Bài 7- Dự Lưu (S.iii, 160)
Bài 8- A-la-hán (S.iii, 161)
Bài 9-10 Dục Được Đoạn Trừ (S.iii, 161)]
Bài giảng:
https://www.youtube.com/watch?v=81Q_sxCAdDw
http://www.mediafire.com/listen/bpsb2h28rgyb04x/%5BTUK3%5D%5B2015-10-13%5DChuong_6-7-8_TuongUngPHIENNAO-SARIPUTTA-RONG.mp3
http://www.mediafire.com/view/tboiollnayb4gdt/txt_2015-10-13_TUK3_Chuong_6-7-8.rtf
Chánh văn tiếng Việt:
[27] Chương
VI - Tương Ưng Phiền
Não
I. Con Mắt (S.iii,232)1-2) Nhân duyên ở Sàvathi...
3) -- Này các Tỷ-kheo, dục tham đối với mắt là tùy phiền não của tâm. Dục tham đối với tai là tùy phiền não của tâm. Dục tham đối với mũi là tùy phiền não của tâm. Dục tham đối với lưỡi là tùy phiền não của tâm. Dục tham đối với thân là tùy phiền não của tâm. Dục tham đối với ý là tùy phiền não của tâm.
4) Này các Tỷ-kheo, khi nào vị Tỷ-kheo đối với sáu xứ này, đoạn tận được tùy phiền não, thời tâm vị ấy hướng về ly dục. Do biến mãn với ly dục, tâm vị ấy được xem là kham nhẫn, chứng tri đối với các pháp cần phải giác ngộ.
II. Sắc
(Như kinh trên, chỉ thế vào sắc, thanh, hương, vị, xúc, pháp).
III. Thức
(Như kinh trên, chỉ thế vào nhãn thức, nhĩ thức, tỷ thức, thiệt thức, thân thức, ý thức).
IV. Xúc
(Như kinh trên, chỉ thế vào nhãn xúc, nhĩ xúc, tỷ xúc, thiệt xúc, thân xúc, ý xúc).
V. Thọ
(Như kinh trên, chỉ thế vào thọ do nhãn xúc sanh, thọ do nhĩ xúc sanh, thọ do thiệt xúc sanh, thọ do thân xúc sanh, thọ do ý xúc sanh).
VI. Tưởng
(Như kinh trên, chỉ thế vào sắc tưởng, thanh tưởng, hương tưởng, vị tưởng, xúc tưởng, pháp tưởng).
VII. Tư
(Như kinh trên, chỉ thế vào sắc tư, thanh tư, hương tư, vị tư, xúc tư, pháp tư).
VIII. Ái
(Như kinh trên, chỉ thế vào sắc ái, thanh ái, hương ái, vị ái, xúc ái, pháp ái).
IX. Giới
(Như kinh trên, chỉ thế vào địa giới, thủy giới, hỏa giới, phong giới, không giới, thức giới).
X. Uẩn (S.iii,234)
1-2) Nhân duyên ở Sàvatthi...
3) -- Này các Tỷ-kheo, dục tham đối với sắc uẩn là tùy phiền não của tâm. Dục tham đối với thọ uẩn là tùy phiền não của tâm. Dục tham đối với tưởng uẩn là tùy phiền não của tâm. Dục tham đối với hành uẩn là tùy phiền não của tâm. Dục tham đối với thức uẩn là tùy phiền não của tâm.
4) Này các Tỷ-kheo, khi nào vị Tỷ-kheo đối với năm xứ này, đoạn tận được tùy phiền não, thời tâm vị ấy hướng về ly dục. Do biến mãn với ly dục, tâm vị ấy được xem là kham nhẫn, chứng tri đối với các pháp cần phải giác ngộ.
Chánh văn Pāḷi:
6. Kilesasaṃyuttaṃ
1. Cakkhusuttaṃ
322. Sāvatthinidānaṃ . ‘‘Yo, bhikkhave, cakkhusmiṃ chandarāgo, cittasseso upakkileso. Yo sotasmiṃ chandarāgo, cittasseso upakkileso. Yo ghānasmiṃ chandarāgo, cittasseso upakkileso. Yo jivhāya chandarāgo, cittasseso upakkileso. Yo kāyasmiṃ chandarāgo, cittasseso upakkileso. Yo manasmiṃ chandarāgo, cittasseso upakkileso. Yato kho, bhikkhave, bhikkhuno imesu chasu ṭhānesu cetaso upakkileso pahīno hoti, nekkhammaninnañcassa cittaṃ hoti. Nekkhammaparibhāvitaṃ cittaṃ kammaniyaṃ khāyati, abhiññā sacchikaraṇīyesu dhammesū’’ti. Paṭhamaṃ.
2. Rūpasuttaṃ
323. Sāvatthinidānaṃ. ‘‘Yo, bhikkhave, rūpesu chandarāgo, cittasseso upakkileso. Yo saddesu… yo gandhesu… yo rasesu… yo phoṭṭhabbesu… yo dhammesu chandarāgo, cittasseso upakkileso. Yato kho, bhikkhave, bhikkhuno imesu chasu ṭhānesu cetaso upakkileso pahīno hoti, nekkhammaninnañcassa cittaṃ hoti. Nekkhammaparibhāvitaṃ cittaṃ kammaniyaṃ khāyati, abhiññā sacchikaraṇīyesu dhammesū’’ti. Dutiyaṃ.
3. Viññāṇasuttaṃ
324. Sāvatthinidānaṃ. ‘‘Yo, bhikkhave, cakkhuviññāṇasmiṃ chandarāgo, cittasseso upakkileso. Yo sotaviññāṇasmiṃ… yo ghānaviññāṇasmiṃ… yo jivhāviññāṇasmiṃ… yokāyaviññāṇasmiṃ… yo manoviññāṇasmiṃ chandarāgo, cittasseso upakkileso. Yato kho , bhikkhave, bhikkhuno imesu chasu ṭhānesu cetaso upakkileso pahīno hoti, nekkhammaninnañcassa cittaṃ hoti. Nekkhammaparibhāvitaṃ cittaṃ kammaniyaṃ khāyati, abhiññā sacchikaraṇīyesu dhammesū’’ti. Tatiyaṃ.
4. Samphassasuttaṃ
325. Sāvatthinidānaṃ . ‘‘Yo, bhikkhave, cakkhusamphassasmiṃ chandarāgo, cittasseso upakkileso. Yo sotasamphassasmiṃ… yo ghānasamphassasmiṃ… yo jivhāsamphassasmiṃ… yo kāyasamphassasmiṃ… yo manosamphassasmiṃ chandarāgo, cittasseso upakkileso. Yato kho, bhikkhave, bhikkhuno…pe… abhiññā sacchikaraṇīyesu dhammesū’’ti. Catutthaṃ.
5. Samphassajasuttaṃ
326. Sāvatthinidānaṃ. ‘‘Yo, bhikkhave, cakkhusamphassajāya vedanāya chandarāgo, cittasseso upakkileso. Yo sotasamphassajāya vedanāya… yo ghānasamphassajāya vedanāya… yo jivhāsamphassajāya vedanāya… yo kāyasamphassajāya vedanāya… yo manosamphassajāya vedanāya chandarāgo, cittasseso upakkileso. Yato kho, bhikkhave, bhikkhuno…pe… abhiññā sacchikaraṇīyesu dhammesū’’ti. Pañcamaṃ.
6. Saññāsuttaṃ
327. Sāvatthinidānaṃ. ‘‘Yo, bhikkhave, rūpasaññāya chandarāgo, cittasseso upakkileso. Yo saddasaññāya… yo gandhasaññāya… yo rasasaññāya… yo phoṭṭhabbasaññāya… yo dhammasaññāya chandarāgo, cittasseso upakkileso . Yato kho, bhikkhave, bhikkhuno…pe… abhiññā sacchikaraṇīyesu dhammesū’’ti. Chaṭṭhaṃ.
7. Sañcetanāsuttaṃ
328. Sāvatthinidānaṃ. ‘‘Yo, bhikkhave, rūpasañcetanāya chandarāgo, cittasseso upakkileso. Yo saddasañcetanāya… yo gandhasañcetanāya… yo rasasañcetanāya… yo phoṭṭhabbasañcetanāya… yo dhammasañcetanāya chandarāgo, cittasseso upakkileso. Yato kho, bhikkhave, bhikkhuno…pe… abhiññā sacchikaraṇīyesu dhammesū’’ti. Sattamaṃ.
8. Taṇhāsuttaṃ
329. Sāvatthinidānaṃ . ‘‘Yo, bhikkhave, rūpataṇhāya chandarāgo, cittasseso upakkileso. Yo saddataṇhāya… yo gandhataṇhāya… yo rasataṇhāya… yo phoṭṭhabbataṇhāya… yo dhammataṇhāya chandarāgo , cittasseso upakkileso. Yato kho, bhikkhave, bhikkhuno…pe… abhiññā sacchikaraṇīyesu dhammesū’’ti. Aṭṭhamaṃ.
9. Dhātusuttaṃ
330. Sāvatthinidānaṃ. ‘‘Yo, bhikkhave, pathavīdhātuyā chandarāgo, cittasseso upakkileso. Yo āpodhātuyā… yo tejodhātuyā… yo vāyodhātuyā… yo ākāsadhātuyā… yo viññāṇadhātuyā chandarāgo, cittasseso upakkileso. Yato kho, bhikkhave, bhikkhuno imesu chasu ṭhānesu cetaso upakkileso pahīno hoti, nekkhammaninnañcassa cittaṃ hoti. Nekkhammaparibhāvitaṃ cittaṃ kammaniyaṃ khāyati, abhiññā sacchikaraṇīyesu dhammesū’’ti. Navamaṃ.
10. Khandhasuttaṃ
331. Sāvatthinidānaṃ. ‘‘Yo, bhikkhave, rūpasmiṃ chandarāgo, cittasseso upakkileso…pe… yo viññāṇasmiṃ chandarāgo, cittasseso upakkileso. Yato kho, bhikkhave, bhikkhuno imesu pañcasu ṭhānesu cetaso upakkileso pahīno hoti, nekkhammaninnañcassa cittaṃ hoti. Nekkhammaparibhāvitaṃ cittaṃ kammaniyaṃ khāyati, abhiññā sacchikaraṇīyesu dhammesū’’ti.
Chú giải Pāḷi:
6. Kilesasaṃyuttavaṇṇanā
322-331. Kilesasaṃyutte cittasseso upakkilesoti kataracittassa? Catubhūmakacittassa. Tebhūmakacittassa tāva hotu, lokuttarassa kathaṃ upakkileso hotīti? Uppattinivāraṇato. So hi tassa uppajjituṃ appadānena upakkilesoti veditabbo. Nekkhammaninnanti navalokuttaradhammaninnaṃ. Cittanti samathavipassanācittaṃ. Abhiññā sacchikaraṇīyesu dhammesūti paccavekkhaṇañāṇena abhijānitvā sacchikātabbesu chaḷabhiññādhammesu, ekaṃ dhammaṃ vā gaṇhantena nekkhammanti gahetabbaṃ. Sesaṃ sabbattha uttānamevāti.
No comments:
Post a Comment