Thứ Năm, ngày 02 tháng 10 năm 2014
Tập I - Chương IX. TƯƠNG ƯNG RỪNG -
Bài 9.- Vajjiputta (S.i, 201)
Bài 9.- Vajjiputta (S.i, 201)
Bài giảng
Chánh văn tiếng Việt:
IX. Vajjiputta: Bạt-kỳ Tử hay
Tỳ-xá-lỵ (S.i,201)
1) Một thời, một Tỷ-kheo Vajjiputtaka trú ở Vesàli tại một khu rừng.
2) Lúc bấy giờ một cuộc lễ được tổ chức suốt đêm ở Vesàli.
3) Tỷ-kheo ấy được nghe tiếng nhạc khí, tiếng cồng v.v... đánh lên, tiếng ồn ào khởi lên, liền than thở, nói lên ngay lúc ấy những bài kệ này:
Chúng ta sống một mình,
Trong khu rừng cô độc,
Như khúc gỗ lột vỏ,
Lăn lóc trong rừng sâu,
Trong đêm tối hân hoan,
Như hiện tại đêm nay,
Ai sống đời bất hạnh,
Như chúng ta hiện sống?
4) Rồi một vị Thiên trú ở khu rừng ấy, có
lòng thương xót Tỷ-kheo ấy, muốn hạnh phúc, muốn cảnh giác liền đi đến Tỷ-kheo
ấy.
5) Sau khi đến, vị ấy nói lên những bài kệ:
Ông sống chỉ một mình,
Trong khu rừng cô độc,
Như khúc gỗ lột vỏ,
Lăn lóc trong rừng sâu.
Rất nhiều người thèm muốn,
Ðời sống như ông vậy,
Như kẻ đọa địa ngục,
Thèm muốn sanh thiên giới.
6) Rồi Tỷ-kheo ấy được vị Thiên ấy cảnh
giác, tâm hết sức xúc động.
Chánh văn Pāḷi
9. Vajjiputtasuttaṃ
229.
Ekaṃ samayaṃ aññataro vajjiputtako bhikkhu vesāliyaṃ viharati
aññatarasmiṃ vanasaṇḍe. Tena kho pana samayena vesāliyaṃ vajjiputtako
sabbaratticāro hoti. Atha kho so bhikkhu vesāliyā tūriya-tāḷita-vādita-nigghosasaddaṃ sutvā paridevamāno tāyaṃ velāyaṃ imaṃ gāthaṃ abhāsi –
‘‘Ekakā mayaṃ araññe viharāma,
Apaviddhaṃva [apaviṭṭhaṃva (syā. kaṃ.)] vanasmiṃ dārukaṃ;
Etādisikāya rattiyā,
Ko su nāmamhehi [nāma amhehi (sī. pī.)] pāpiyo’’ti.
‘‘Ekakova tvaṃ araññe viharasi, apaviddhaṃva vanasmiṃ dārukaṃ;
Tassa te bahukā pihayanti, nerayikā viya saggagāmina’’nti.
Tassa te bahukā pihayanti, nerayikā viya saggagāmina’’nti.
Atha kho so bhikkhu tāya devatāya saṃvejito saṃvegamāpādīti.
Chú giải Pāḷi
9. Vajjiputtasuttavaṇṇanā
229. Navame vajjiputtakoti vajjiraṭṭhe rājaputto chattaṃ pahāya pabbajito. Sabbaratticāroti kattikanakkhattaṃ ghosetvā sakalanagaraṃ dhajapaṭākādīhi paṭimaṇḍetvā pavattito sabbaratticāro. Idañhi nakkhattaṃ yāva cātumahārājikehi ekābaddhaṃ hoti. Tūriyatāḷitavāditanigghosasaddanti bheriāditūriyānaṃ tāḷitānaṃ vīṇādīnañca vāditānaṃ nigghosasaddaṃ. Abhāsīti vesāliyaṃ kira satta rājasahassāni sattasatāni satta ca rājāno, tattakāva tesaṃ uparājasenāpatiādayo .
Tesu alaṅkatapaṭiyattesu nakkhattakīḷanatthāya vīthiṃ otiṇṇesu
saṭṭhihatthe mahācaṅkame caṅkamamāno nabhassa majjhe ṭhitaṃ candaṃ disvā
caṅkamanakoṭiyaṃ phalakaṃ nissāya ṭhito abhāsi. Apaviddhaṃvavanasmiṃ dārukanti vatthaveṭhanālaṅkārarahitattā vane chaḍḍitadārukaṃ viya jātaṃ. Pāpiyoti lāmakataro amhehi añño koci atthi. Pihayantīti thero āraññiko paṃsukūliko piṇḍapātiko sapadānacāriko appiccho santuṭṭhoti bahū tuyhaṃ patthayantīti attho. Saggagāminanti saggaṃ gacchantānaṃ gatānampi. Navamaṃ.
Tập I - Chương IX. TƯƠNG ƯNG RỪNG -
Bài 10.- Tụng Học Kinh Điển hay Pháp (S.i, 202)
Bài 10.- Tụng Học Kinh Điển hay Pháp (S.i, 202)
Chánh văn tiếng Việt:
X. Tụng Học Kinh Ðiển hay Pháp
(S.i,202)
1) Một thời, một Tỷ-kheo sống giữa dân chúng Kosala, tại một khu rừng.
2) Lúc bấy giờ, Tỷ-kheo ấy trước kia siêng năng tụng kinh rất nhiều, sau một thời gian, trở thành thụ động, im lặng, an phận.
3) Rồi một vị Thiên trú ở khu rừng ấy không được nghe pháp từ Tỷ-kheo ấy, liền đi đến vị ấy.
4) Sau khi đến, vị Thiên ấy nói lên những bài kệ cho Tỷ-kheo ấy:
Này Tỷ-kheo, sao Ông
Sống chung các Tỷ-kheo,
Lại không chịu tụng đọc,
Các kinh điển pháp cú?
Ai nghe thuyết Chánh pháp,
Tâm sanh được tịnh tín.
Và ngay đời hiện tại,
Ðược mọi người tán thán.
5) (Vị Tỷ-kheo):
Trước kia đối pháp cú,
Ta tha thiết tìm
hiểu,
Cho đến khi chứng được,
Quả vị bậc ly dục;
Từ khi chứng ly
dục,
Mọi thấy, nghe, xúc cảm,
Nhờ trí tuệ hiểu biết,
Ðều được bỏ một
bên.
Chính các bậc Hiền thiện,
Giảng dạy là như
vậy.
Chánh văn Pāḷi
‘‘Kasmā tuvaṃ dhammapadāni bhikkhu, nādhīyasi bhikkhūhi saṃvasanto;
Sutvāna dhammaṃ labhatippasādaṃ, diṭṭheva dhamme labhatippasaṃsa’’nti.
10. Sajjhāyasuttaṃ
230.
Ekaṃ samayaṃ aññataro bhikkhu kosalesu viharati aññatarasmiṃ vanasaṇḍe.
Tena kho pana samayena so bhikkhu yaṃ sudaṃ pubbe ativelaṃ
sajjhāyabahulo viharati so aparena samayena appossukko tuṇhībhūto
saṅkasāyati. Atha kho yā tasmiṃ vanasaṇḍe adhivatthā devatā tassa
bhikkhuno dhammaṃ asuṇantī yena so bhikkhu tenupasaṅkami; upasaṅkamitvā
taṃ bhikkhuṃ gāthāya ajjhabhāsi –
Sutvāna dhammaṃ labhatippasādaṃ, diṭṭheva dhamme labhatippasaṃsa’’nti.
‘‘Ahu pure dhammapadesu chando, yāva virāgena samāgamimha;
Yato virāgena samāgamimha, yaṃ kiñci diṭṭhaṃva sutaṃ mutaṃ vā;
Aññāya nikkhepanamāhu santo’’ti.
Chú giải Pāḷi
10. Sajjhāyasuttavaṇṇanā
230. Dasame yaṃ sudanti nipātamattaṃ. Sajjhāyabahuloti
nissaraṇapariyattivasena sajjhāyanato bahutaraṃ kālaṃ sajjhāyanto. So
kira ācariyassa divāṭṭhānaṃ sammajjitvā ācariyaṃ udikkhanto tiṭṭhati.
Atha naṃ āgacchantaṃ disvāva paccuggantvā pattacīvaraṃ paṭiggahetvā
paññattāsane nisinnassa tālavaṇṭavātaṃ datvā pānīyaṃ āpucchitvā pāde
dhovitvā telaṃ makkhetvā vanditvā ṭhito uddesaṃ gahetvā yāva
sūriyatthaṅgamā sajjhāyaṃ karoti. So nhānakoṭṭhake udakaṃ upaṭṭhapetvā
aṅgārakapalle aggiṃ karoti. Ācariyassa nhatvā āgatassa pādesu udakaṃ
puñchitvā piṭṭhiparikammaṃ katvā vanditvā uddesaṃ gahetvā paṭhamayāme
sajjhāyaṃ katvā majjhimayāme sarīraṃ samassāsetvā pacchimayāme uddesaṃ
gahetvā yāva aruṇuggamanā sajjhāyaṃ katvā niruddhasaddaṃ khayato
sammasati. Tato sesaṃ upādāyarūpaṃ bhūtarūpaṃ nāmarūpanti pañcasu
khandhesu vipassanaṃ vaḍḍhetvā arahattaṃ pāpuṇi. Appossukkoti uddesaggahaṇe ca sajjhāyakaraṇīye ca nirussukko. Saṅkasāyatīti yassa dāni atthāya ahaṃ sajjhāyaṃ kareyyaṃ, so me attho matthakaṃ patto. Kiṃ me idāni sajjhāyenāti phalasamāpattisukhena kālaṃ ativatteti. Ajjhabhāsīti,
‘‘kiṃ nu kho assa therassa aphāsukaṃ jātaṃ, udāhussa ācariyassa? Kena
nu kho kāraṇena pubbe viya madhurassarena na sajjhāyatī’’ti? Āgantvā
santike ṭhitā abhāsi.
Dhammapadānīti idha sabbampi buddhavacanaṃ adhippetaṃ . Nādhīyasīti na sajjhāyasi. Nādiyasīti vā pāṭho, na gaṇhāsīti attho. Pasaṃsanti dhammabhāṇako pasaṃsaṃ labhati, ābhidhammiko suttantiko vinayadharotissa pasaṃsitā bhavanti. Virāgenāti ariyamaggena. Aññāyāti jānitvā. Nikkhepananti
tassa diṭṭhasutādino vissajjanaṃ santo vadantīti dīpeti, na
buddhavacanassa. Ettāvatā ‘‘thero buddhavacanaṃ na vissajjāpetī’’ti na
niccakālaṃ sajjhāyanteneva bhavitabbaṃ, sajjhāyitvā pana –
‘‘ettakassāhaṃ atthassa vā dhammassa vā ādhāro bhavituṃ samattho’’ti
ñatvā vaṭṭadukkhassa antakiriyāya paṭipajjitabbaṃ. Dasamaṃ.
No comments:
Post a Comment