sāvatthiṃ piṇḍāya pāvisi. Sāvatthiyaṃ piṇḍāya caritvā pacchābhattaṃ piṇḍapātapaṭikkanto yena andhavanaṃ tenupasaṅkami divāvihārāya. Andhavanaṃ ajjhogāhetvā aññatarasmiṃ rukkhamūle divāvihāraṃ nisīdi.
Atha kho āyasmā sāriputto sāyanhasamayaṃ paṭisallānā vuṭṭhito yena jetavanaṃ anāthapiṇḍikassa ārāmo tenupasaṅkami. Addasā kho āyasmā ānando āyasmantaṃ sāriputtaṃ dūratova āgacchantaṃ. Disvāna āyasmantaṃ sāriputtaṃ etadavoca – ‘‘vippasannāni kho te, āvuso sāriputta, indriyāni; parisuddho mukhavaṇṇo pariyodāto. Katamenāyasmā sāriputto ajja vihārena vihāsī’’ti?
‘‘Idhāhaṃ, āvuso, vivicceva kāmehi vivicca akusalehi dhammehi savitakkaṃ savicāraṃ vivekajaṃ pītisukhaṃ paṭhamaṃ jhānaṃ upasampajja viharāmi. Tassa mayhaṃ, āvuso, na evaṃ hoti – ‘ahaṃ paṭhamaṃ jhānaṃ samāpajjāmī’ti vā ‘ahaṃ paṭhamaṃ jhānaṃ samāpanno’ti vā ‘ahaṃ paṭhamā jhānā vuṭṭhito’ti vā’’ti. ‘‘Tathā hi panāyasmato sāriputtassa dīgharattaṃ ahaṅkāramamaṅkāramānānusayā susamūhatā. Tasmā āyasmato sāriputtassa na evaṃ hoti – ‘ahaṃ paṭhamaṃ jhānaṃ samāpajjāmī’ti vā ‘ahaṃ paṭhamaṃ jhānaṃ samāpanno’ti vā ‘ahaṃ paṭhamā jhānā vuṭṭhito’ti vā’’ti. Paṭhamaṃ.
2. Avitakkasuttaṃ
333. Sāvatthinidānaṃ . Addasā kho āyasmā ānando…pe… āyasmantaṃ sāriputtaṃ etadavoca – ‘‘vippasannāni kho te, āvuso sāriputta, indriyāni; parisuddho mukhavaṇṇo pariyodāto. Katamenāyasmā sāriputto ajja vihārena vihāsī’’ti?
‘‘Idhāhaṃ , āvuso, vitakkavicārānaṃ vūpasamā ajjhattaṃ sampasādanaṃ cetaso ekodibhāvaṃ avitakkaṃ avicāraṃ samādhijaṃ pītisukhaṃ dutiyaṃ jhānaṃ upasampajja viharāmi. Tassa mayhaṃ, āvuso, na evaṃ hoti – ‘ahaṃ dutiyaṃ jhānaṃ samāpajjāmī’ti vā ‘ahaṃ dutiyaṃ jhānaṃ samāpanno’ti vā ‘ahaṃ dutiyā jhānā vuṭṭhito’ti vā’’ti. ‘‘Tathā hi panāyasmato sāriputtassa dīgharattaṃ ahaṅkāramamaṅkāramānānusayā susamūhatā. Tasmā āyasmato sāriputtassa na evaṃ hoti – ‘ahaṃ dutiyaṃ jhānaṃ samāpajjāmī’ti vā ‘ahaṃ dutiyaṃ jhānaṃ samāpanno’ti vā ‘ahaṃ dutiyā jhānā vuṭṭhito’ti vā’’ti. Dutiyaṃ.
3. Pītisuttaṃ
334. Sāvatthinidānaṃ. Addasā kho āyasmā ānando…pe… ‘‘vippasannāni kho te, āvuso sāriputta, indriyāni; parisuddho mukhavaṇṇo pariyodāto. Katamenāyasmā sāriputto ajja vihārena vihāsī’’ti?
‘‘Idhāhaṃ, āvuso, pītiyā ca virāgā upekkhako ca vihāsiṃ sato ca sampajāno sukhañca kāyena paṭisaṃvedemi; yaṃ taṃ ariyā ācikkhanti ‘upekkhako satimā sukhavihārī’ti tatiyaṃ jhānaṃ upasampajja viharāmi. Tassa mayhaṃ, āvuso, na evaṃ hoti – ‘ahaṃ tatiyaṃ jhānaṃ samāpajjāmī’ti vā ‘ahaṃ tatiyaṃ jhānaṃ samāpanno’ti vā ‘ahaṃ tatiyā jhānā vuṭṭhito’ti vā’’ti. ‘‘Tathā hi panāyasmato sāriputtassa dīgharattaṃ ahaṅkāramamaṅkāramānānusayā susamūhatā. Tasmā āyasmato sāriputtassa na evaṃ hoti – ‘ahaṃ tatiyaṃ jhānaṃ samāpajjāmī’ti vā ‘ahaṃ tatiyaṃ jhānaṃ samāpanno’ti vā ‘ahaṃ tatiyā jhānā vuṭṭhito’ti vā’’ti. Tatiyaṃ.
4. Upekkhāsuttaṃ
335. Sāvatthinidānaṃ . Addasā kho āyasmā ānando…pe… ‘‘vippasannāni kho te, āvuso sāriputta, indriyāni; parisuddho mukhavaṇṇo pariyodāto. Katamenāyasmā sāriputto ajja vihārena vihāsī’’ti?
‘‘Idhāhaṃ, āvuso, sukhassa ca pahānā dukkhassa ca pahānā pubbeva somanassadomanassānaṃ atthaṅgamā adukkhamasukhaṃ upekkhāsatipārisuddhiṃ catutthaṃ jhānaṃ upasampajja viharāmi. Tassa mayhaṃ, āvuso, na evaṃ hoti – ‘ahaṃ catutthaṃ jhānaṃ samāpajjāmī’ti vā ‘ahaṃ catutthaṃ jhānaṃ samāpanno’ti vā ‘ahaṃ catutthā jhānā vuṭṭhito’ti vā’’ti. ‘‘Tathā hi panāyasmato sāriputtassa dīgharattaṃ ahaṅkāramamaṅkāramānānusayā susamūhatā. Tasmā āyasmato sāriputtassa na evaṃ hoti – ‘ahaṃ catutthaṃ jhānaṃ samāpajjāmī’ti vā ‘ahaṃ catutthaṃ jhānaṃ samāpanno’ti vā ‘ahaṃ catutthā jhānā vuṭṭhito’ti vā’’ti. Catutthaṃ.
5. Ākāsānañcāyatanasuttaṃ
336. Sāvatthinidānaṃ . Addasā kho āyasmā ānando…pe… ‘‘idhāhaṃ, āvuso, sabbaso rūpasaññānaṃ samatikkamā paṭighasaññānaṃ atthaṅgamā nānattasaññānaṃ amanasikārā ananto ākāsoti ākāsānañcāyatanaṃ upasampajja viharāmi…pe… vuṭṭhitoti vā’’ti. Pañcamaṃ.
6. Viññāṇañcāyatanasuttaṃ
337. Sāvatthinidānaṃ. Addasā kho āyasmā ānando…pe… ‘‘idhāhaṃ, āvuso, sabbaso ākāsānañcāyatanaṃ samatikkamma anantaṃ viññāṇanti viññāṇañcāyatanaṃ upasampajja viharāmi…pe… vuṭṭhitoti vā’’ti. Chaṭṭhaṃ.
7. Ākiñcaññāyatanasuttaṃ
338. Sāvatthinidānaṃ. Atha kho āyasmā sāriputto…pe… ‘‘idhāhaṃ, āvuso, sabbaso viññāṇañcāyatanaṃ samatikkamma, natthi kiñcīti ākiñcaññāyatanaṃ upasampajja viharāmi…pe… vuṭṭhitoti vā’’ti. Sattamaṃ.
8. Nevasaññānāsaññāyatanasuttaṃ
339. Sāvatthinidānaṃ . Atha kho āyasmā sāriputto…pe… ‘‘idhāhaṃ, āvuso, ākiñcaññāyatanaṃ samatikkamma nevasaññānāsaññāyatanaṃ upasampajja viharāmi…pe… vuṭṭhitoti vā’’ti. Aṭṭhamaṃ.
9. Nirodhasamāpattisuttaṃ
340. Sāvatthinidānaṃ. Atha kho āyasmā sāriputto…pe… . ‘‘Idhāhaṃ, āvuso, sabbaso nevasaññānāsaññāyatanaṃ samatikkamma saññāvedayitanirodhaṃ upasampajja viharāmi. Tassa mayhaṃ, āvuso, na evaṃ hoti – ‘ahaṃ saññāvedayitanirodhaṃ samāpajjāmī’ti vā ‘ahaṃ saññāvedayitanirodhaṃ samāpanno’ti vā ‘ahaṃ saññāvedayitanirodhā vuṭṭhito’ti vā’’ti. ‘‘Tathā hi panāyasmato sāriputtassa dīgharattaṃ ahaṅkāramamaṅkāramānānusayā susamūhatā. Tasmā āyasmato sāriputtassa na evaṃ hoti – ‘ahaṃ saññāvedayitanirodhaṃ samāpajjāmī’ti vā ‘ahaṃ saññāvedayitanirodhaṃ samāpanno’ti vā ‘ahaṃ saññāvedayitanirodhā vuṭṭhito’ti vā’’ti. Navamaṃ.
10. Sūcimukhīsuttaṃ
341. Ekaṃ samayaṃ āyasmā sāriputto rājagahe viharati veḷuvane kalandakanivāpe. Atha kho āyasmā sāriputto pubbaṇhasamayaṃ nivāsetvā pattacīvaramādāya rājagahe piṇḍāya pāvisi. Rājagahe sapadānaṃ piṇḍāya caritvā taṃ piṇḍapātaṃ aññataraṃ kuṭṭamūlaṃ [kuḍḍamūlaṃ (sī. syā. kaṃ.), kuḍḍaṃ (pī.)] nissāya paribhuñjati. Atha kho sūcimukhī paribbājikā yenāyasmā sāriputto tenupasaṅkami; upasaṅkamitvā āyasmantaṃ sāriputtaṃ etadavoca –
‘‘Kiṃ nu kho, samaṇa, adhomukho bhuñjasī’’ti? ‘‘Na khvāhaṃ, bhagini, adhomukho bhuñjāmī’’ti. ‘‘Tena hi, samaṇa, ubbhamukho [uddhaṃmukho (sī. aṭṭha.)] bhuñjasī’’ti? ‘‘Na khvāhaṃ, bhagini, ubbhamukho bhuñjāmī’’ti. ‘‘Tena hi, samaṇa, disāmukho bhuñjasī’’ti? ‘‘Na khvāhaṃ, bhagini, disāmukho bhuñjāmī’’ti. ‘‘Tena hi, samaṇa, vidisāmukho bhuñjasī’’ti? ‘‘Na khvāhaṃ, bhagini, vidisāmukho bhuñjāmī’’ti.
‘‘‘Kiṃ nu, samaṇa, adhomukho bhuñjasī’ti iti puṭṭho samāno ‘na khvāhaṃ, bhagini, adhomukho bhuñjāmī’ti vadesi. ‘Tena hi, samaṇa, ubbhamukho bhuñjasī’ti iti puṭṭho samāno ‘na khvāhaṃ, bhagini, ubbhamukho bhuñjāmī’ti vadesi. ‘Tena hi, samaṇa, disāmukho bhuñjasī’ti iti puṭṭho samāno ‘na khvāhaṃ, bhagini, disāmukho bhuñjāmī’ti vadesi. ‘Tena hi, samaṇa, vidisāmukho bhuñjasī’ti iti puṭṭho samāno ‘na khvāhaṃ, bhagini, vidisāmukho bhuñjāmī’ti vadesi’’.
‘‘Kathañcarahi , samaṇa, bhuñjasī’’ti? ‘‘Ye hi keci, bhagini, samaṇabrāhmaṇā [samaṇā vā brāhmaṇā vā (sī.) nigamanavākye pana sabbatthāpi samāsoyeva dissati]vatthuvijjātiracchānavijjāya micchājīvena jīvikaṃ [jīvitaṃ (ka.)] kappenti, ime vuccanti, bhagini, samaṇabrāhmaṇā ‘adhomukhā bhuñjantī’ti. Ye hi keci, bhagini, samaṇabrāhmaṇā nakkhattavijjātiracchānavijjāya micchājīvena jīvikaṃ kappenti, ime vuccanti, bhagini, samaṇabrāhmaṇā ‘ubbhamukhā bhuñjantī’ti. Ye hi keci, bhagini, samaṇabrāhmaṇā dūteyyapahiṇagamanānuyogāya [… nuyogā (sī. syā. kaṃ. pī.), … nuyogena (?)] micchājīvena jīvikaṃ kappenti, ime vuccanti, bhagini, samaṇabrāhmaṇā ‘disāmukhā bhuñjantī’ti. Ye hi keci, bhagini, samaṇabrāhmaṇā aṅgavijjātiracchānavijjāya micchājīvena jīvikaṃ kappenti, ime vuccanti, bhagini, samaṇabrāhmaṇā ‘vidisāmukhā bhuñjantī’’’ti.
‘‘So khvāhaṃ, bhagini, na vatthuvijjātiracchānavijjāya micchājīvena jīvikaṃ kappemi, na nakkhattavijjātiracchānavijjāya micchājīvena jīvikaṃ kappemi, na dūteyyapahiṇagamanānuyogāya micchājīvena jīvikaṃ kappemi, na aṅgavijjātiracchānavijjāya micchājīvena jīvikaṃ kappemi. Dhammena bhikkhaṃ pariyesāmi; dhammena bhikkhaṃ pariyesitvā bhuñjāmī’’ti.
Atha kho sūcimukhī paribbājikā rājagahe rathiyāya rathiyaṃ, siṅghāṭakena siṅghāṭakaṃ upasaṅkamitvā evamārocesi – ‘‘dhammikaṃ samaṇā sakyaputtiyā āhāraṃ āhārenti; anavajjaṃ[anavajjena (ka.)] samaṇā sakyaputtiyā āhāraṃ āhārenti. Detha samaṇānaṃ sakyaputtiyānaṃ piṇḍa’’nti. Dasamaṃ.
Chú giải Pāḷi:
7. Sāriputtasaṃyuttaṃ
1-9. Vivekajasuttādivaṇṇanā
332-340. Sāriputtasaṃyuttassa paṭhame na evaṃ hotīti ahaṅkāramamaṅkārānaṃ pahīnattā evaṃ na hoti. Dutiyādīsupi eseva nayo. Paṭhamādīni.
10. Sucimukhīsuttavaṇṇanā
341. Dasame sucimukhīti evaṃnāmikā. Upasaṅkamīti theraṃ abhirūpaṃ dassanīyaṃ suvaṇṇavaṇṇaṃ samantapāsādikaṃ disvā ‘‘iminā saddhiṃ parihāsaṃ karissāmī’’ti upasaṅkami. Atha therena tasmiṃ vacane paṭikkhitte ‘‘idānissa vādaṃ āropessāmī’’ti maññamānā tena hi, samaṇa, ubbhamukho bhuñjasīti āha. Disāmukhoti catuddisāmukho, catasso disā olokentoti attho. Vidisāmukhoti catasso vidisā olokento.
Vatthuvijjātiracchānavijjāyāti vatthuvijjāsaṅkhātāya tiracchānavijjāya. Vatthuvijjā nāma lābuvatthu-kumbhaṇḍavatthu-mūlakavatthu-ādīnaṃ vatthūnaṃ phalasampattikāraṇakālajānanupāyo. Micchājīvena jīvikaṃ kappentīti teneva vatthuvijjātiracchānavijjāsaṅkhātena micchājīvena jīvikaṃ kappenti, tesaṃ vatthūnaṃ sampādanena pasannehi manussehi dinne paccaye paribhuñjantā jīvantīti attho. Adhomukhāti vatthuṃ oloketvā bhuñjamānavasena adhomukhā bhuñjanti nāma. Evaṃ sabbattha yojanā kātabbā. Api cettha nakkhattavijjāti ‘‘ajja imaṃ nakkhattaṃ iminā nakkhattena gantabbaṃ, iminā idañcidañca kātabba’’nti evaṃ jānanavijjā. Dūteyyanti dūtakammaṃ, tesaṃ tesaṃ sāsanaṃ gahetvā tattha tattha gamanaṃ. Pahiṇagamananti ekagāmasmiṃyeva ekakulassa sāsanena aññakulaṃ upasaṅkamanaṃ. Aṅgavijjāti itthilakkhaṇapurisalakkhaṇavasena aṅgasampattiṃ ñatvā ‘‘tāya aṅgasampattiyā idaṃ nāma labbhatī’’ti evaṃ jānanavijjā. Vidisāmukhāti aṅgavijjā hi taṃ taṃ sarīrakoṭṭhāsaṃ ārabbha pavattattā vidisāya pavattā nāma, tasmā tāya vijjāya jīvikaṃ kappetvā bhuñjantā vidisāmukhā bhuñjanti nāma. Evamārocesīti ‘‘dhammikaṃ samaṇā’’tiādīni vadamānā sāsanassa niyyānikaṃ guṇaṃ kathesi. Tañca paribbājikāya kathaṃ sutvā pañcamattāni kulasatāni sāsane otariṃsūti.
No comments:
Post a Comment