(2)Sắc -(3)Thức - (4)Xúc - (5)Thọ - (6)Tưởng - (7)Tư - (8)Ái - (9)Giới - (10)Uẩn (S.iii, 227)
Bài giảng:
https://www.youtube.com/watch?v=-3_I-aPjdhA
http://www.mediafire.com/listen/sd7w5sfs3qms5my/%5BTUK3%5D%5B2015-10-12%5DChuong_3-KIEN-DI%E1%B9%AC%E1%B9%ACHISA%E1%B9%82YUTTA%E1%B9%82_-_Chuong_4-NHAP-OKKANTASA%E1%B9%82YUTTA%E1%B9%82_-_TK_TO%E1%BA%A0I_KHANH.mp3
http://www.mediafire.com/view/ff9yvdo46v7u4aq/txt_2015-10-12_TUK3_Chuong3-4.rtf
Chánh văn tiếng Việt:
[25] Chương
IV - Tương Ưng
Nhập
I. Con Mắt (S.iii,225)1-2) Nhân duyên tại Sàvatthi...
3) -- Này các Tỷ-kheo, mắt là vô thường, biến hoại, đổi khác. Tai là vô thường, biến hoại, đổi khác. Mũi là vô thường, biến hoại, đổi khác. Lưỡi là vô thường, biến hoại, đổi khác. Thân là vô thường, biến hoại, đổi khác. Ý là vô thường, biến hoại, đổi khác.
4) -- Này các Tỷ-kheo, ai có lòng tin, có tín giải đối với những pháp này; vị ấy được gọi là Tùy tín hành, đã nhập Chánh tánh, đã nhập Chân nhân địa, đã vượt phàm phu địa. Vị ấy không có thể làm những hành động gì, do làm hành động ấy phải sanh vào địa ngục, bàng sanh, ngạ quỷ; một vị không có thể mệnh chung mà không chứng quả Dự lưu.
5) Với ai, này các Tỷ-kheo, kham nhẫn một ít Thiền quán, như vậy với trí tuệ về những pháp này; vị ấy được gọi là Tùy pháp hành, đã nhập Chánh tánh, đã nhập Chân nhân địa, đã vượt phàm phu địa. Vị ấy không có thể làm những hành động gì, do làm hành động ấy, phải sanh vào địa ngục, bàng sanh, ngạ quỷ; một vị không có thể mệnh chung mà không chứng quả Dự lưu.
6) Với ai, này các Tỷ-kheo, đối với những pháp này, biết rõ như vậy, thấy như vậy, vị ấy được gọi là đã chứng Dự lưu, không còn bị thối đọa, quyết chắc hướng đến giác ngộ.
II. Sắc
(Như kinh trên, chỉ thế "mắt, tai, mũi, lưỡi, thân, ý" bằng "sắc, thanh, hương, vị, xúc, pháp").III. Thức
(Như kinh trên, chỉ thế vào "nhãn thức, nhĩ thức, tỷ thức, thiệt thức, thân thức, ý thức").IV. Xúc
(Như kinh trên, chỉ thế vào "nhãn xúc, nhĩ xúc, tỷ xúc, thiệt xúc, thân xúc, ý xúc").V. Thọ
(Như kinh trên, chỉ thế vào "thọ do nhãn xúc sanh, thọ do nhĩ xúc sanh, thọ do tỷ xúc sanh, thọ do thiệt xúc sanh, thọ do thân xúc sanh, thọ do ý xúc sanh").VI. Tưởng
(Như kinh trên, chỉ thế vào "sắc tưởng, thanh tưởng, hương tưởng, vị tưởng, xúc tưởng, pháp tưởng").VII. Tư
(Như kinh trên, chỉ thế vào "sắc tư, thanh tư, hương tư, vị tư, xúc tư, pháp tư").VIII. Ái
(Như kinh trên, chỉ thế vào "sắc ái, thanh ái, hương ái, vị ái, xúc ái, pháp ái").IX. Giới
(Như kinh trên, chỉ thế vào "địa giới, thủy giới, hỏa giới, phong giới, không giới, thức giới").X. Uẩn (S.iii,227)
(Như kinh trên, chỉ thế vào "sắc uẩn, thọ uẩn, tưởng uẩn, hành uẩn, thức uẩn").Chánh văn Pāḷi:
4. Okkantasaṃyuttaṃ
1. Cakkhusuttaṃ
302. Sāvatthinidānaṃ . ‘‘Cakkhuṃ, bhikkhave, aniccaṃ vipariṇāmi aññathābhāvi; sotaṃ aniccaṃ vipariṇāmi aññathābhāvi; ghānaṃ aniccaṃ vipariṇāmi aññathābhāvi; jivhā aniccā vipariṇāmī aññathābhāvī [vipariṇāminī aññathābhāvinī (?)]; kāyo anicco vipariṇāmī aññathābhāvī; mano anicco vipariṇāmī aññathābhāvī. Yo, bhikkhave, ime dhamme evaṃ saddahati adhimuccati – ayaṃ vuccati saddhānusārī, okkanto sammattaniyāmaṃ, sappurisabhūmiṃ okkanto, vītivatto puthujjanabhūmiṃ; abhabbo taṃ kammaṃ kātuṃ, yaṃ kammaṃ katvā nirayaṃ vā tiracchānayoniṃ vā pettivisayaṃ vā upapajjeyya; abhabbo ca [abhabbova (sī. syā. kaṃ.)] tāva kālaṃ kātuṃ yāva na sotāpattiphalaṃ sacchikaroti’’.
‘‘Yassa kho, bhikkhave, ime dhammā evaṃ paññāya mattaso nijjhānaṃ khamanti, ayaṃ vuccati – ‘dhammānusārī, okkanto sammattaniyāmaṃ, sappurisabhūmiṃ okkanto, vītivatto puthujjanabhūmiṃ; abhabbo taṃ kammaṃ kātuṃ, yaṃ kammaṃ katvā nirayaṃ vā tiracchānayoniṃ vā pettivisayaṃ vā upapajjeyya; abhabbo ca tāva kālaṃ kātuṃ yāva na sotāpattiphalaṃ sacchikaroti’. Yo, bhikkhave, ime dhamme evaṃ pajānāti evaṃ passati, ayaṃ vuccati – ‘sotāpanno avinipātadhammo niyato sambodhiparāyano’’’ti. Paṭhamaṃ.
2. Rūpasuttaṃ
303. Sāvatthinidānaṃ. ‘‘Rūpā, bhikkhave, aniccā vipariṇāmino aññathābhāvino; saddā aniccā vipariṇāmino aññathābhāvino; gandhā aniccā vipariṇāmino aññathābhāvino ; rasā aniccā vipariṇāmino aññathābhāvino; phoṭṭhabbā aniccā vipariṇāmino aññathābhāvino; dhammā aniccā vipariṇāmino aññathābhāvino. Yo , bhikkhave, ime dhamme evaṃ saddahati adhimuccati, ayaṃ vuccati saddhānusārī, okkanto sammattaniyāmaṃ, sappurisabhūmiṃ okkanto, vītivatto puthujjanabhūmiṃ; abhabbo taṃ kammaṃ kātuṃ, yaṃ kammaṃ katvā nirayaṃ vā tiracchānayoniṃ vā pettivisayaṃ vā upapajjeyya; abhabbo ca tāva kālaṃ kātuṃ yāva na sotāpattiphalaṃ sacchikaroti’’.
‘‘Yassa kho, bhikkhave, ime dhammā evaṃ paññāya mattaso nijjhānaṃ khamanti, ayaṃ vuccati – ‘dhammānusārī, okkanto sammattaniyāmaṃ, sappurisabhūmiṃ okkanto, vītivatto puthujjanabhūmiṃ; abhabbo taṃ kammaṃ kātuṃ, yaṃ kammaṃ katvā nirayaṃ vā tiracchānayoniṃ vā pettivisayaṃ vā upapajjeyya; abhabbo ca tāva kālaṃ kātuṃ yāva na sotāpattiphalaṃ sacchikaroti’. Yo, bhikkhave, ime dhamme evaṃ pajānāti evaṃ passati, ayaṃ vuccati – ‘sotāpanno avinipātadhammo niyato sambodhiparāyano’’’ti. Dutiyaṃ.
3. Viññāṇasuttaṃ
304. Sāvatthinidānaṃ. ‘‘Cakkhuviññāṇaṃ, bhikkhave, aniccaṃ vipariṇāmi aññathābhāvi; sotaviññāṇaṃ… ghānaviññāṇaṃ… jivhāviññāṇaṃ… kāyaviññāṇaṃ… manoviññāṇaṃ aniccaṃ vipariṇāmi aññathābhāvi. Yo bhikkhave…pe… sambodhiparāyano’’ti. Tatiyaṃ.
4. Samphassasuttaṃ
305. Sāvatthinidānaṃ. ‘‘Cakkhusamphasso, bhikkhave, anicco vipariṇāmī aññathābhāvī ; sotasamphasso… ghānasamphasso… jivhāsamphasso… kāyasamphasso… manosamphasso anicco vipariṇāmī aññathābhāvī. Yo, bhikkhave, ime dhamme evaṃ saddahati adhimuccati, ayaṃ vuccati ‘saddhānusārī…pe… sambodhiparāyano’’’ti. Catutthaṃ.
5. Samphassajāsuttaṃ
306. Sāvatthinidānaṃ . ‘‘Cakkhusamphassajā, bhikkhave, vedanā aniccā vipariṇāmī aññathābhāvī; sotasamphassajā vedanā…pe… ghānasamphassajā vedanā…pe… jivhāsamphassajā vedanā…pe… kāyasamphassajā vedanā…pe… manosamphassajā vedanā aniccā vipariṇāmī aññathābhāvī. Yo, bhikkhave, ime dhamme evaṃ saddahati adhimuccati, ayaṃ vuccati ‘saddhānusārī…pe… sambodhiparāyano’’’ti. Pañcamaṃ.
6. Rūpasaññāsuttaṃ
307. Sāvatthinidānaṃ . ‘‘Rūpasaññā, bhikkhave, aniccā vipariṇāmī aññathābhāvī; saddasaññā… gandhasaññā… rasasaññā… phoṭṭhabbasaññā… dhammasaññā aniccā vipariṇāmī aññathābhāvī. Yo, bhikkhave, ime dhamme evaṃ saddahati adhimuccati, ayaṃ vuccati ‘saddhānusārī…pe… sambodhiparāyano’’’ti. Chaṭṭhaṃ.
7. Rūpasañcetanāsuttaṃ
308. Sāvatthinidānaṃ. ‘‘Rūpasañcetanā, bhikkhave, aniccā vipariṇāmī aññathābhāvī; saddasañcetanā… gandhasañcetanā… rasasañcetanā… phoṭṭhabbasañcetanā… dhammasañcetanā aniccā vipariṇāmī aññathābhāvī. Yo, bhikkhave, ime dhamme evaṃ saddahati adhimuccati, ayaṃ vuccati ‘saddhānusārī…pe… sambodhiparāyano’’’ti. Sattamaṃ.
8. Rūpataṇhāsuttaṃ
309. Sāvatthinidānaṃ . ‘‘Rūpataṇhā, bhikkhave, aniccā vipariṇāmī aññathābhāvī; saddataṇhā… gandhataṇhā… rasataṇhā… phoṭṭhabbataṇhā… dhammataṇhā aniccā vipariṇāmī aññathābhāvī . Yo, bhikkhave, ime dhamme evaṃ saddahati adhimuccati, ayaṃ vuccati ‘saddhānusārī…pe… sambodhiparāyano’’’ti. Aṭṭhamaṃ.
9. Pathavīdhātusuttaṃ
310. Sāvatthinidānaṃ. ‘‘Pathavīdhātu, bhikkhave, aniccā vipariṇāmī aññathābhāvī; āpodhātu… tejodhātu… vāyodhātu… ākāsadhātu… viññāṇadhātu aniccā vipariṇāmī aññathābhāvī. Yo, bhikkhave, ime dhamme evaṃ saddahati adhimuccati, ayaṃ vuccati ‘saddhānusārī…pe… sambodhiparāyano’’’ti. Navamaṃ.
10. Khandhasuttaṃ
311. Sāvatthinidānaṃ. ‘‘Rūpaṃ, bhikkhave, aniccaṃ vipariṇāmi aññathābhāvi; vedanā aniccā vipariṇāmī aññathābhāvī; saññā… saṅkhārā aniccā vipariṇāmino aññathābhāvino; viññāṇaṃ aniccaṃ vipariṇāmi aññathābhāvi . Yo, bhikkhave, ime dhamme evaṃ saddahati adhimuccati, ayaṃ vuccati saddhānusārī, okkanto sammattaniyāmaṃ , sappurisabhūmiṃ okkanto, vītivatto puthujjanabhūmiṃ; abhabbo taṃ kammaṃ kātuṃ, yaṃ kammaṃ katvā nirayaṃ vā tiracchānayoniṃ vā pettivisayaṃ vā upapajjeyya; abhabbo ca tāva kālaṃ kātuṃ yāva na sotāpattiphalaṃ sacchikaroti’’.
‘‘Yassa kho, bhikkhave, ime dhammā evaṃ paññāya mattaso nijjhānaṃ khamanti, ayaṃ vuccati – ‘dhammānusārī, okkanto sammattaniyāmaṃ, sappurisabhūmiṃ okkanto, vītivatto puthujjanabhūmiṃ; abhabbo taṃ kammaṃ kātuṃ, yaṃ kammaṃ katvā nirayaṃ vā tiracchānayoniṃ vā pettivisayaṃ vā upapajjeyya; abhabbo ca tāva kālaṃ kātuṃ yāva na sotāpattiphalaṃ sacchikaroti’. Yo, bhikkhave, ime dhamme evaṃ pajānāti evaṃ passati, ayaṃ vuccati – ‘sotāpanno avinipātadhammo niyato sambodhiparāyano’’’ti. Dasamaṃ.
Chú giải Pāḷi:
4. Okkantasaṃyuttaṃ
1-10. Cakkhusuttādivaṇṇanā
302-311. Okkantasaṃyutte adhimuccatīti saddhādhimokkhaṃ paṭilabhati. Okkanto sammattaniyāmanti paviṭṭho ariyamaggaṃ. Abhabbo ca tāva kālaṃ kātunti iminā uppanne magge phalassa anantarāyataṃ dīpeti. Uppannasmiñhi magge phalassa antarāyakaraṇaṃ nāma natthi. Tenevāha – ‘‘ayañca puggalo sotāpattiphalasacchikiriyāya paṭipanno assa, kappassa ca uḍḍayhanavelā assa, neva tāva kappo uḍḍayheyya, yāvāyaṃ puggalo na sotāpattiphalaṃ sacchikaroti, ayaṃ vuccati puggalo ṭhitakappī’’ti (pu. pa. 17). Mattaso nijjhānaṃ khamantīti pamāṇato olokanaṃ khamanti. Sesaṃ sabbattha uttānamevāti.
No comments:
Post a Comment