Wednesday, October 21, 2015

Tập IV-SÁU XỨ - Chương I-Tương Ưng SÁU XỨ [50 Kinh Thứ Nhất] - Phẩm (2) SONG ĐÔI - Bài 1----10

Bài (1) Chánh Giác (1)(S.iv, 6) Bài (3) Vị Ngọt (S.iii, 160)... Bài (5) Nếu Không Có (1) (S.iv,10)... Bài (7) Với Ưa Thích (1) (S.iv,13)... Bài (9) Sự Sanh Khởi (1) (S.iv,14)...

Bài giảng:
https://youtu.be/2JwFHtwwtlo
http://www.mediafire.com/listen/24fwl583qs18ulp/%5BTUK4%5D%5B2015-10-21%5D_Chuong1_PhamVoThuong_SongDoi_-phandau-.mp3
http://www.mediafire.com/view/04fon3onynoo3qf/txt_2015-10-21_TUK4_Chuong_1-PhamVoThuong-SongDoi_%28phan_dau%29.rtf

Chánh văn tiếng Việt:
II. Phẩm Song Ðôi
13.I. Chánh Giác (1) (S.iv,6)
1) Sàvatthi...
2) -- Thuở trước, này các Tỷ-kheo, khi Ta chưa giác ngộ, chưa chứng Chánh Ðẳng Giác, khi còn là Bồ-tát, Ta suy nghĩ như sau: "Cái gì là vị ngọt, cái gì là nguy hiểm, cái gì là xuất ly của mắt? Cái gì là vị ngọt... của tai? Cái gì là vị ngọt... của mũi? Cái gì là vị ngọt... của lưỡi? Cái gì là vị ngọt... của thân? Cái gì là vị ngọt, cái gì là nguy hiểm, cái gì là xuất ly của ý?"
3-7) Này các Tỷ-kheo, về vấn đề này Ta suy nghĩ như sau: "Do duyên với mắt, khởi lên lạc hỷ gì, đấy là vị ngọt của mắt. Mắt vô thường, khổ, chịu sự biến hoại, đấy là nguy hiểm của mắt. Nhiếp phục dục tham, đoạn trừ dục tham đối với mắt là xuất ly của mắt... của tai... của mũi... của lưỡi... của thân...
8) Do duyên với ý, khởi lên lạc hỷ gì, đấy là vị ngọt của ý. Ý vô thường, khổ, chịu sự biến hoại, đấy là nguy hiểm của ý. Nhiếp phục dục tham, đoạn trừ dục tham đối với ý là xuất ly của ý".
9) Cho đến khi nào, này các Tỷ-kheo, đối với sáu nội xứ này, Ta chưa như thật liễu tri vị ngọt là vị ngọt, nguy hiểm là nguy hiểm, xuất ly là xuất ly, cho đến khi ấy, này các Tỷ-kheo, đối với các thế giới gồm có Thiên giới, Ma giới, Phạm thiên giới, đối với quần chúng gồm có Sa-môn, Bà-la-môn, chư Thiên và loài Người, Ta không xác chứng Ta đã chứng Vô thượng Chánh đẳng Chánh giác.
10) Và cho đến khi nào, này các Tỷ-kheo, đối với sáu nội xứ này, Ta đã như thật liễu tri vị ngọt là vị ngọt, nguy hiểm là nguy hiểm và xuất ly là xuất ly, thời khi ấy, đối với các thế giới gồm có Thiên giới, Ma giới, Phạm thiên giới, đối với quần chúng gồm có Sa-môn, Bà-la-môn chư Thiên và loài Người, Ta xác chứng Ta đã chứng Vô thượng Chánh đẳng Chánh giác.
11) Và tri kiến này khởi lên nơi Ta: "Bất động là tâm giải thoát của Ta. Ðời này là đời sống cuối cùng, nay không còn tái sanh nữa".
14.II. Chánh Giác (2) (S.iv,8)
1) ...
2) -- Thuở trước, này các Tỷ-kheo, khi Ta chưa giác ngộ, chưa chứng Chánh Ðẳng Giác, khi còn là Bồ-tát, Ta suy nghĩ như sau: "Cái gì là vị ngọt, cái gì là nguy hiểm, cái gì là xuất ly của các sắc?... của các tiếng... của các hương... của các vị... của các xúc? Cái gì là vị ngọt, cái gì là nguy hiểm, cái gì là xuất ly của các pháp?"
3) Về vấn đề này, này các Tỷ-kheo, Ta suy nghĩ như sau: "Do duyên các sắc, khởi lên lạc hỷ gì, đấy là vị ngọt của các sắc. Các sắc vô thường, khổ, chịu sự biến hoại, đấy là nguy hiểm của các sắc. Nhiếp phục dục tham, đoạn trừ dục tham đối với các sắc, đấy là xuất ly của các sắc.
4-7) ... các tiếng... các hương... các vị... các xúc...
8) Do duyên các pháp, khởi lên lạc hỷ gì, đấy là vị ngọt của các pháp. Các pháp vô thường, khổ, chịu sự biến hoại, đấy là nguy hiểm của các pháp. Nhiếp phục dục tham, đoạn tận dục tham đối với các pháp, đấy là xuất ly của các pháp".
9-10) Cho đến khi nào, này các Tỷ-kheo, đối với sáu ngoại xứ này, Ta không như thật liễu tri vị ngọt là vị ngọt, nguy hiểm là nguy hiểm, xuất ly là xuất ly, thời cho đến khi ấy, này các Tỷ-kheo, đối với các thế giới gồm có Thiên giới, Ma giới, Phạm thiên giới và đối với quần chúng gồm có Sa-môn, Bà-la-môn, chư Thiên và loài Người, Ta không xác chứng Ta đã chứng Vô thượng Chánh đẳng Chánh giác... Ta xác chứng Ta đã chứng được Vô thượng Chánh đẳng Chánh giác.
11) Và tri kiến này khởi lên nơi Ta: "Bất động là tâm giải thoát của Ta. Ðời này là đời sống cuối cùng, nay không còn tái sanh nữa".
15.III. Vị Ngọt (1) (S.iv,8)
1) ...
2) -- Này các Tỷ-kheo, Ta đã sống tìm cầu vị ngọt của mắt. Có vị ngọt nào của mắt, Ta đều thực nghiệm. Vị ngọt của mắt như thế nào, Ta đã khéo thấy với trí tuệ. Này các Tỷ-kheo, Ta đã sống tìm cầu nguy hiểm của mắt. Có nguy hiểm nào của mắt, Ta đều thực nghiệm. Nguy hiểm của mắt như thế nào, Ta đã khéo thấy với trí tuệ. Này các Tỷ- kheo, Ta đã sống tìm cầu xuất ly của mắt. Có xuất ly nào của mắt, Ta đều thực nghiệm. Xuất ly của mắt như thế nào, Ta đã khéo thấy với trí tuệ.
3-6) Này các Tỷ-kheo, Ta đã sống tìm cầu vị ngọt của tai... của mũi... của lưỡi... của thân...
7) Này các Tỷ-kheo, Ta đã sống tìm cầu vị ngọt của ý. Có vị ngọt nào của ý, Ta đều thực nghiệm. Vị ngọt của ý như thế nào, Ta đã khéo thấy với trí tuệ. Này các Tỷ-kheo, Ta đã sống tìm cầu nguy hiểm của ý. Có nguy hiểm nào của ý, Ta đều thực nghiệm. Nguy hiểm của ý như thế nào, Ta đã khéo thấy với trí tuệ. Này các Tỷ-kheo, Ta đã sống tìm cầu xuất ly của ý. Có xuất ly nào của ý, Ta đều thực nghiệm. Xuất ly của ý như thế nào, Ta đã khéo thấy với trí tuệ.
8-9) Cho đến khi nào, này các Tỷ-kheo, đối với sáu nội xứ này, Ta chưa như thật liễu tri vị ngọt là vị ngọt, nguy hiểm là nguy hiểm, xuất ly là sự xuất ly...
10) Và tri kiến này khởi lên nơi Ta: "Bất động là tâm giải thoát của Ta. Ðời này là đời sống cuối cùng, nay không còn tái sanh nữa".
16.IV. Vị Ngọt (2) (S.iv,9)
1) ...
2) -- Này các Tỷ-kheo, Ta đã sống tìm cầu vị ngọt của các sắc. Có vị ngọt nào của các sắc, Ta đều thực nghiệm. Vị ngọt của các sắc như thế nào, Ta đã khéo thấy với trí tuệ. Này các Tỷ-kheo, Ta đã sống tìm cầu nguy hiểm của các sắc. Có nguy hiểm nào của các sắc, Ta đều thực nghiệm. Xuất ly của các sắc như thế nào, Ta đã khéo thấy với trí tuệ.
3-6) ...các tiếng... các hương... các vị... các xúc...
7) Này các Tỷ-kheo, Ta đã sống tìm cầu vị ngọt của các pháp. Có vị ngọt nào của các pháp, Ta đều thực nghiệm. Vị ngọt của các pháp như thế nào, Ta đã khéo thấy với trí tuệ. Này các Tỷ-kheo, Ta đã sống tìm cầu nguy hiểm của các pháp. Có nguy hiểm nào của các pháp, Ta đều thực nghiệm. Xuất ly của pháp như thế nào, Ta đã khéo thấy với trí tuệ.
8-9) Cho đến khi nào, này các Tỷ-kheo, đối với sáu ngoại xứ này, Ta chưa như thật liễu tri vị ngọt là vị ngọt, nguy hiểm là nguy hiểm, xuất ly là xuất ly...
10) Và tri kiến này khởi lên nơi Ta: "Bất động là tâm giải thoát của Ta. Ðời này là đời sống cuối cùng, nay không còn tái sanh nữa".
17.V. Nếu Không Có (1) (S.iv,10)
1) ...
2) -- Nếu mắt không có vị ngọt, này các Tỷ-kheo, chúng sanh có thể không tham luyến mắt. Và vì rằng, này các Tỷ-kheo, mắt có vị ngọt nên chúng sanh tham luyến mắt.
3) Nếu mắt không có nguy hiểm, này các Tỷ-kheo, thời chúng sanh có thể không nhàm chán đối với mắt. Và vì rằng mắt có nguy hiểm nên chúng sanh nhàm chán đối với mắt.
4) Nếu mắt không có xuất ly, này các Tỷ-kheo, thời chúng sanh không có thể xuất ly khỏi mắt. Và vì rằng mắt có xuất ly nên chúng sanh có xuất ly khỏi mắt.
5-7) Nếu tai không có vị ngọt...
8-10) Nếu mũi không có vị ngọt...
11-13) Nếu lưỡi không có vị ngọt...
14-16) Nếu thân không có vị ngọt...
17) Nếu ý không có vị ngọt, này các Tỷ-kheo, thời chúng sanh có thể không tham luyến đối với ý. Và vì rằng ý có vị ngọt, này các Tỷ-kheo, nên chúng sanh có tham luyến đối với ý.
18) Nếu ý không có nguy hiểm, này các Tỷ-kheo, thời chúng sanh có thể không nhàm chán đối với ý. Và vì rằng ý có nguy hiểm, này các Tỷ-kheo, nên chúng sanh có nhàm chán đối với ý.
19) Nếu ý không có xuất ly, này các Tỷ-kheo, thời chúng sanh không xuất ly ra khỏi ý. Và vì rằng ý có sự xuất ly, này các Tỷ-kheo, nên chúng sanh xuất ly ra khỏi ý.
20) Cho đến khi nào, này các Tỷ-kheo, chúng sanh đối với sáu nội xứ này không như thật liễu tri vị ngọt là vị ngọt, nguy hiểm là nguy hiểm, xuất ly là xuất ly; cho đến khi ấy, này các Tỷ-kheo, các chúng sanh ấy cùng với các thế giới như Thiên giới, Ma giới, Phạm thiên giới, cùng với quần chúng Sa-môn, Bà-la-môn, chư Thiên và loài Người, đã không sống với tâm được ly chấp trước, ly hệ phược, được giải thoát, không bị giới hạn.
21) Và vì rằng, này các Tỷ-kheo, chúng sanh đối với sáu nội xứ này đã như thật liễu tri vị ngọt là vị ngọt, nguy hiểm là nguy hiểm, xuất ly là xuất ly; cho nên, này các Tỷ-kheo, các chúng sanh cùng với các thế giới như Thiên giới, Ma giới, Phạm thiên giới, cùng với quần chúng Sa-môn, Bà-la-môn, chư Thiên và loài Người, đã sống với tâm được ly chấp trước, ly hệ phược, được giải thoát, không bị giới hạn.
18.VI. Nếu Không Có (2) (S.iv,12)
(Như Kinh trước, chỉ thế vào sáu ngoại xứ: sắc, tiếng, hương, vị, xúc, pháp, thay cho sáu nội xứ của Kinh trước)
19.VII. Với Ưa Thích (1) (S.iv,13)
1) ...
2) -- Ai ưa thích mắt, này các Tỷ-kheo, người ấy ưa thích khổ. Ai ưa thích khổ, Ta nói người ấy không thoát khỏi khổ.
Ai ưa thích tai... mũi... lưỡi... thân... Ai ưa thích ý, người ấy ưa thích khổ. Ai ưa thích khổ, Ta nói người ấy không thoát khỏi khổ.
3) Và ai không ưa thích mắt, này các Tỷ-kheo, người ấy không ưa thích khổ. Ai không ưa thích khổ, Ta nói người ấy thoát khỏi khổ.
Ai không ưa thích tai... mũi... lưỡi... thân... Ai không ưa thích ý, người ấy không ưa thích khổ. Ai không ưa thích khổ, Ta nói người ấy thoát khỏi khổ.
20.VIII. Ưa Thích (2) (S.iv,13)
1) ...
2)-- Ai ưa thích các sắc, này các Tỷ-kheo, người ấy ưa thích khổ. Ai ưa thích khổ, Ta nói người ấy không thoát khỏi khổ.
Ai ưa thích các tiếng... các hương... các vị... các xúc... Ai ưa thích các pháp, người ấy ưa thích khổ. Ai ưa thích khổ, Ta nói người ấy không thoát khỏi khổ.
3) Ai không ưa thích các sắc, này các Tỷ-kheo, người ấy không ưa thích khổ. Ai không ưa thích khổ, Ta nói người ấy thoát khỏi khổ.
Ai không ưa thích các tiếng... các hương... các vị... các xúc... Ai không ưa thích các pháp, người ấy không ưa thích khổ. Ai không ưa thích khổ, Ta nói người ấy thoát khỏi khổ.
21.IX. Sự Sanh Khởi (1) (S.iv,14)
1) ...
2) -- Này các Tỷ-kheo, mắt sanh khởi, chỉ trú, xuất sanh, xuất hiện là khổ sanh khởi, tật bệnh chỉ trú, già chết xuất hiện.
3-6) Tai... Mũi... Lưỡi... Thân...
7) Ý sanh khởi, chỉ trú, xuất sanh, xuất hiện là khổ sanh khởi, tật bệnh chỉ trú, già chết xuất hiện.
8) Và này các Tỷ-kheo, mắt đoạn diệt, chỉ tức, diệt tận là khổ đoạn diệt, bệnh tật chỉ tức, già chết diệt tận.
9-13)... Tai... Mũi... Lưỡi... Thân... Ý đoạn diệt, chỉ tức, diệt tận là khổ đoạn diệt, bệnh tật chỉ tức, già chết diệt tận.
22.X. Sự Sanh Khởi (2) (S.iv,14)
1) ...
2) -- Này các Tỷ-kheo, các sắc sanh khởi, chỉ trú, xuất sanh, xuất hiện là khổ sanh khởi, bệnh tật chỉ trú, già chết xuất hiện.
3-4) Các tiếng... Các hương...
5-6) Các vị... Các xúc...
7) Các pháp sanh khởi, chỉ trú, xuất sanh, xuất hiện là khổ sanh khởi, bệnh tật chỉ trú, già chết xuất hiện.
8) Và này các Tỷ-kheo, các sắc đoạn diệt, chỉ tức, diệt tận là khổ đoạn diệt, bệnh tật chỉ tức, già chết tận diệt.
9-12) Các tiếng... Các hương... Các vị... Các xúc...
13) Các pháp đoạn diệt, chỉ tức, diệt tận là khổ đoạn diệt, bệnh tật chỉ tức, già chết diệt tận.

Chánh văn Pāḷi:
2. Yamakavaggo
1. Paṭhamapubbesambodhasuttaṃ
13. Sāvatthinidānaṃ . ‘‘Pubbeva me, bhikkhave, sambodhā anabhisambuddhassa bodhisattasseva sato etadahosi – ‘ko nu kho cakkhussa assādo, ko ādīnavo, kiṃ nissaraṇaṃ? Ko sotassa…pe… ko ghānassa… ko jivhāya… ko kāyassa… ko manassa assādo, ko ādīnavo, kiṃ nissaraṇa’nti? Tassa mayhaṃ, bhikkhave, etadahosi – ‘yaṃ kho cakkhuṃ paṭicca uppajjati sukhaṃ somanassaṃ, ayaṃ cakkhussa assādo. Yaṃ cakkhuṃ aniccaṃ dukkhaṃ vipariṇāmadhammaṃ, ayaṃ cakkhussa ādīnavo. Yo cakkhusmiṃ chandarāgavinayo chandarāgappahānaṃ, idaṃ cakkhussa nissaraṇaṃ. Yaṃ sotaṃ…pe… yaṃ ghānaṃ…pe… yaṃ jivhaṃ paṭicca uppajjati sukhaṃ somanassaṃ, ayaṃ jivhāya assādo. Yaṃ [yā (sī. syā. kaṃ. pī.)] jivhā aniccā dukkhā vipariṇāmadhammā, ayaṃ jivhāya ādīnavo. Yo jivhāya chandarāgavinayo chandarāgappahānaṃ, idaṃ jivhāya nissaraṇaṃ. Yaṃ kāyaṃ…pe… yaṃ manaṃ paṭicca uppajjati sukhaṃ somanassaṃ, ayaṃ manassa assādo. Yaṃ [yo (sī. syā. kaṃ. ka.)] mano anicco dukkho vipariṇāmadhammo, ayaṃ manassa ādīnavo. Yo manasmiṃ chandarāgavinayo chandarāgappahānaṃ, idaṃ manassa nissaraṇa’’’nti.
‘‘Yāvakīvañcāhaṃ, bhikkhave, imesaṃ channaṃ ajjhattikānaṃ āyatanānaṃ evaṃ assādañca assādato, ādīnavañca ādīnavato, nissaraṇañca nissaraṇato yathābhūtaṃ nābbhaññāsiṃ, neva tāvāhaṃ, bhikkhave, sadevake loke samārake sabrahmake sassamaṇabrāhmaṇiyā pajāya sadevamanussāya ‘anuttaraṃ sammāsambodhiṃ abhisambuddho’ti [sabbatthāpi evameva itisaddena saha dissati] paccaññāsiṃ. Yato ca khvāhaṃ, bhikkhave, imesaṃ channaṃ ajjhattikānaṃ āyatanānaṃ evaṃ assādañca assādato, ādīnavañca ādīnavato, nissaraṇañca nissaraṇato yathābhūtaṃ abbhaññāsiṃ, athāhaṃ, bhikkhave, sadevake loke samārake sabrahmake sassamaṇabrāhmaṇiyā pajāya sadevamanussāya ‘anuttaraṃ sammāsambodhiṃ abhisambuddho’ti paccaññāsiṃ. Ñāṇañca pana me dassanaṃ udapādi – ‘akuppā me vimutti [cetovimutti (sī. pī. ka.) evamuparipi], ayamantimā jāti, natthi dāni punabbhavo’’’ti. Paṭhamaṃ.
2. Dutiyapubbesambodhasuttaṃ
14. ‘‘Pubbeva me, bhikkhave, sambodhā anabhisambuddhassa bodhisattasseva sato etadahosi – ‘ko nu kho rūpānaṃ assādo, ko ādīnavo, kiṃ nissaraṇaṃ? Ko saddānaṃ…pe… ko gandhānaṃ… ko rasānaṃ… ko phoṭṭhabbānaṃ… ko dhammānaṃ assādo, ko ādīnavo, kiṃ nissaraṇa’nti? Tassa mayhaṃ, bhikkhave, etadahosi – ‘yaṃ kho rūpe paṭicca uppajjati sukhaṃ somanassaṃ, ayaṃ rūpānaṃ assādo. Yaṃ rūpā aniccā dukkhā vipariṇāmadhammā, ayaṃ rūpānaṃ ādīnavo. Yo rūpesu chandarāgavinayo chandarāgappahānaṃ, idaṃ rūpānaṃ nissaraṇaṃ. Yaṃ sadde… gandhe… rase… phoṭṭhabbe… yaṃ dhamme paṭicca uppajjati sukhaṃ somanassaṃ, ayaṃ dhammānaṃ assādo. Yaṃ dhammā aniccā dukkhā vipariṇāmadhammā , ayaṃ dhammānaṃ ādīnavo. Yo dhammesu chandarāgavinayo chandarāgappahānaṃ, idaṃ dhammānaṃ nissaraṇa’’’nti.
‘‘Yāvakīvañcāhaṃ, bhikkhave, imesaṃ channaṃ bāhirānaṃ āyatanānaṃ evaṃ assādañca assādato, ādīnavañca ādīnavato, nissaraṇañca nissaraṇato yathābhūtaṃ nābbhaññāsiṃ, neva tāvāhaṃ, bhikkhave, sadevake loke samārake sabrahmake sassamaṇabrāhmaṇiyā pajāya sadevamanussāya ‘anuttaraṃ sammāsambodhiṃ abhisambuddho’ti paccaññāsiṃ. Yato ca khvāhaṃ, bhikkhave, imesaṃ channaṃ bāhirānaṃ āyatanānaṃ evaṃ assādañca assādato, ādīnavañca ādīnavato, nissaraṇañca nissaraṇato yathābhūtaṃ abbhaññāsiṃ, athāhaṃ, bhikkhave, sadevake loke samārake sabrahmake sassamaṇabrāhmaṇiyā pajāya sadevamanussāya ‘anuttaraṃ sammāsambodhiṃ abhisambuddho’ti paccaññāsiṃ. Ñāṇañca pana me dassanaṃ udapādi – ‘akuppā me vimutti, ayamantimā jāti, natthi dāni punabbhavo’’’ti. Dutiyaṃ.
3. Paṭhamaassādapariyesanasuttaṃ
15. ‘‘Cakkhussāhaṃ, bhikkhave, assādapariyesanaṃ acariṃ. Yo cakkhussa assādo tadajjhagamaṃ. Yāvatā cakkhussa assādo paññāya me so sudiṭṭho. Cakkhussāhaṃ, bhikkhave , ādīnavapariyesanaṃ acariṃ. Yo cakkhussa ādīnavo tadajjhagamaṃ. Yāvatā cakkhussa ādīnavo paññāya me so sudiṭṭho. Cakkhussāhaṃ, bhikkhave, nissaraṇapariyesanaṃ acariṃ. Yaṃ cakkhussa nissaraṇaṃ tadajjhagamaṃ. Yāvatā cakkhussa nissaraṇaṃ , paññāya me taṃ sudiṭṭhaṃ. Sotassāhaṃ , bhikkhave… ghānassāhaṃ, bhikkhave… jivhāyāhaṃ bhikkhave, assādapariyesanaṃ acariṃ. Yo jivhāya assādo tadajjhagamaṃ. Yāvatā jivhāya assādo paññāya me so sudiṭṭho. Jivhāyāhaṃ, bhikkhave, ādīnavapariyesanaṃ acariṃ. Yo jivhāya ādīnavo tadajjhagamaṃ. Yāvatā jivhāya ādīnavo paññāya me so sudiṭṭho. Jivhāyāhaṃ, bhikkhave, nissaraṇapariyesanaṃ acariṃ. Yaṃ jivhāya nissaraṇaṃ tadajjhagamaṃ. Yāvatā jivhāya nissaraṇaṃ, paññāya me taṃ sudiṭṭhaṃ. Manassāhaṃ, bhikkhave, assādapariyesanaṃ acariṃ. Yo manassa assādo tadajjhagamaṃ. Yāvatā manassa assādo paññāya me so sudiṭṭho. Manassāhaṃ, bhikkhave , ādīnavapariyesanaṃ acariṃ. Yo manassa ādīnavo tadajjhagamaṃ. Yāvatā manassa ādīnavo paññāya me so sudiṭṭho. Manassāhaṃ, bhikkhave, nissaraṇapariyesanaṃ acariṃ. Yaṃ manassa nissaraṇaṃ tadajjhagamaṃ. Yāvatā manassa nissaraṇaṃ, paññāya me taṃ sudiṭṭhaṃ.
‘‘Yāvakīvañcāhaṃ, bhikkhave, imesaṃ channaṃ ajjhattikānaṃ āyatanānaṃ assādañca assādato, ādīnavañca ādīnavato, nissaraṇañca nissaraṇato yathābhūtaṃ nābbhaññāsiṃ…pe… paccaññāsiṃ. Ñāṇañca pana me dassanaṃ udapādi – ‘akuppā me vimutti, ayamantimā jāti, natthi dāni punabbhavo’’’ti. Tatiyaṃ.
4. Dutiyaassādapariyesanasuttaṃ
16. ‘‘Rūpānāhaṃ, bhikkhave, assādapariyesanaṃ acariṃ. Yo rūpānaṃ assādo tadajjhagamaṃ. Yāvatā rūpānaṃ assādo paññāya me so sudiṭṭho. Rūpānāhaṃ, bhikkhave, ādīnavapariyesanaṃ acariṃ. Yo rūpānaṃ ādīnavo tadajjhagamaṃ. Yāvatā rūpānaṃ ādīnavo paññāya me so sudiṭṭho. Rūpānāhaṃ, bhikkhave, nissaraṇapariyesanaṃ acariṃ. Yaṃ rūpānaṃ nissaraṇaṃ tadajjhagamaṃ. Yāvatā rūpānaṃ nissaraṇaṃ, paññāya me taṃ sudiṭṭhaṃ. Saddānāhaṃ, bhikkhave… gandhānāhaṃ, bhikkhave… rasānāhaṃ, bhikkhave… phoṭṭhabbānāhaṃ, bhikkhave… dhammānāhaṃ, bhikkhave, assādapariyesanaṃ acariṃ. Yo dhammānaṃ assādo tadajjhagamaṃ. Yāvatā dhammānaṃ assādo paññāya me so sudiṭṭho. Dhammānāhaṃ, bhikkhave, ādīnavapariyesanaṃ acariṃ. Yo dhammānaṃ ādīnavo tadajjhagamaṃ. Yāvatā dhammānaṃ ādīnavo paññāya me so sudiṭṭho. Dhammānāhaṃ, bhikkhave, nissaraṇapariyesanaṃ acariṃ. Yaṃ dhammānaṃ nissaraṇaṃ tadajjhagamaṃ. Yāvatā dhammānaṃ nissaraṇaṃ, paññāya me taṃ sudiṭṭhaṃ.
‘‘Yāvakīvañcāhaṃ, bhikkhave, imesaṃ channaṃ bāhirānaṃ āyatanānaṃ assādañca assādato, ādīnavañca ādīnavato, nissaraṇañca nissaraṇato yathābhūtaṃ nābbhaññāsiṃ…pe… paccaññāsiṃ. Ñāṇañca pana me dassanaṃ udapādi – ‘akuppā me vimutti, ayamantimā jāti, natthi dāni punabbhavo’’’ti. Catutthaṃ.
5. Paṭhamanoceassādasuttaṃ
17. ‘‘No cedaṃ, bhikkhave, cakkhussa assādo abhavissa, nayidaṃ sattā cakkhusmiṃ sārajjeyyuṃ. Yasmā ca kho, bhikkhave, atthi cakkhussa assādo tasmā sattā cakkhusmiṃ sārajjanti. No cedaṃ, bhikkhave, cakkhussa ādīnavo abhavissa, nayidaṃ sattā cakkhusmiṃ nibbindeyyuṃ. Yasmā ca kho, bhikkhave, atthi cakkhussa ādīnavo tasmā sattā cakkhusmiṃ nibbindanti. No cedaṃ, bhikkhave, cakkhussa nissaraṇaṃ abhavissa, nayidaṃ sattā cakkhusmā nissareyyuṃ. Yasmā ca kho, bhikkhave, atthi cakkhussa nissaraṇaṃ tasmā sattā cakkhusmā nissaranti. No cedaṃ, bhikkhave, sotassa assādo abhavissa… no cedaṃ, bhikkhave, ghānassa assādo abhavissa… no cedaṃ, bhikkhave, jivhāya assādo abhavissa, nayidaṃ sattā jivhāya sārajjeyyuṃ. Yasmā ca kho, bhikkhave, atthi jivhāya assādo, tasmā sattā jivhāya sārajjanti. No cedaṃ, bhikkhave, jivhāya ādīnavo abhavissa, nayidaṃ sattā jivhāya nibbindeyyuṃ. Yasmā ca kho, bhikkhave, atthi jivhāya ādīnavo, tasmā sattā jivhāya nibbindanti. No cedaṃ, bhikkhave, jivhāya nissaraṇaṃ abhavissa, nayidaṃ sattā jivhāya nissareyyuṃ. Yasmā ca kho, bhikkhave, atthi jivhāya nissaraṇaṃ, tasmā sattā jivhāya nissaranti. No cedaṃ, bhikkhave, kāyassa assādo abhavissa… no cedaṃ, bhikkhave, manassa assādo abhavissa, nayidaṃ sattā manasmiṃ sārajjeyyuṃ. Yasmā ca kho, bhikkhave, atthi manassa assādo, tasmā sattā manasmiṃ sārajjanti. No cedaṃ, bhikkhave, manassa ādīnavo abhavissa, nayidaṃ sattā manasmiṃ nibbindeyyuṃ. Yasmā ca kho, bhikkhave, atthi manassa ādīnavo, tasmā sattā manasmiṃ nibbindanti. No cedaṃ, bhikkhave, manassa nissaraṇaṃ abhavissa, nayidaṃ sattā manasmā nissareyyuṃ. Yasmā ca kho, bhikkhave, atthi manassa nissaraṇaṃ, tasmā sattā manasmā nissaranti.
‘‘Yāvakīvañca, bhikkhave, sattā imesaṃ channaṃ ajjhattikānaṃ āyatanānaṃ assādañca assādato, ādīnavañca ādīnavato, nissaraṇañca nissaraṇato yathābhūtaṃ nābbhaññaṃsu, neva tāva, bhikkhave, sattā sadevakā lokā samārakā sabrahmakā sassamaṇabrāhmaṇiyā pajāya sadevamanussāya nissaṭā visaññuttā vippamuttā vimariyādīkatena [vipariyādikatena (sī. pī.), vipariyādikatena (syā. kaṃ. ka.)] cetasā vihariṃsu. Yato ca kho, bhikkhave, sattā imesaṃ channaṃ ajjhattikānaṃ āyatanānaṃ assādañca assādato, ādīnavañca ādīnavato, nissaraṇañca nissaraṇato yathābhūtaṃ abbhaññaṃsu , atha, bhikkhave, sattā sadevakā lokā samārakā sabrahmakā sassamaṇabrāhmaṇiyā pajāya sadevamanussāya nissaṭā visaññuttā vippamuttā vimariyādīkatena cetasā viharantī’’ti. Pañcamaṃ.
6. Dutiyanoceassādasuttaṃ
18. ‘‘No cedaṃ, bhikkhave, rūpānaṃ assādo abhavissa, nayidaṃ sattā rūpesu sārajjeyyuṃ. Yasmā ca kho, bhikkhave, atthi rūpānaṃ assādo, tasmā sattā rūpesu sārajjanti. No cedaṃ, bhikkhave, rūpānaṃ ādīnavo abhavissa, nayidaṃ sattā rūpesu nibbindeyyuṃ. Yasmā ca kho, bhikkhave, atthi rūpānaṃ ādīnavo, tasmā sattā rūpesu nibbindanti. No cedaṃ, bhikkhave, rūpānaṃ nissaraṇaṃ abhavissa, nayidaṃ sattā rūpehi nissareyyuṃ. Yasmā ca kho, bhikkhave, atthi rūpānaṃ nissaraṇaṃ, tasmā sattā rūpehi nissaranti. No cedaṃ, bhikkhave, saddānaṃ… gandhānaṃ… rasānaṃ… phoṭṭhabbānaṃ… dhammānaṃ assādo abhavissa, nayidaṃ sattā dhammesu sārajjeyyuṃ. Yasmā ca kho, bhikkhave, atthi dhammānaṃ assādo, tasmā sattā dhammesu sārajjanti. No cedaṃ, bhikkhave, dhammānaṃ ādīnavo abhavissa, nayidaṃ sattā dhammesu nibbindeyyuṃ. Yasmā ca kho, bhikkhave, atthi dhammānaṃ ādīnavo, tasmā sattā dhammesu nibbindanti. No cedaṃ, bhikkhave, dhammānaṃ nissaraṇaṃ abhavissa, nayidaṃ sattā dhammehi nissareyyuṃ. Yasmā ca kho, bhikkhave, atthi dhammānaṃ nissaraṇaṃ, tasmā sattā dhammehi nissaranti.
‘‘Yāvakīvañca, bhikkhave, sattā imesaṃ channaṃ bāhirānaṃ āyatanānaṃ assādañca assādato, ādīnavañca ādīnavato, nissaraṇañca nissaraṇato yathābhūtaṃ nābbhaññaṃsu , neva tāva, bhikkhave, sattā sadevakā lokā samārakā sabrahmakā sassamaṇabrāhmaṇiyā pajāya sadevamanussāya nissaṭā visaññuttā vippamuttā vimariyādīkatena cetasā vihariṃsu. Yato ca kho, bhikkhave, sattā imesaṃ channaṃ bāhirānaṃ āyatanānaṃ assādañca assādato, ādīnavañca ādīnavato, nissaraṇañca nissaraṇato yathābhūtaṃ abbhaññaṃsu, atha, bhikkhave , sattā sadevakā lokā samārakā sabrahmakā sassamaṇabrāhmaṇiyā pajāya sadevamanussāya nissaṭā visaññuttā vippamuttā vimariyādīkatena cetasā viharantī’’ti. Chaṭṭhaṃ.
7. Paṭhamābhinandasuttaṃ
19. ‘‘Yo , bhikkhave, cakkhuṃ abhinandati, dukkhaṃ so abhinandati. Yo dukkhaṃ abhinandati, aparimutto so dukkhasmāti vadāmi. Yo sotaṃ…pe… yo ghānaṃ…pe… yo jivhaṃ abhinandati, dukkhaṃ so abhinandati. Yo dukkhaṃ abhinandati, aparimutto so dukkhasmāti vadāmi. Yo kāyaṃ…pe… yo manaṃ abhinandati, dukkhaṃ so abhinandati. Yo dukkhaṃ abhinandati, aparimutto so dukkhasmā’’ti vadāmi.
‘‘Yo ca kho, bhikkhave, cakkhuṃ nābhinandati, dukkhaṃ so nābhinandati. Yo dukkhaṃ nābhinandati, parimutto so dukkhasmāti vadāmi. Yo sotaṃ…pe… yo ghānaṃ…pe… yo jivhaṃ nābhinandati, dukkhaṃ so nābhinandati. Yo dukkhaṃ nābhinandati, parimutto so dukkhasmāti vadāmi. Yo kāyaṃ…pe… yo manaṃ nābhinandati, dukkhaṃ so nābhinandati. Yo dukkhaṃ nābhinandati, parimutto so dukkhasmā’’ti vadāmi. Sattamaṃ.
8. Dutiyābhinandasuttaṃ
20. ‘‘Yo, bhikkhave, rūpe abhinandati, dukkhaṃ so abhinandati. Yo dukkhaṃ abhinandati, aparimutto so dukkhasmāti vadāmi. Yo sadde…pe… gandhe… rase… phoṭṭhabbe… dhamme abhinandati, dukkhaṃ so abhinandati. Yo dukkhaṃ abhinandati, aparimutto so dukkhasmā’’ti vadāmi.
‘‘Yo ca kho, bhikkhave, rūpe nābhinandati, dukkhaṃ so nābhinandati. Yo dukkhaṃ nābhinandati, parimutto so dukkhasmāti vadāmi . Yo sadde…pe… gandhe… rase… phoṭṭhabbe… dhamme nābhinandati, dukkhaṃ so nābhinandati. Yo dukkhaṃ nābhinandati, parimutto so dukkhasmā’’ti vadāmi. Aṭṭhamaṃ.
9. Paṭhamadukkhuppādasuttaṃ
21. ‘‘Yo , bhikkhave, cakkhussa uppādo ṭhiti abhinibbatti pātubhāvo, dukkhasseso uppādo, rogānaṃ ṭhiti, jarāmaraṇassa pātubhāvo. Yo sotassa…pe… yo ghānassa… yo jivhāya… yo kāyassa… yo manassa uppādo ṭhiti abhinibbatti pātubhāvo, dukkhasseso uppādo, rogānaṃ ṭhiti, jarāmaraṇassa pātubhāvo.
‘‘Yo ca kho, bhikkhave, cakkhussa nirodho vūpasamo atthaṅgamo, dukkhasseso nirodho, rogānaṃ vūpasamo, jarāmaraṇassa atthaṅgamo. Yo sotassa… yo ghānassa… yo jivhāya… yo kāyassa… yo manassa nirodho vūpasamo atthaṅgamo, dukkhasseso nirodho, rogānaṃ vūpasamo, jarāmaraṇassa atthaṅgamo’’ti. Navamaṃ.
10. Dutiyadukkhuppādasuttaṃ
22. ‘‘Yo, bhikkhave, rūpānaṃ uppādo ṭhiti abhinibbatti pātubhāvo, dukkhasseso uppādo, rogānaṃ ṭhiti, jarāmaraṇassa pātubhāvo. Yo saddānaṃ…pe… yo gandhānaṃ… yo rasānaṃ… yo phoṭṭhabbānaṃ… yo dhammānaṃ uppādo ṭhiti abhinibbatti pātubhāvo, dukkhasseso uppādo, rogānaṃ ṭhiti, jarāmaraṇassa pātubhāvo.
‘‘Yo ca kho, bhikkhave, rūpānaṃ nirodho vūpasamo atthaṅgamo, dukkhasseso nirodho, rogānaṃ vūpasamo, jarāmaraṇassa atthaṅgamo. Yo saddānaṃ…pe… yo gandhānaṃ… yo rasānaṃ… yo phoṭṭhabbānaṃ… yo dhammānaṃ nirodho vūpasamo atthaṅgamo, dukkhasseso nirodho, rogānaṃ vūpasamo, jarāmaraṇassa atthaṅgamo’’ti. Dasamaṃ.
Chú giải Pāḷi:
2. Yamakavaggo
1-4. Paṭhamapubbesambodhasuttādivaṇṇanā
13-16. Yamakavaggassa paṭhamadutiyesu ajjhattikānanti ajjhattajjhattavasena ajjhattikānaṃ. So pana nesaṃ ajjhattikabhāvo chandarāgassa adhimattabalavatāya veditabbo. Manussānañhi antogharaṃ viya cha ajjhattikāyatanāni, gharūpacāraṃ viya cha bāhirāyatanāni. Yathā nesaṃ puttadāradhanadhaññapuṇṇe antoghare chandarāgo adhimattabalavā hoti, tattha kassaci pavisituṃ na denti, appamattena bhājanasaddamattenāpi ‘‘kiṃ eta’’nti? Vattāro bhavanti. Evamevaṃ chasu ajjhattikesu āyatanesu adhimattabalavachandarāgoti. Iti imāya chandarāgabalavatāya tāni ‘‘ajjhattikānī’’ti vuttāni. Gharūpacāre pana no tathā balavā hoti, tattha carante manussepi catuppadānipi na sahasā nivārenti. Kiñcāpi na nivārenti, anicchantā pana pasupacchimattampi gahituṃ na denti. Iti nesaṃ tattha na adhimattabalavachandarāgo hoti. Rūpādīsupi tatheva na adhimattabalavachandarāgo, tasmā tāni ‘‘bāhirānī’’ti vuttāni. Vitthāratopana ajjhattikabāhirakathā visuddhimagge vuttāva. Sesaṃ dvīsupi suttesu heṭṭhā vuttanayameva. Tathā tatiyacatutthesu.
5-6. Paṭhamanoceassādasuttādivaṇṇanā
17-18. Pañcame nissaṭāti nikkhantā. Visaññuttāti nosaṃyuttā. Vippamuttāti no adhimuttā vimariyādīkatena cetasāti nimmariyādīkatena cetasā. Yañhi kilesajātaṃ vā vaṭṭaṃ vā appahīnaṃ hoti, tena sekhānaṃ cittaṃ samariyādīkataṃ nāma. Yaṃ pahīnaṃ, tena vimariyādīkataṃ. Idha pana sabbaso kilesānañceva vaṭṭassa ca pahīnattā vimariyādīkatenakilesavaṭṭamariyādaṃ atikkantena cittena vihariṃsūti attho. Chaṭṭhepi eseva nayo. Chasupi panetesu suttesu catusaccameva kathitanti veditabbaṃ.
7-10. Paṭhamābhinandasuttādivaṇṇanā
19-22. Sattamādīsu catūsu vaṭṭavivaṭṭameva kathitaṃ. Anupubbakathā pana nesaṃ heṭṭhā vuttanayeneva veditabbāti.

No comments:

Post a Comment