Thứ Năm, ngày 02 tháng 10 năm 2014
Tập I - Chương XI. TƯƠNG ƯNG SAKKA – P.1-
Bài 9-Các Ẩn Sĩ ở Rừng (S.i, 226)
Bài 9-Các Ẩn Sĩ ở Rừng (S.i, 226)
Chánh văn tiếng Việt:
IX. Các Ẩn Sĩ Ở Rừng hay Hương (S.i,226)
IX. Các Ẩn Sĩ Ở Rừng hay Hương (S.i,226)
1) Ở Sàvatthi.
2) -- Thuở xưa, này các Tỷ-kheo, có nhiều ẩn
sĩ trì giới, tánh hiền thiện, sống cùng nhau trong những chòi lá trong
rừng.
3) Rồi này các Tỷ-kheo, Thiên chủ Sakka và
Vepacitti, vua các A-tu-la, đi đến các vị ẩn sĩ trì giới, tánh hiền thiện
ấy.
4) Rồi này các Tỷ-kheo, Vepacitti, vua các
A-tu-la, sau khi mang giày ống (hia), cầm đao kiếm, có lọng che, đi vào am thất
bằng cửa chính, miệt thị và phạm thượng các vị ẩn sĩ trì giới, tánh hiền thiện
ấy.
5) Này các Tỷ-kheo, còn Thiên chủ Sakka thời
cởi giày ống, giao kiếm cho người khác, xếp lọng, đi vào am thất bằng cửa phụ,
đứng phía sau các ẩn sĩ trì giới, tánh hiền thiện ấy, chấp tay vái
chào.
6) Này các Tỷ-kheo, các vị ẩn sĩ trì giới,
tánh hiền thiện ấy nói lên bài kệ với Thiên chủ Sakka:
Mùi hương các ẩn sĩ,
Ðã lâu ngày tu hành,
Xuất phát từ thân họ,
Ðược gió thổi mang đi,
Từ đó thổi đến người.
Ôi vị có ngàn mắt,
Mùi hương các ẩn sĩ,
Không được cho thanh tịnh,
Này vị vua chư Thiên.
7) (Sakka):
Mùi hương các ẩn sĩ,
Ðã lâu ngày tu hành,
Xuất phát từ thân họ,
Hãy được gió mang đi,
Như vòng hoa nhiều loại,
Ðược trang sức trên đầu.
Chư Tôn giả, chúng tôi,
Ước mong được hương ấy,
Không gì ở nơi đây,
Làm chư Thiên ghê tởm.
Chánh văn Pāḷi:
9. Araññāyatanaisisuttaṃ
255. Sāvatthiyaṃ .
‘‘Bhūtapubbaṃ, bhikkhave, sambahulā isayo sīlavanto kalyāṇadhammā
araññāyatane paṇṇakuṭīsu sammanti. Atha kho, bhikkhave, sakko ca
devānamindo vepacitti ca asurindo yena te isayo sīlavanto kalyāṇadhammā
tenupasaṅkamiṃsu. Atha kho, bhikkhave, vepacitti asurindo paṭaliyo [aṭaliyo (sī. syā. kaṃ. pī.), āṭaliyo (ka.) ma. ni. 2.410]
upāhanā ārohitvā khaggaṃ olaggetvā chattena dhāriyamānena aggadvārena
assamaṃ pavisitvā te isayo sīlavante kalyāṇadhamme apabyāmato karitvā
atikkami. Atha kho, bhikkhave, sakko devānamindo paṭaliyo upāhanā
orohitvā khaggaṃ aññesaṃ datvā chattaṃ apanāmetvā dvāreneva assamaṃ
pavisitvā te isayo sīlavante kalyāṇadhamme anuvātaṃ pañjaliko
namassamāno aṭṭhāsi’’. Atha kho, bhikkhave, te isayo sīlavanto
kalyāṇadhammā sakkaṃ devānamindaṃ gāthāya ajjhabhāsiṃsu–
Kāyā cuto gacchati mālutena;
Gandho isīnaṃ asuci devarājā’’ti.
‘‘Gandho isīnaṃ ciradikkhitānaṃ,
Kāyā cuto gacchatu [gacchati (sī. syā. kaṃ.)] mālutena,
Sucitrapupphaṃ sirasmiṃva mālaṃ;
Na hettha devā paṭikūlasaññino’’ti.
Chú giải Pāḷi:
9. Araññāyatanaisisuttavaṇṇanā
255. Navame paṇṇakuṭīsu sammantīti himavantapadese ramaṇīye araññāyatane rattiṭṭhānadivāṭṭhānacaṅkamanādīhi sampannāsu paṇṇasālāsu vasanti. Sakko ca devānamindo vepacitti cāti ime dve janā jāmātikasasurā kālena kalahaṃ karonti, kālena ekato caranti, imasmiṃ pana kāle ekato caranti. Paṭaliyoti gaṇaṅgaṇūpāhanā. Khaggaṃ olaggetvāti khaggaṃ aṃse olaggetvā. Chattenāti dibbasetacchattena matthake dhārayamānena. Apabyāmato karitvāti byāmato akatvā. Ciradikkhitānanti cirasamādiṇṇavatānaṃ. Ito paṭikkammāti ‘‘ito pakkama parivajjaya, mā uparivāte tiṭṭhā’’ti vadanti. Na hettha devāti etasmiṃ sīlavantānaṃ gandhe devā na paṭikkūlasaññino, iṭṭhakantamanāpasaññinoyevāti dīpeti. Navamaṃ.
Tập I - Chương XI. TƯƠNG ƯNG SAKKA – P.1-
Bài 10-Ẩn Sĩ ở Bờ Biển (S.i, 226)
Bài 10-Ẩn Sĩ ở Bờ Biển (S.i, 226)
Chánh văn tiếng Việt:
X. Ẩn Sĩ Ở Bờ Biển hay Sambara (S.i,227)
X. Ẩn Sĩ Ở Bờ Biển hay Sambara (S.i,227)
1) Ở Sàvatthi.
2) -- Thuở xưa, này các Tỷ-kheo, có nhiều vị ẩn sĩ trì giới, tánh hiền thiện, sống cùng nhau ở trong những chòi lá, trên bờ biển.
3) Lúc bấy giờ, này các Tỷ-kheo, một trận chiến xảy ra giữa chư Thiên và các A-tu-la rất ác liệt.
4) Này các Tỷ-kheo, các vị ẩn sĩ trì giới, tánh hiền thiện ấy suy nghĩ như sau: "Chư Thiên sống như pháp, các A-tu-la sống phi pháp. Chúng ta có thể nguy hiểm từ phía A-tu-la. Vậy chúng ta hãy đi đến A-tu-la vương Sambara và xin được bảo đảm vô úy".
5) Này các Tỷ-kheo, các vị ẩn sĩ trì giới, tánh hiền thiện ấy, như nhà lực sĩ duỗi cánh tay đang co lại, hay co lại cánh tay đang duỗi ra, biến mất trong các chòi lá trên bờ biển và hiện ra trước mặt A- tu-la vương Sambara.
6) Này các Tỷ-kheo, các vị ẩn sĩ trì giới, tánh hiền thiện ấy nói lên bài kệ với A-tu-la vương Sambara:
7)
Các ẩn sĩ chúng tôi,
Ðến với Sambara,
Ðể xin Ngài bảo đảm,
Thí cho sự vô úy.
Hãy làm như Ngài muốn,
Hãy thí cho chúng tôi,
Những người đang sợ hãi,
Ðược khỏi phải sợ hãi.
8) (Sambara):
Ẩn sĩ như các Ông,
Không thể có vô úy,
Ðã phục vụ Sakka,
Vị trí không tốt lành,
Các Ông xin vô úy,
Ta cho sự sợ hãi.
9) (Các ẩn sĩ):
Chúng tôi xin vô úy,
Ông lại cho sợ hãi,
Ta nhận vậy từ Ông,
Trọn đời, Ông sợ hãi!
Tùy hột giống đã gieo,
Ông gặt quả như vậy.
Làm thiện được quả thiện,
Làm ác bị quả ác,
Giống đã gieo và trồng,
Ông sẽ hưởng kết quả.
10) Này các Tỷ-kheo, các vị ẩn sĩ trì giới,
tánh hiền thiện ấy, sau khi thốt lời chú nguyện chống A-tu-la vương Sambara, như
người lực sĩ duỗi cánh tay đang co lại, hay co lại cánh tay đang duỗi ra, liền
biến mất trước mặt A-tu-la vương Sambara và hiện ra trong các chòi lá trên bờ
biển.
11) Này các Tỷ-kheo, A-tu-la vương Sambara, bị các ẩn sĩ trì giới, tánh hiền thiện ấy chú nguyện như vậy, trong đêm ấy thức dậy hoảng hốt ba lần.
Chánh văn Pāḷi:
10. Samuddakasuttaṃ
256.
Sāvatthiyaṃ. ‘‘Bhūtapubbaṃ, bhikkhave, sambahulā isayo sīlavanto
kalyāṇadhammā samuddatīre paṇṇakuṭīsu sammanti. Tena kho pana samayena
devāsurasaṅgāmo samupabyūḷho ahosi. Atha kho, bhikkhave, tesaṃ isīnaṃ
sīlavantānaṃ kalyāṇadhammānaṃ etadahosi – ‘dhammikā kho devā, adhammikā
asurā. Siyāpi no asurato bhayaṃ. Yaṃnūna mayaṃ sambaraṃ asurindaṃ
upasaṅkamitvā abhayadakkhiṇaṃ yāceyyāmā’’’ti. ‘‘Atha kho, bhikkhave, te isayo sīlavanto kalyāṇadhammā – seyyathāpi
nāma balavā puriso samiñjitaṃ vā bāhaṃ pasāreyya, pasāritaṃ vā bāhaṃ
samiñjeyya evameva – samuddatīre paṇṇakuṭīsu antarahitā sambarassa
asurindassa sammukhe pāturahesuṃ. Atha kho, bhikkhave, te isayo
sīlavanto kalyāṇadhammā sambaraṃ asurindaṃ gāthāya ajjhabhāsiṃsu –
‘‘Isayo sambaraṃ pattā, yācanti abhayadakkhiṇaṃ;
Kāmaṃkaro hi te dātuṃ, bhayassa abhayassa vā’’ti.
‘‘Isīnaṃ abhayaṃ natthi, duṭṭhānaṃ sakkasevinaṃ;
Abhayaṃ yācamānānaṃ, bhayameva dadāmi vo’’ti.
Paṭiggaṇhāma te etaṃ, akkhayaṃ hotu te bhayaṃ.
‘‘Yādisaṃ vapate bījaṃ, tādisaṃ harate phalaṃ;
Kalyāṇakārī kalyāṇaṃ, pāpakārī ca pāpakaṃ;
Pavuttaṃ tāta te bījaṃ, phalaṃ paccanubhossasī’’ti.
‘‘Atha kho, bhikkhave, te isayo sīlavanto
kalyāṇadhammā sambaraṃ asurindaṃ abhisapitvā – seyyathāpi nāma balavā
puriso samiñjitaṃ vā bāhaṃ pasāreyya, pasāritaṃ vā bāhaṃ samiñjeyya
evameva – sambarassa asurindassa sammukhe antarahitā samuddatīre
paṇṇakuṭīsu pāturahesuṃ. Atha kho, bhikkhave, sambaro asurindo tehi isīhi sīlavantehi kalyāṇadhammehi abhisapito rattiyā sudaṃ tikkhattuṃ ubbijjī’’ti.
Paṭhamo vaggo.
Chú giải Pāḷi:
10. Samuddakasuttavaṇṇanā
256. Dasame samuddatīre paṇṇakuṭīsūti cakkavāḷamahāsamuddapiṭṭhiyaṃ rajatapaṭṭavaṇṇe vālukapuḷine vuttappakārāsu paṇṇasālāsu vasanti. Siyāpi noti siyāpi amhākaṃ. Abhayadakkhiṇaṃ yāceyyāmāti
abhayadānaṃ yāceyyāma. Yebhuyyena kira devāsurasaṅgāmo
mahāsamuddapiṭṭhe hoti. Asurānaṃ na sabbakālaṃ jayo hoti, bahuvāre
parājayova hoti. Te devehi parājitā palāyantā isīnaṃ assamapadena
gacchantā ‘‘sakko imehi saddhiṃ mantetvā amhe nāseti, gaṇhatha
puttahatāya putte’’ti kupitā assamapade pānīyaghaṭacaṅkamanasālādīni
viddhaṃsenti. Isayo araññato phalāphalaṃ ādāya āgatā naṃ disvā puna
dukkhena paṭipākatikaṃ karonti. Tepi punappunaṃ tatheva vināsenti. Tasmā ‘‘idāni tesaṃ saṅgāmo paccupaṭṭhito’’ti sutvā evaṃ cintayiṃsu.
Kāmaṃkaroti icchitakaro. Bhayassa abhayassa vāti bhayaṃ vā abhayaṃ vā. Idaṃ vuttaṃ hoti – sace tvaṃ abhayaṃ dātukāmo, abhayaṃ dātuṃ pahosi. Sace bhayaṃ dātukāmo. Bhayaṃ dātuṃ pahosi. Amhākaṃ pana abhayadānaṃ dehīti. Duṭṭhānanti viruddhānaṃ. Pavuttanti khette patiṭṭhāpitaṃ.
Tikkhattuṃ ubbijjīti sāyamāsabhattaṃ bhuñjitvā sayanaṃ abhiruyha nipanno niddāya okkantamattāya samantā ṭhatvā sattisatena pahaṭo viya viravanto uṭṭhahati, dasayojanasahassaṃ asurabhavanaṃ ‘‘kimida’’nti saṅkhobhaṃ āpajjati. Atha naṃ āgantvā ‘‘kimida’’nti pucchanti. So ‘‘na kiñcī’’ti vadati. Dutiyayāmādīsupi eseva nayo. Iti asurānaṃ ‘‘mā bhāyi, mahārājā’’ti taṃ assāsentānaṃyeva aruṇaṃ uggacchati. Evamassa tato paṭṭhāya gelaññajātaṃ cittaṃ vepati. Teneva cassa ‘‘vepacittī’’ti aparaṃ nāmaṃ udapādīti. Dasamaṃ.
Paṭhamo vaggo.
No comments:
Post a Comment