Wednesday, October 14, 2015

Tập III - UẨN - Chương 11 – Tương Ưng THẦN MÂY = 11. Valāhakasaṃyuttaṃ - Bài 1---12 [57]

[Bài 1- Nội (Tạp 7. Đại 2,43b)(S.iii, 180)
Bài 7- Dự Lưu (S.iii, 160)
Bài 8- A-la-hán (S.iii, 161)
Bài 9-10 Dục Được Đoạn Trừ (S.iii, 161)]


Chánh văn tiếng Việt:

[32] Chương XI - Tương Ưng Thần Mây

I. Chủng Loại (S.iii,254)
1-2) Trú ở Sàvatthi...
3) -- Này các Tỷ-kheo, Ta sẽ thuyết cho các Ông về chư Thiên thuộc loại thần mây. Hãy lắng nghe.
4) -- Này các Tỷ-kheo, thế nào là chư Thiên thuộc loại thần mây? Có chư Thiên, này các Tỷ-kheo, thuộc loại mây lạnh. Có chư Thiên, này các Tỷ-kheo, thuộc loại mây nóng. Có chư Thiên, này các Tỷ-kheo, thuộc loại mây sấm. Có chư Thiên, này các Tỷ-kheo, thuộc loại mây gió. Có chư Thiên, này các Tỷ-kheo, thuộc loại mây mưa.
5) Như vậy, này các Tỷ-kheo, họ được gọi là chư Thiên thuộc loại thần mây.
II. Thiện Hành (S.iii,254)
1-3) Nhân duyên ở Sàvatthi...
Ngồi xuống một bên, Tỷ-kheo ấy bạch Thế Tôn:
-- Do nhân gì, do duyên gì, bạch Thế Tôn, ở đây, có loại (chúng sanh), sau khi thân hoại mạng chung, được sanh cọng trú với chư Thiên thuộc loại thần mây?
4) -- Ở đây, này các Tỷ-kheo, có loại (chúng sanh) làm thiện hạnh về thân, làm thiện hạnh về lời nói, làm thiện hạnh về ý. Họ được nghe như sau: "Chư Thiên thuộc loại thần mây được thọ mạng lâu dài, nhan sắc thù thắng, hưởng thọ nhiều lạc".
5) Họ suy nghĩ như sau: "Ôi mong rằng, sau khi thân hoại mạng chung, chúng ta được sanh cọng trú với chư Thiên thuộc loại thần mây!" Sau khi thân hoại mạng chung, loại (chúng sanh) ấy được sanh cọng trú với chư Thiên thuộc loại thần mây.
6) Do nhân này, do duyên này, này Tỷ-kheo, ở đây, có loại (chúng sanh), sau khi thân hoại mạng chung, được sanh cọng trú với chư Thiên thuộc loại thần mây.
III. Ủng Hộ Bố Thí (S.iii,254)
1-3) Nhân duyên ở Sàvatthi...
Ngồi xuống một bên, vị Tỷ-kheo ấy bạch Thế Tôn:
-- Do nhân gì, do duyên gì, bạch Thế Tôn, ở đây, có loại (chúng sanh), sau khi thân hoại mạng chung, được sanh cọng trú với chư Thiên thuộc loại thần mây lạnh?
4) -- Ở đây, này Tỷ-kheo, có loại (chúng sanh) làm thiện hạnh về thân, làm thiện hạnh về lời nói, làm thiện hạnh về ý. Họ được nghe như sau: "Chư Thiên thuộc loại thần mây lạnh được thọ mạng lâu dài, nhan sắc thù thắng, hưởng thọ nhiều lạc".
5) Họ suy nghĩ như sau: "Ôi mong rằng, sau khi thân hoại mạng chung, chúng ta được sanh cọng trú với chư Thiên thuộc loại thần mây lạnh!"
Họ bố thí đồ ăn... Họ bố thí đèn dầu. Sau khi thân hoại mạng chung, họ được sanh cọng trú với chư Thiên thuộc loại thần mây lạnh.
6) Do nhân này, do duyên này, này Tỷ-kheo, ở đây, một loại (chúng sanh), sau khi thân hoại mạng chung, được sanh cọng trú chư Thiên thuộc loại thần mây lạnh.
IV-VII. Ủng Hộ Bố Thí (2-5) (S.iii,256)
(Như kinh trên, chỉ khác là "chư Thiên thuộc loại thần mây khác như thần mây nóng" ... "thần mây mưa").
VIII. Lạnh
1-3) Nhân duyên ở Sàvatthi...
Ngồi xuống một bên, Tỷ-kheo ấy bạch Thế Tôn:
-- Do nhân gì, do duyên gì, bạch Thế Tôn, có khi trời lạnh?
4) -- Này Tỷ-kheo, có chư Thiên được gọi là thần mây lạnh. Khi chư Thiên ấy suy nghĩ: "Chúng ta hãy sống, hoan hỉ với tự thân". Tùy theo tâm nguyện của họ, trời lạnh.
5) Do nhân này, do duyên này, này Tỷ-kheo, có khi trời lạnh.
IX. Trời Nóng (S.iii,256)
(Như kinh trên, chỉ khác .... "ở đây là trời nóng và thuộc chư Thiên thuộc loại mây nóng").
X. Trời Sấm
(Như kinh trên, chỉ khác ... "ở đây là trời sấm và thuộc chư Thiên loại mây sấm").
XI. Trời Gió
(Như kinh trên, chỉ khác ... "ở đây trời gió và thuộc chư Thiên loại mây gió").
XII. Trời Mưa
(Như kinh trên, chỉ khác ... "ở đây trời mưa và thuộc chư Thiên loại mây mưa").

Chánh văn Pāḷi:
11. Valāhakasaṃyuttaṃ
1. Suddhikasuttaṃ
550. Sāvatthinidānaṃ . ‘‘Valāhakakāyike vo, bhikkhave, deve desessāmi. Taṃ suṇātha. Katame ca, bhikkhave, valāhakakāyikā devā? Santi, bhikkhave, sītavalāhakā devā; santi uṇhavalāhakā devā; santi abbhavalāhakā devā; santi vātavalāhakā devā; santi vassavalāhakā devā – ime vuccanti, bhikkhave, ‘valāhakakāyikā devā’’’ti. Paṭhamaṃ.
2. Sucaritasuttaṃ
551. Sāvatthinidānaṃ. Ekamantaṃ nisinno kho so bhikkhu bhagavantaṃ etadavoca – ‘‘ko nu kho, bhante, hetu, ko paccayo, yena midhekacco kāyassa bhedā paraṃ maraṇā valāhakakāyikānaṃ devānaṃ sahabyataṃ upapajjatī’’ti? ‘‘Idha, bhikkhu, ekacco kāyena sucaritaṃ carati, vācāya sucaritaṃ carati, manasā sucaritaṃ carati. Tassa sutaṃ hoti – ‘valāhakakāyikā devā dīghāyukā vaṇṇavanto sukhabahulā’ti. Tassa evaṃ hoti – ‘aho vatāhaṃ kāyassa bhedā paraṃ maraṇā valāhakakāyikānaṃ devānaṃ sahabyataṃ upapajjeyya’nti. So kāyassa bhedā paraṃ maraṇā valāhakakāyikānaṃ devānaṃ sahabyataṃ upapajjati. Ayaṃ kho, bhikkhu, hetu, ayaṃ paccayo, yena midhekacco kāyassa bhedā paraṃ maraṇā valāhakakāyikānaṃ devānaṃ sahabyataṃ upapajjatī’’ti. Dutiyaṃ.
3-12. Sītavalāhakadānūpakārasuttadasakaṃ
552-561. Sāvatthinidānaṃ. Ekamantaṃ nisinno kho so bhikkhu bhagavantaṃ etadavoca – ‘‘ko nu kho, bhante, hetu, ko paccayo, yena midhekacco kāyassa bhedā paraṃ maraṇā sītavalāhakānaṃ devānaṃ sahabyataṃ upapajjatī’’ti? ‘‘Idha bhikkhu, ekacco kāyena sucaritaṃ carati, vācāya sucaritaṃ carati, manasā sucaritaṃ carati. Tassa sutaṃ hoti – ‘sītavalāhakā devā dīghāyukā vaṇṇavanto sukhabahulā’ti. Tassa evaṃ hoti – ‘aho vatāhaṃ kāyassa bhedā paraṃ maraṇā sītavalāhakānaṃ devānaṃ sahabyataṃ upapajjeyya’nti. So annaṃ deti…pe… padīpeyyaṃ deti. So kāyassa bhedā paraṃ maraṇā sītavalāhakānaṃ devānaṃ sahabyataṃ upapajjati. Ayaṃ kho, bhikkhu, hetu, ayaṃ paccayo, yena midhekacco kāyassa bhedā paraṃ maraṇā sītavalāhakānaṃ devānaṃ sahabyataṃ upapajjatī’’ti. Dvādasamaṃ.
13-52. Uṇhavalāhakadānūpakārasuttacālīsakaṃ
562-601. Sāvatthinidānaṃ. Ekamantaṃ nisinno kho so bhikkhu bhagavantaṃ etadavoca – ‘‘ko nu kho, bhante, hetu, ko paccayo, yena midhekacco kāyassa bhedā paraṃ maraṇā uṇhavalāhakānaṃ devānaṃ…pe… abbhavalāhakānaṃ devānaṃ…pe… vātavalāhakānaṃ devānaṃ…pe… vassavalāhakānaṃ devānaṃ sahabyataṃ upapajjatī’’ti? ‘‘Idha, bhikkhu, ekacco kāyena sucaritaṃ carati, vācāya sucaritaṃ carati, manasā sucaritaṃ carati. Tassa sutaṃ hoti – ‘vassavalāhakā devā dīghāyukā vaṇṇavanto sukhabahulā’ti. Tassa evaṃ hoti – ‘aho vatāhaṃ kāyassa bhedā paraṃ maraṇā vassavalāhakānaṃ devānaṃ sahabyataṃ upapajjeyya’nti. So annaṃ deti…pe… padīpeyyaṃ deti. So kāyassa bhedā paraṃ maraṇā vassavalāhakānaṃ devānaṃ sahabyataṃ upapajjati. Ayaṃ kho, bhikkhu, hetu, ayaṃ paccayo, yena midhekacco kāyassa bhedā paraṃ maraṇā vassavalāhakānaṃ devānaṃ sahabyataṃ upapajjatī’’ti. Dvepaññāsamaṃ.
53. Sītavalāhakasuttaṃ
602. Sāvatthinidānaṃ . Ekamantaṃ nisinno kho so bhikkhu bhagavantaṃ etadavoca – ‘‘ko nu kho, bhante, hetu, ko paccayo, yenekadā sītaṃ hotī’’ti? ‘‘Santi, bhikkhu, sītavalāhakā nāma devā. Tesaṃ yadā evaṃ hoti – ‘yaṃnūna mayaṃ sakāya ratiyā vaseyyāmā’ti [rameyyāmāti (sī. syā. kaṃ. pī.) evamuparipi], tesaṃ taṃ cetopaṇidhimanvāya sītaṃ hoti. Ayaṃ kho, bhikkhu, hetu, ayaṃ paccayo, yenekadā sītaṃ hotī’’ti. Tepaññāsamaṃ.
54. Uṇhavalāhakasuttaṃ
603. Sāvatthinidānaṃ . Ekamantaṃ nisinno kho so bhikkhu bhagavantaṃ etadavoca – ‘‘ko nu kho, bhante, hetu, ko paccayo, yenekadā uṇhaṃ hotī’’ti? ‘‘Santi, bhikkhu, uṇhavalāhakā nāma devā. Tesaṃ yadā evaṃ hoti – ‘yaṃnūna mayaṃ sakāya ratiyā vaseyyāmā’ti, tesaṃ taṃ cetopaṇidhimanvāya uṇhaṃ hoti. Ayaṃ kho, bhikkhu, hetu, ayaṃ paccayo, yenekadā uṇhaṃ hotī’’ti. Catupaññāsamaṃ.
55. Abbhavalāhakasuttaṃ
604. Sāvatthinidānaṃ. Ekamantaṃ nisinno kho so bhikkhu bhagavantaṃ etadavoca – ‘‘ko nu kho, bhante, hetu, ko paccayo, yenekadā abbhaṃ hotī’’ti? ‘‘Santi, bhikkhu, abbhavalāhakā nāma devā. Tesaṃ yadā evaṃ hoti – ‘yaṃnūna mayaṃ sakāya ratiyā vaseyyāmā’ti, tesaṃ taṃ cetopaṇidhimanvāya abbhaṃ hoti. Ayaṃ kho, bhikkhu, hetu, ayaṃ paccayo, yenekadā abbhaṃ hotī’’ti. Pañcapaññāsamaṃ.
56. Vātavalāhakasuttaṃ
605. Sāvatthinidānaṃ . Ekamantaṃ nisinno kho so bhikkhu bhagavantaṃ etadavoca – ‘‘ko nu kho, bhante, hetu, ko paccayo, yenekadā vāto hotī’’ti? ‘‘Santi, bhikkhu, vātavalāhakā nāma devā. Tesaṃ yadā evaṃ hoti – ‘yaṃnūna mayaṃ sakāya ratiyā vaseyyāmā’ti, tesaṃ taṃ cetopaṇidhimanvāya vāto hoti. Ayaṃ kho, bhikkhu, hetu, ayaṃ paccayo, yenekadā vāto hotī’’ti. Chappaññāsamaṃ.
57. Vassavalāhakasuttaṃ
606. Sāvatthinidānaṃ. Ekamantaṃ nisinno kho so bhikkhu bhagavantaṃ etadavoca – ‘‘ko nu kho, bhante, hetu, ko paccayo, yenekadā devo vassatī’’ti? ‘‘Santi, bhikkhu, vassavalāhakā nāma devā. Tesaṃ yadā evaṃ hoti – ‘yaṃnūna mayaṃ sakāya ratiyā vaseyyāmā’ti, tesaṃ taṃ cetopaṇidhimanvāya devo vassati. Ayaṃ kho, bhikkhu, hetu, ayaṃ paccayo, yenekadā devo vassatī’’ti. Sattapaññāsamaṃ.
Chú giải Pāḷi:
11. Valāhakasaṃyuttavaṇṇanā
550-606. Valāhakasaṃyutte valāhakakāyikāti valāhakanāmake devakāye uppannā ākāsacārikadevā. Sītavalāhakāti sītakaraṇavalāhakā. Sesapadesupi eseva nayo.Cetopaṇidhimanvāyāti cittaṭṭhapanaṃ āgamma. Sītaṃ hotīti yaṃ vassāne vā hemante vā sītaṃ hoti, taṃ utusamuṭṭhānameva. Yaṃ pana sītepi atisītaṃ, gimhe ca uppannaṃ sītaṃ, taṃ devatānubhāvena nibbattaṃ sītaṃ nāma. Uṇhaṃ hotīti yaṃ gimhāne uṇhaṃ, taṃ utusamuṭṭhānikaṃ pākatikameva. Yaṃ pana uṇhepi atiuṇhaṃ, sītakāle ca uppannaṃ uṇhaṃ, taṃ devatānubhāvena nibbattaṃ uṇhaṃ nāma. Abbhaṃ hotīti abbhamaṇḍapo hoti. Idhāpi yaṃ vassāne ca sisire ca abbhaṃ uppajjati, taṃ utusamuṭṭhānikaṃ pākatikameva. Yaṃ pana abbheyeva atiabbhaṃ, sattasattāhampi candasūriye chādetvā ekandhakāraṃ karoti, yañca cittavesākhamāsesu abbhaṃ, taṃ devatānubhāvena uppannaṃ abbhaṃ nāma. Vāto hotīti yo tasmiṃ tasmiṃ utumhi uttaradakkhiṇādipakativāto hoti, ayaṃ utusamuṭṭhānova. Yopi pana rukkhakkhandhādipadālano ativāto nāma atthi, ayañceva, yo ca aññopi akālavāto, ayaṃ devatānubhāvanibbatto nāma. Devo vassatīti yaṃ vassike cattāro māse vassaṃ, taṃ utusamuṭṭhānameva. Yaṃ pana vasseyeva ativassaṃ, yañca cittavesākhamāsesu vassaṃ, taṃ devatānubhāvanibbattaṃ nāma.
Tatridaṃ vatthu – eko kira vassavalāhakadevaputto talakūṭakavāsi khīṇāsavattherassa santikaṃ gantvā vanditvā aṭṭhāsi. Thero ‘‘kosi tva’’nti pucchi. ‘‘Ahaṃ, bhante, vassavalāhakadevaputto’’ti. ‘‘Tumhākaṃ kira cittena devo vassatī’’ti? ‘‘Āma, bhante’’ti. ‘‘Passitukāmā maya’’nti . ‘‘Temissatha, bhante’’ti. ‘‘Meghasīsaṃ vā gajjitaṃ vā na paññāyati, kathaṃ temissāmā’’ti? ‘‘Bhante, amhākaṃcittena devo vassati, tumhe paṇṇasālaṃ pavisathā’’ti . ‘‘Sādhu devaputtā’’ti so pāde dhovitvā paṇṇasālaṃ pāvisi. Devaputto tasmiṃ pavisanteyeva ekaṃ gītaṃ gāyitvā hatthaṃ ukkhipi. Samantā tiyojanaṭṭhānaṃ ekameghaṃ ahosi. Thero addhatinto paṇṇasālaṃ paviṭṭhoti. Apica devo nāmesa aṭṭhahi kāraṇehi vassati nāgānubhāvena supaṇṇānubhāvena devatānubhāvena saccakiriyāya utusamuṭṭhānena mārāvaṭṭanena iddhibalena vināsameghenāti.

No comments:

Post a Comment