Bài 2- Chúng Sanh (Tạp 6, Đại 2,40a)(S.iii, 189)
Bài 3- Sợi Dây Tái Sanh (Tạp 6, Đại 2,37c)(S.iii, 190)
Bài 4- Sở Biến Tri (Tạp 6, Đại 2,37c)(Parinneyya)(S.iii, 191)
Bài 5-6 Sa Môn (S.iii, 191,192)
Bài 7- Bậc Dự Lưu (S.iii, 191)
Bài 8- Bậc A-la-hán (S.iii, 191)
Bài 9-10 Dục Tham (S.iii, 191)
Bài giảng:
https://youtu.be/Z8e89nmwTCQ
http://www.mediafire.com/listen/yfm9s2d9x003shf/%5BTUK3%5D%5B2015-10-07%5D-Chuong_2-R%C4%80DHA.mp3
http://www.mediafire.com/view/137rnasiswc8u1a/txt_2015-10-07_TUK3_Chuong_2-R%C4%80DHA_.rtf
Chánh văn tiếng Việt:
III. Phẩm Sơ
Vấn
I. Về Màra (Tạp quyển 6, Ðại 2,40c)
(S.iii,198)1-2) Nhân duyên ở Sàvatthi...
3) Ngồi xuống một bên, Tôn giả Ràdha bạch Thế Tôn:
-- Lành thay, bạch Thế Tôn! Thế Tôn hãy thuyết pháp vắn tắt cho con, để con sau khi nghe pháp, có thể sống một mình, an tịch, không phóng dật, nhiệt tâm, tinh cần.
4-23) -- Cái gì là Màra, này Ràdha, ở đây Ông cần phải đoạn trừ lòng dục, đoạn trừ lòng tham, đoạn trừ lòng dục và tham. Và cái gì là Màra, này Ràdha? Sắc, này Ràdha, là Màra; ở đây Ông cần đoạn trừ lòng dục, cần đoạn trừ lòng tham, cần đoạn trừ lòng dục và tham. Thọ là Màra, ở đây Ông cần đoạn trừ lòng dục, cần đoạn trừ lòng tham, cần đoạn trừ lòng dục và tham. Tưởng... Các hành... Thức là Màra, ở đây Ông cần đoạn trừ lòng dục, cần đoạn trừ lòng tham, cần đoạn trừ lòng dục và tham.
24) Cái gì thuộc về Ma tánh (Màradhamma), này Ràdha, ở đây, Ông cần phải đoạn trừ lòng dục, cần phải đoạn trừ lòng tham, cần phải đoạn trừ lòng dục và tham...
25) Cái gì là vô thường...
26) Cái gì là vô thường tánh...
27) Cái gì là khổ...
28) Cái gì là khổ tánh...
29) Cái gì là vô ngã...
30) Cái gì là vô ngã tánh...
31) Cái gì là đoạn tận...
32) Cái gì là đoạn diệt...
33) Cái gì là tập khởi tánh, ở đây Ông cần phải đoạn trừ lòng dục, cần phải đoạn trừ lòng tham, cần phải đoạn trừ lòng dục và tham.
II. Ðoạn Diệt Tánh (S.iii,199)
1-2) Nhân duyên ở Sàvatthi...
3) Ngồi xuống một bên, Tôn giả Ràdha bạch Thế Tôn:
-- Lành thay, bạch Thế Tôn! Thế Tôn hãy thuyết pháp vắn tắt cho con, để con sau khi nghe pháp, có thể sống một mình, an tịnh, không phóng dật, nhiệt tâm, tinh cần.
4) -- Cái gì là đoạn diệt pháp, này Ràdha, ở đây, Ông cần phải đoạn trừ lòng dục, đoạn trừ lòng tham, đoạn trừ lòng dục và tham. Và cái gì là đoạn diệt pháp, này Ràdha? Sắc, này Ràdha, là đoạn diệt pháp; ở đây Ông cần phải đoạn trừ lòng dục, cần phải đoạn trừ lòng tham, cần phải đoạn trừ lòng dục và tham. Thọ... Tưởng... Các hành... Thức là đoạn diệt pháp; ở đây Ông cần phải đoạn trừ lòng dục, cần phải đoạn trừ lòng tham, cần phải đoạn trừ lòng dục và tham.
Chánh văn Pāḷi:
3. Āyācanavaggo
1-11. Mārādisuttaekādasakaṃ
182. Sāvatthinidānaṃ . Ekamantaṃ nisinno kho āyasmā rādho bhagavantaṃ etadavoca – ‘‘sādhu me, bhante, bhagavā saṃkhittena dhammaṃ desetu, yamahaṃ bhagavato dhammaṃ sutvā eko vūpakaṭṭho appamatto ātāpī pahitatto vihareyya’’nti.
‘‘Yo kho, rādha, māro; tatra te chando pahātabbo, rāgo pahātabbo, chandarāgo pahātabbo [sīhaḷapotthake pana ‘‘tatra te chando pahātabboti ekaṃ suttaṃ, tatra te rāgo pahātabboti ekaṃ suttaṃ, tatra te chandarāgo pahātabboti ekaṃ sutta’’nti evaṃ visuṃ visuṃ tīṇi suttāni vibhajitvā dassitāni. evamuparisuttesupi]. Ko ca, rādha, māro? Rūpaṃ kho, rādha, māro; tatra te chando pahātabbo, rāgo pahātabbo, chandarāgo pahātabbo[sīhaḷapotthake pana ‘‘tatra te chando pahātabboti ekaṃ suttaṃ, tatra te rāgo pahātabboti ekaṃ suttaṃ, tatra te chandarāgo pahātabboti ekaṃ sutta’’nti evaṃ visuṃ visuṃ tīṇi suttāni vibhajitvā dassitāni. evamuparisuttesupi]. Vedanā māro; tatra te chando pahātabbo…pe… saññā māro; tatra te chando pahātabbo…pe… saṅkhārā māro; tatra te chando pahātabbo…pe… viññāṇaṃ māro; tatra te chando pahātabbo…pe… yo kho, rādha, māro; tatra te chando pahātabbo, rāgo pahātabbo, chandarāgo pahātabbo’’ti.
183. Yo kho, rādha, māradhammo; tatra te chando pahātabbo, rāgo pahātabbo, chandarāgo pahātabbo…pe….
192. Yo kho, rādha, samudayadhammo; tatra te chando pahātabbo, rāgo pahātabbo, chandarāgo pahātabbo…pe….
12. Nirodhadhammasuttaṃ
193. Sāvatthinidānaṃ. Ekamantaṃ nisinno kho āyasmā rādho bhagavantaṃ etadavoca – ‘‘sādhu me, bhante, bhagavā saṃkhittena dhammaṃ desetu, yamahaṃ bhagavato dhammaṃ sutvā eko vūpakaṭṭho appamatto ātāpī pahitatto vihareyya’’nti.
‘‘Yo kho, rādha, nirodhadhammo; tatra te chando pahātabbo, rāgo pahātabbo, chandarāgo pahātabbo. Ko ca, rādha, nirodhadhammo? Rūpaṃ kho, rādha, nirodhadhammo; tatra te chando pahātabbo…pe… vedanā nirodhadhammo; tatra te chando pahātabbo…pe… saññā nirodhadhammo; tatra te chando pahātabbo…pe… saṅkhārā nirodhadhammo; tatra te chando pahātabbo…pe… viññāṇaṃ nirodhadhammo; tatra te chando pahātabbo…pe… yo kho, rādha, nirodhadhammo; tatra te chando pahātabbo, rāgo pahātabbo, chandarāgo pahātabbo’’ti [sīhaḷapotthake pana imasmiṃ vagge chattiṃsa suttāni vibhattāni ekekaṃ suttaṃ tīṇi tīṇi katvā, evaṃ catutthavaggepi].
Chú giải Pāḷi:
3-4. Āyācanavaggādi
1-11. Mārādisuttaekādasakavaṇṇanā
182-205. Tato paraṃ uttānatthameva. Ayañhi rādhatthero paṭibhāniyatthero nāma. Tathāgatassa imaṃ theraṃ disvā sukhumaṃ kāraṇaṃ upaṭṭhāti. Tenassa bhagavā nānānayehi dhammaṃ deseti. Evaṃ imasmiṃ rādhasaṃyutte ādito dve vaggā pucchāvasena desitā, tatiyo āyācanena, catuttho upanisinnakakathāvasena. Sakalampi panetaṃ rādhasaṃyuttaṃ therassa vimuttiparipācanīyadhammavaseneva gahitanti veditabbaṃ.
No comments:
Post a Comment