Bài 2- Thâu Nhiếp (S.iv, 126)
Bài 3- Không Thâu Nhiếp (S.iv, 126)
Bài 4,5- Các Lậu (S.iv, 126)
Bài 6,7,8- Nội Căn Do Nhân (S.iv, 130)
Bài 9,10,11,12- Không Thâu Nhiếp (S.iv, 131)
Bài giảng ngày 25-11-2015:
File gốc AVI: https://drive.google.com/open?id=0B5GhmLyqYVzYZ1FsempCallGaUU
https://www.youtube.com/watch?v=b3CbxP1xXXA
http://www.mediafire.com/listen/qsk7mo82ugywwqr/%5BTUK4%5D%5B2015-11-25%5DCh1_Ph_GIACHU-fin_Ph_DEVADAHA_bai_1%2C2%2C3.mp3
http://www.mediafire.com/view/ynq3d64k2lbb1tw/txt_2015-11-25_TUK4_Ch1_Ph_GIA_CHU-fin_PhDEVADAHA_Bai_1%2C2%2C3.rtf
Chánh văn tiếng Việt:
IV. Phẩm
Devadaha
134. I. Sát Na Ở Devadaha
(S.iv,124)
1) Một thời Thế Tôn ở giữa dân chúng Sakka, tại một thị
trấn của dân chúng Sakka, tên là Devadaha.
2) Ở đấy, Thế Tôn gọi các Tỷ-kheo:
-- Này các Tỷ-kheo, Ta không tuyên bố rằng đối với tất
cả Tỷ-kheo cần phải cố gắng không phóng dật đối với sáu xúc xứ. Nhưng này các
Tỷ-kheo, Ta cũng không tuyên bố rằng đối với tất cả Tỷ-kheo không cần phải cố
gắng không phóng dật đối với sáu xúc xứ.
3) Này các Tỷ-kheo, những Tỷ-kheo nào là bậc A-la-hán,
đã đoạn tận các lậu hoặc, đã thành tựu Phạm hạnh, đã làm những việc phải làm, đã
đặt gánh nặng xuống, đã đạt được mục đích, đã đoạn trừ hữu kiết sử, đã được giải
thoát nhờ chánh trí; thời này các Tỷ-kheo, đối với những Tỷ-kheo ấy, Ta tuyên bố
rằng không cần phải cố gắng không phóng dật đối với sáu xúc xứ. Vì
sao?
4) Vì các vị ấy đã hành trì không phóng dật, đến nỗi họ
không thể trở thành phóng dật.
5) Này các Tỷ-kheo, còn những Tỷ-kheo nào còn là hữu
học, sở nguyện chưa thành đạt, đang sống cần cầu vô thượng an ổn khỏi các khổ
ách; thời này các Tỷ-kheo, đối với các Tỷ-kheo ấy, Ta tuyên bố rằng họ cần phải
cố gắng không phóng dật đối với sáu xúc xứ. Vì sao?
6) Này các Tỷ-kheo, có những sắc do mắt nhận thức khả
ái và không khả ái. Dầu chúng xúc chạm tâm nhiều lần, chúng không chi phối được
tâm và tồn tại. Do tâm không bị chi phối, tinh cần, tinh tấn khởi lên, không có
biếng nhác; niệm được an trú, không có thất thoát; thân được khinh an, không có
cuồng nhiệt; tâm được định tĩnh, nhứt tâm. Này các Tỷ-kheo, thấy được quả không
phóng dật này, đối với những Tỷ-kheo ấy. Ta tuyên bố rằng, cần phải cố gắng
không phóng dật đối với sáu xúc xứ.
7-10) Này các Tỷ-kheo, có những tiếng do tai nhận
thức... có những hương do mũi nhận thức... có những vị do lưỡi nhận thức... có
những xúc do thân nhận thức...
11) Này các Tỷ-kheo, có những pháp do ý nhận thức khả
ái và không khả ái. Dầu chúng xúc chạm tâm nhiều lần, chúng không chi phối được
tâm và tồn tại. Do tâm không bị chi phối, tinh cần, tinh tấn khởi lên, không có
biếng nhác; niệm được an trú, không có thất thoát; thân được khinh an, không
cuồng nhiệt; tâm được định tĩnh, nhứt tâm. Này các Tỷ-kheo, thấy được quả không
phóng dật này, đối với những Tỷ-kheo ấy, Ta tuyên bố rằng, cần phải cố gắng
không phóng dật đối với sáu xúc xứ.
135. II. Thâu Nhiếp (S.iv, 126)
1) ...
2) -- Này các Tỷ-kheo, các Ông được lợi đắc. Này các
Tỷ-kheo, các Ông được khéo lợi đắc. Các Ông đã nắm được cơ hội (khana) để sống
Phạm hạnh.
3) Này các Tỷ-kheo, Ta đã thấy các địa ngục gọi là sáu
xúc xứ địa ngục. Ở đấy, phàm mắt thấy sắc gì, thấy sắc không khả lạc, không phải
sắc khả lạc; thấy sắc không khả hỷ, không phải sắc khả hỷ; thấy sắc không khả ý,
không phải sắc khả ý. Phàm tai nghe tiếng gì... Phàm mũi ngửi hương gì... Phàm
lưỡi nếm vị gì... Phàm thân cảm xúc gì... Phàm ý nhận thức pháp gì, nhận thức
pháp không khả lạc, không phải pháp khả lạc; nhận thức không phải khả hỷ, không
phải pháp khả hỷ; nhận thức pháp không khả ý, không phải pháp khả ý.
Này các Tỷ-kheo, các Ông được lợi đắc. Này các Tỷ-kheo,
các Ông được khéo lợi đắc. Các Ông đã nắm được cơ hội để sống Phạm
hạnh.
4) Này các Tỷ-kheo, Ta đã thấy các Thiên giới gọi là
sáu xúc xứ Thiên giới. Tại đấy, phàm mắt thấy sắc gì, thấy sắc khả lạc, không
phải sắc không lạc; thấy sắc khả hỷ, không phải sắc không khả hỷ; thấy sắc khả
ý, không phải sắc không khả ý. Phàm tai nghe tiếng gì... Phàm mũi ngửi hương
gì... Phàm lưỡi nếm vị gì... Phàm thân cảm xúc gì... Phàm ý nhận thức pháp gì,
nhận thức pháp khả lạc, không phải không khả lạc; nhận thức pháp khả hỷ, không
phải không khả hỷ; nhận thức pháp khả ý, không phải pháp không khả ý.
Này các Tỷ-kheo, các Ông được lợi đắc. Này các Tỷ-kheo,
các Ông được khéo lợi đắc. Các Ông đã nắm được cơ hội để sống Phạm
hạnh.
136. III. Không Thâu Nhiếp (2) (S.iv 126)
1) ...
2) Này các Tỷ-kheo, chư Thiên và Người đời thích thú
sắc, bị sắc kích thích. Khi sắc biến hoại, ly tham, đoạn diệt, này các Tỷ-kheo,
chư Thiên và Người đời sống đau khổ... thích thú tiếng... thích thú hương...
thích thú vị... thích thú xúc... Này các Tỷ-kheo, chư Thiên và Người đời thích
thú pháp, bị pháp kích thích. Khi pháp biến hoại, ly tham, đoạn diệt, này các
Tỷ-kheo, chư Thiên và Người đời sống đau khổ.
3) Này các Tỷ-kheo, Như Lai, bậc A-la-hán, Chánh Ðẳng
Giác, sau khi như thật biết rõ sự tập khởi, sự đoạn diệt, vị ngọt, sự nguy hiểm
và xuất ly của sắc, không có thích thú sắc, không có ưa thích sắc, không bị sắc
kích thích. Khi sắc biến hoại, ly tham, đoạn diệt, này các Tỷ-kheo, Như Lai sống
an lạc... không thích thú tiếng... không thích thú hương... không thích thú
vị... không thích thú xúc...
Sau khi như thật biết rõ sự tập khởi, sự đoạn diệt, vị
ngọt, sự nguy hiểm và sự xuất ly của pháp, Như Lai không thích thú pháp, không
ưa thích pháp, không bị pháp kích thích. Khi pháp biến hoại, ly tham, đoạn diệt,
Như Lai sống an lạc.
4) Thế Tôn nói như vậy, Thiện Thệ nói vậy xong, bậc Ðạo
Sư lại nói thêm:
1) Sắc, thanh, hương, vị, xúc,
Và toàn thể các pháp,
Khả lạc, hỷ, khả ý,
Như vậy, chúng được gọi.
2) Chư Thiên và Người đời,
Xem chúng là khả lạc,
Chỗ nào chúng đoạn diệt,
Thiên, Nhân thấy đau khổ.
3) Bậc Thánh thấy an lạc,
Khi thân kiến đoạn diệt,
Bậc Thánh xem trái ngược,
Mọi quan điểm của đời.
4) Ðiều người gọi là lạc,
Bậc Thánh gọi là khổ.
Ðiều người gọi là khổ,
Thánh nhân biết là lạc.
5) Thấy pháp khó nhận biết,
Kẻ vô trí mê loạn,
Tối tăm đối vô minh,
Mù lòa đối không thấy.
6) Thiện nhân mắt rộng mở,
Thấy rõ ràng ánh sáng,
Sống gần, biết rõ ràng,
Thuần thục trong pháp lớn.
7) Bị tham sanh chinh phục,
Bị dòng hữu cuốn trôi,
Bị Ác ma chi phối,
Không giác ngộ pháp này.
8) Ngoài Thánh không có ai,
Giác ngộ con đường này,
Con đường đạt Niết-bàn,
Chánh trí thoát lậu hoặc.
5) Này các Tỷ-kheo, chư Thiên và Người đời thích thú
sắc, bị sắc kích thích. Khi sắc biến hoại, ly tham, đoạn diệt, này các Tỷ-kheo,
chư Thiên và Người đời sống đau khổ... thích thú tiếng... thích thú hương...
thích thú vị... thích thú xúc... Này các Tỷ-kheo, chư Thiên và Người đời thích
thú pháp, bị pháp kích thích. Khi pháp biến hoại, ly tham, đoạn diệt, này các
Tỷ-kheo, chư Thiên và Người đời sống đau khổ.
6) Này các Tỷ-kheo, Như Lai, bậc A-la-hán, Chánh Ðẳng
Giác, sau khi như thật biết rõ sự tập khởi, sự đoạn diệt, vị ngọt, sự nguy hiểm
và sự xuất ly của sắc, không thích thú sắc, không ưa thích sắc, không bị sắc
kích thích. Khi sắc biến hoại, ly tham, đoạn diệt, này các Tỷ-kheo, Như Lai sống
an lạc... không thích thú tiếng... không thích thú hương... không thích thú
vị... không thích thú xúc... Sau khi như thật biết rõ sự tập khởi, sự đoạn diệt,
vị ngọt, sự nguy hiểm và sự xuất ly của các pháp, Như Lai không thích thú pháp,
không ưa thích pháp, không bị các pháp kích thích. Khi các pháp biến hoại, ly
tham, đoạn diệt, này các Tỷ-kheo, Như Lai sống an lạc.
137. V. Các Lậu (1) (S.iv,128)
1) ...
2) Này các Tỷ-kheo, cái gì không phải của các Ông, hãy
từ bỏ chúng. Từ bỏ chúng sẽ đem lại hạnh phúc, an lạc cho các Ông. Và này các
Tỷ-kheo, cái gì không phải của các Ông?
3-8) Mắt, này các Tỷ-kheo, không phải của các Ông, hãy
từ bỏ mắt. Từ bỏ mắt sẽ đem lại hạnh phúc, an lạc cho các Ông... Tai... Mũi...
Lưỡi... Thân... Ý, này các Tỷ-kheo, không phải của các Ông, hãy từ bỏ ý. Từ bỏ ý
sẽ đem lại hạnh phúc, an lạc cho các Ông.
9) Ví như, này các Tỷ-kheo, trong rừng Jeta này, có
người mang đi, hoặc đem đốt, hoặc tùy duyên làm một việc gì đối với cỏ, củi,
cành và lá, thời các Ông có vì vậy mà nghĩ rằng người ấy mang các Ông đi, đốt
các Ông, hay tùy duyên làm một việc gì với các Ông?
-- Thưa không, bạch Thế Tôn.
-- Vì sao?
-- Bạch Thế Tôn, vì cái ấy không phải tự ngã, không
thuộc tự ngã.
10) Cũng vậy, này các Tỷ-kheo. Mắt không phải của các
Ông, hãy từ bỏ mắt. Từ bỏ mắt sẽ đem lại hạnh phúc, an lạc cho các Ông. Tai...
Mũi... Lưỡi... Thân... Ý, này các Tỷ-kheo, không phải của các Ông, hãy từ bỏ ý.
Từ bỏ ý, sẽ đem lại hạnh phúc, an lạc cho các Ông.
138. V. Các Lậu (2) (S.iv,129)
1) ...
2) -- Này các Tỷ-kheo, cái gì không phải của các Ông,
hãy từ bỏ chúng... (Như kinh trước, chỉ khác là thế vào các sắc, các tiếng, các
hương, các vị, các xúc, và các pháp).
139. VI. Nội Căn Do Nhân (1) (S.iv,129)
1) ...
2) -- Này các Tỷ-kheo, mắt là vô thường. Do nhân gì, do
duyên gì khiến mắt khởi lên, cái ấy cũng vô thường. Này các Tỷ-kheo, mắt do nhân
vô thường khởi lên, từ đâu sẽ thường còn được?
4-7) ... tai... mũi... lưỡi... thân...
8) Này các Tỷ-kheo, ý là vô thường. Do nhân gì, do
duyên gì khiến ý khởi lên, cái ấy cũng vô thường. Này các Tỷ-kheo, ý do nhân vô
thường khởi lên, từ đâu có thể thường được?
9) Thấy vậy, này các Tỷ-kheo, vị Ða văn Thánh đệ tử
nhàm chán đối với mắt... đối với ý. Do nhàm chán, vị ấy ly tham... "... không
còn trở lui trạng thái này nữa".
140. VII. Nội Căn Do Nhân (2) (S.iv,130)
(Như kinh trên, chỉ khác khổ thế cho vô thường)
...
141. VIII. Nội Căn Do Nhân (3) (S.iv,130)
(Như kinh trên, chỉ khác vô ngã thế cho vô thường)
...
142 - 144. IX - X. Ngoại Căn Do Nhân (1) (2)(3)(S.iv,131)
(Như các kinh trước, chỉ thế vào các sắc, các tiếng,
các hương, các vị, các xúc, các pháp)...
14. Devadahavaggo
1. Devadahasuttaṃ
134. Ekaṃ samayaṃ bhagavā sakkesu viharati devadahaṃ nāma sakyānaṃ nigamo. Tatra kho bhagavā bhikkhū āmantesi – ‘‘nāhaṃ, bhikkhave, sabbesaṃyeva bhikkhūnaṃ chasu phassāyatanesu appamādena karaṇīyanti vadāmi, na ca panāhaṃ, bhikkhave, sabbesaṃyeva bhikkhūnaṃ chasu phassāyatanesu nāppamādena karaṇīyanti vadāmi. Ye te, bhikkhave, bhikkhū arahanto khīṇāsavā vusitavanto katakaraṇīyā ohitabhārā anuppattasadatthā parikkhīṇabhavasaṃyojanā sammadaññā vimuttā, tesāhaṃ, bhikkhave, bhikkhūnaṃ chasu phassāyatanesu nāppamādena karaṇīyanti vadāmi. Taṃ kissa hetu? Kataṃ tesaṃ appamādena, abhabbā te pamajjituṃ. Ye ca kho te, bhikkhave, bhikkhū sekkhā [sekhā (sī. syā. kaṃ. pī. ka.)] appattamānasā anuttaraṃ yogakkhemaṃ patthayamānā viharanti, tesāhaṃ, bhikkhave, bhikkhūnaṃ chasu phassāyatanesu appamādena karaṇīyanti vadāmi. Taṃ kissa hetu? Santi, bhikkhave, cakkhuviññeyyā rūpā manoramāpi, amanoramāpi. Tyāssa phussa phussa cittaṃ na pariyādāya tiṭṭhanti. Cetaso apariyādānā āraddhaṃ hoti vīriyaṃ asallīnaṃ, upaṭṭhitā sati asammuṭṭhā [apammuṭṭhā (sī.), appamuṭṭhā (syā. kaṃ.)], passaddho kāyo asāraddho, samāhitaṃ cittaṃ ekaggaṃ. Imaṃ khvāhaṃ, bhikkhave, appamādaphalaṃ sampassamāno tesaṃ bhikkhūnaṃ chasu phassāyatanesu appamādena karaṇīyanti vadāmi…pe… santi, bhikkhave, manoviññeyyā dhammā manoramāpi amanoramāpi. Tyāssa phussa phussa cittaṃ na pariyādāya tiṭṭhanti. Cetaso apariyādānā āraddhaṃ hoti vīriyaṃ asallīnaṃ, upaṭṭhitā sati asammuṭṭhā, passaddho kāyo asāraddho, samāhitaṃ cittaṃ ekaggaṃ. Imaṃ khvāhaṃ, bhikkhave, appamādaphalaṃ sampassamāno tesaṃ bhikkhūnaṃ chasu [chassu (sī.)] phassāyatanesu appamādena karaṇīyanti vadāmī’’ti. Paṭhamaṃ.
2. Khaṇasuttaṃ
135. ‘‘Lābhā vo, bhikkhave, suladdhaṃ vo, bhikkhave, khaṇo vo paṭiladdho brahmacariyavāsāya. Diṭṭhā mayā, bhikkhave, chaphassāyatanikā nāma nirayā. Tattha yaṃ kiñci cakkhunārūpaṃ passati aniṭṭharūpaṃyeva passati, no iṭṭharūpaṃ; akantarūpaṃyeva passati, no kantarūpaṃ; amanāparūpaṃyeva passati, no manāparūpaṃ. Yaṃ kiñci sotena saddaṃ suṇāti…pe… yaṃ kiñci ghānena gandhaṃ ghāyati…pe… yaṃ kiñci jivhāya rasaṃ sāyati…pe… yaṃ kiñci kāyena phoṭṭhabbaṃ phusati…pe… yaṃ kiñci manasā dhammaṃ vijānāti aniṭṭharūpaṃyeva vijānāti, no iṭṭharūpaṃ; akantarūpaṃyeva vijānāti, no kantarūpaṃ; amanāparūpaṃyeva vijānāti, no manāparūpaṃ. Lābhā vo, bhikkhave, suladdhaṃ vo, bhikkhave, khaṇo vo paṭiladdho brahmacariyavāsāya. Diṭṭhā mayā, bhikkhave, chaphassāyatanikā nāma saggā. Tattha yaṃ kiñci cakkhunā rūpaṃ passati iṭṭharūpaṃyeva passati, no aniṭṭharūpaṃ; kantarūpaṃyeva passati, no akantarūpaṃ; manāparūpaṃyeva passati, no amanāparūpaṃ…pe… yaṃ kiñci jivhāya rasaṃ sāyati…pe… yaṃ kiñci manasā dhammaṃ vijānāti iṭṭharūpaṃyeva vijānāti, no aniṭṭharūpaṃ; kantarūpaṃyeva vijānāti, no akantarūpaṃ; manāparūpaṃyeva vijānāti, no amanāparūpaṃ. Lābhā vo, bhikkhave, suladdhaṃ vo, bhikkhave, khaṇo vo paṭiladdho brahmacariyavāsāyā’’ti. Dutiyaṃ.
3. Paṭhamarūpārāmasuttaṃ
136. ‘‘Rūpārāmā, bhikkhave, devamanussā rūparatā rūpasammuditā. Rūpavipariṇāmavirāganirodhā dukkhā, bhikkhave, devamanussā viharanti. Saddārāmā, bhikkhave , devamanussā saddaratā saddasammuditā. Saddavipariṇāmavirāganirodhā dukkhā, bhikkhave, devamanussā viharanti. Gandhārāmā… rasārāmā… phoṭṭhabbārāmā… dhammārāmā, bhikkhave, devamanussā dhammaratā dhammasammuditā. Dhammavipariṇāmavirāganirodhā dukkhā, bhikkhave, devamanussā viharanti. Tathāgato ca kho, bhikkhave, arahaṃ sammāsambuddhorūpānaṃ samudayañca atthaṅgamañca assādañca ādīnavaṃ ca nissaraṇañca yathābhūtaṃ viditvā na rūpārāmo na rūparato na rūpasammudito. Rūpavipariṇāmavirāganirodhā sukho, bhikkhave, tathāgato viharati. Saddānaṃ… gandhānaṃ… rasānaṃ… phoṭṭhabbānaṃ… dhammānaṃ samudayañca atthaṅgamañca assādañca ādīnavañca nissaraṇañca yathābhūtaṃ viditvā na dhammārāmo, na dhammarato, na dhammasammudito. Dhammavipariṇāmavirāganirodhā sukho, bhikkhave, tathāgato viharati’’. Idamavoca bhagavā. Idaṃ vatvāna sugato athāparaṃ etadavoca satthā –
Iṭṭhā kantā manāpā ca, yāvatatthīti vuccati.
‘‘Sadevakassa lokassa, ete vo sukhasammatā;
Yattha cete nirujjhanti, taṃ tesaṃ dukkhasammataṃ.
‘‘Sukhaṃ [sukhanti (sī.)] diṭṭhamariyebhi, sakkāyassa nirodhanaṃ;
Paccanīkamidaṃ hoti, sabbalokena passataṃ.
‘‘Yaṃ pare sukhato āhu, tadariyā āhu dukkhato;
Yaṃ pare dukkhato āhu, tadariyā sukhato vidū.
‘‘Passa dhammaṃ durājānaṃ, sammūḷhettha aviddasu;
Nivutānaṃ tamo hoti, andhakāro apassataṃ.
Santike na vijānanti, maggā [magā (sī.)] dhammassa akovidā.
Māradheyyānupannehi, nāyaṃ dhammo susambudho.
Yaṃ padaṃ sammadaññāya, parinibbanti anāsavā’’ti. tatiyaṃ;
4. Dutiyarūpārāmasuttaṃ
137. ‘‘Rūpārāmā, bhikkhave, devamanussā rūparatā rūpasammuditā. Rūpavipariṇāmavirāganirodhā dukkhā, bhikkhave, devamanussā viharanti. Saddārāmā… gandhārāmā… rasārāmā … phoṭṭhabbārāmā… dhammārāmā, bhikkhave, devamanussā dhammaratā dhammasammuditā. Dhammavipariṇāmavirāganirodhā dukkhā, bhikkhave, devamanussā viharanti. Tathāgato ca, bhikkhave, arahaṃ sammāsambuddho rūpānaṃ samudayañca atthaṅgamañca assādañca ādīnavañca nissaraṇañca yathābhūtaṃ viditvā na rūpārāmo na rūparato na rūpasammudito. Rūpavipariṇāmavirāganirodhā sukho, bhikkhave, tathāgato viharati. Saddānaṃ… gandhānaṃ… rasānaṃ… phoṭṭhabbānaṃ… dhammānaṃ samudayañca atthaṅgamañca assādañca ādīnavañca nissaraṇañca yathābhūtaṃ viditvā na dhammārāmo na dhammarato na dhammasammudito. Dhammavipariṇāmavirāganirodhā sukho, bhikkhave, tathāgato viharatī’’ti. Catutthaṃ.
5. Paṭhamanatumhākaṃsuttaṃ
138. ‘‘Yaṃ, bhikkhave, na tumhākaṃ taṃ pajahatha. Taṃ vo pahīnaṃ hitāya sukhāya bhavissati. Kiñca, bhikkhave, na tumhākaṃ? Cakkhu, bhikkhave, na tumhākaṃ; taṃ pajahatha. Taṃ vo pahīnaṃ hitāya sukhāya bhavissati…pe… jivhā na tumhākaṃ ; taṃ pajahatha. Sā vo pahīnā hitāya sukhāya bhavissati…pe… mano na tumhākaṃ; taṃ pajahatha. So vo pahīno hitāya sukhāya bhavissati. Seyyathāpi, bhikkhave, yaṃ imasmiṃ jetavane tiṇakaṭṭhasākhāpalāsaṃ taṃ jano hareyya vā ḍaheyya vā yathāpaccayaṃ vā kareyya, api nu tumhākaṃ evamassa – ‘amhe jano harati vā ḍahati vā yathāpaccayaṃ vā karotī’’’ti? ‘‘No hetaṃ, bhante’’. ‘‘Taṃ kissa hetu’’? ‘‘Na hi no etaṃ, bhante, attā vā attaniyaṃ vā’’ti. ‘‘Evameva kho, bhikkhave, cakkhu na tumhākaṃ; taṃ pajahatha. Taṃ vo pahīnaṃ hitāya sukhāya bhavissati…pe… jivhā na tumhākaṃ; taṃ pajahatha. Sā vo pahīnā hitāya sukhāya bhavissati…pe… mano na tumhākaṃ ; taṃ pajahatha. So vo pahīno hitāya sukhāya bhavissatī’’ti. Pañcamaṃ.
6. Dutiyanatumhākaṃsuttaṃ
139. ‘‘Yaṃ, bhikkhave, na tumhākaṃ, taṃ pajahatha. Taṃ vo pahīnaṃ hitāya sukhāya bhavissati . Kiñca, bhikkhave, na tumhākaṃ? Rūpā, bhikkhave, na tumhākaṃ; te pajahatha. Te vo pahīnā hitāya sukhāya bhavissanti. Saddā… gandhā… rasā… phoṭṭhabbā… dhammā na tumhākaṃ; te pajahatha. Te vo pahīnā hitāya sukhāya bhavissanti. Seyyathāpi, bhikkhave, yaṃ imasmiṃ jetavane…pe… evameva kho, bhikkhave, rūpā na tumhākaṃ; te pajahatha. Te vo pahīnā hitāya sukhāya bhavissantī’’ti. Chaṭṭhaṃ.
7. Ajjhattāniccahetusuttaṃ
140. ‘‘Cakkhuṃ, bhikkhave, aniccaṃ. Yopi hetu, yopi paccayo cakkhussa uppādāya, sopi anicco. Aniccasambhūtaṃ, bhikkhave, cakkhu kuto niccaṃ bhavissati…pe… jivhā aniccā. Yopi hetu, yopi paccayo jivhāya uppādāya sopi anicco. Aniccasambhūtā, bhikkhave, jivhā kuto niccā bhavissati…pe… mano anicco. Yopi, bhikkhave, hetu yopi paccayo manassa uppādāya, sopi anicco. Aniccasambhūto, bhikkhave, mano kuto nicco bhavissati! Evaṃ passaṃ, bhikkhave, sutavā ariyasāvako cakkhusmimpi nibbindati…pe… jivhāyapi nibbindati…pe… nibbindaṃ virajjati; virāgā vimuccati; vimuttasmiṃ vimuttamiti ñāṇaṃ hoti. ‘Khīṇā jāti, vusitaṃ brahmacariyaṃ, kataṃ karaṇīyaṃ, nāparaṃ itthattāyā’ti pajānātī’’ti. Sattamaṃ.
8. Ajjhattadukkhahetusuttaṃ
141. ‘‘Cakkhuṃ, bhikkhave, dukkhaṃ. Yopi hetu yopi paccayo cakkhussa uppādāya, sopi dukkho. Dukkhasambhūtaṃ, bhikkhave, cakkhu kuto sukhaṃ bhavissati…pe… jivhā dukkhā. Yopi hetu, yopi paccayo jivhāya uppādāya, sopi dukkho. Dukkhasambhūtā, bhikkhave, jivhā kuto sukhā bhavissati…pe… mano dukkho. Yopi hetu yopi paccayo manassa uppādāya, sopi dukkho. Dukkhasambhūto, bhikkhave, mano kuto sukho bhavissati! Evaṃ passaṃ…pe… ‘khīṇā jāti, vusitaṃ brahmacariyaṃ, kataṃ karaṇīyaṃ, nāparaṃ itthattāyā’ti pajānātī’’ti. Aṭṭhamaṃ.
9. Ajjhattānattahetusuttaṃ
142. ‘‘Cakkhuṃ , bhikkhave, anattā. Yopi hetu, yopi paccayo cakkhussa uppādāya, sopi anattā. Anattasambhūtaṃ, bhikkhave, cakkhu kuto attā bhavissati…pe… jivhā anattā. Yopi hetu yopi paccayo jivhāya uppādāya, sopi anattā. Anattasambhūtā, bhikkhave, jivhā kuto attā bhavissati…pe… mano anattā. Yopi hetu yopi paccayo manassa uppādāya , sopi anattā. Anattasambhūto, bhikkhave, mano kuto attā bhavissati! Evaṃ passaṃ…pe… ‘khīṇā jāti, vusitaṃ brahmacariyaṃ, kataṃ karaṇīyaṃ, nāparaṃ itthattāyā’ti pajānātī’’ti. Navamaṃ.
10. Bāhirāniccahetusuttaṃ
143. ‘‘Rūpā, bhikkhave, aniccā. Yopi hetu, yopi paccayo rūpānaṃ uppādāya, sopi anicco. Aniccasambhūtā, bhikkhave, rūpā kuto niccā bhavissanti! Saddā… gandhā… rasā… phoṭṭhabbā… dhammā aniccā. Yopi hetu, yopi paccayo dhammānaṃ uppādāya, sopi anicco. Aniccasambhūtā, bhikkhave, dhammā kuto niccā bhavissanti! Evaṃ passaṃ…pe… ‘khīṇā jāti, vusitaṃ brahmacariyaṃ, kataṃ karaṇīyaṃ, nāparaṃ itthattāyā’ti pajānātī’’ti. Dasamaṃ.
11. Bāhiradukkhahetusuttaṃ
144. ‘‘Rūpā, bhikkhave, dukkhā. Yopi hetu, yopi paccayo rūpānaṃ uppādāya, sopi dukkho. Dukkhasambhūtā, bhikkhave, rūpā kuto sukhā bhavissanti! Saddā… gandhā… rasā… phoṭṭhabbā… dhammā dukkhā. Yopi hetu, yopi paccayo dhammānaṃ uppādāya, sopi dukkho. Dukkhasambhūtā, bhikkhave, dhammā kuto sukhā bhavissanti! Evaṃ passaṃ…pe… ‘khīṇā jāti, vusitaṃ brahmacariyaṃ, kataṃ karaṇīyaṃ, nāparaṃ itthattāyā’ti pajānātī’’ti. Ekādasamaṃ.
12. Bāhirānattahetusuttaṃ
145. ‘‘Rūpā , bhikkhave, anattā. Yopi hetu, yopi paccayo rūpānaṃ uppādāya, sopi anattā. Anattasambhūtā, bhikkhave, rūpā kuto attā bhavissanti! Saddā… gandhā… rasā… phoṭṭhabbā… dhammā anattā. Yopi hetu, yopi paccayo dhammānaṃ uppādāya, sopi anattā. Anattasambhūtā, bhikkhave, dhammā kuto attā bhavissanti! Evaṃ passaṃ , bhikkhave, sutavā ariyasāvako rūpesupi nibbindati, saddesupi… gandhesupi… rasesupi… phoṭṭhabbesupi… dhammesupi nibbindati. Nibbindaṃ virajjati; virāgā vimuccati; vimuttasmiṃ vimuttamiti ñāṇaṃ hoti. ‘Khīṇā jāti, vusitaṃ brahmacariyaṃ, kataṃ karaṇīyaṃ, nāparaṃ itthattāyā’ti pajānātī’’ti. Dvādasamaṃ.
Devadahavaggo cuddasamo.
14. Devadahavaggo
1. Devadahasuttavaṇṇanā
134. Devadahavaggassa paṭhame devadahanti napuṃsakaliṅgena laddhanāmo nigamo. Manoramāti manaṃ ramayantā, manāpāti attho. Amanoramāti amanāpā.
2. Khaṇasuttavaṇṇanā
135. Dutiye chaphassāyatanikā nāmāti visuṃ chaphassāyatanikā nāma nirayā natthi. Sabbesupi hi ekatiṃsamahānirayesu chadvāraphassāyatanapaññatti hotiyeva. Idaṃ pana avīcimahānirayaṃ sandhāya vuttaṃ. Saggāti idhāpi tāvatiṃsapurameva adhippetaṃ. Kāmāvacaradevaloke pana ekasmimpi chaphassāyatanapaññattiyā abhāvo nāma natthi. Iminā kiṃ dīpeti? Niraye ekantadukkhasamappitabhāvena, devaloke ca ekantasukhasamappitattā ekantakhiḍḍārativasena uppannapamādena maggabrahmacariyavāsaṃ vasituṃ na sakkā. Manussaloko pana vokiṇṇasukhadukkho, idheva apāyopi saggopi paññāyati. Ayaṃ maggabrahmacariyassa kammabhūmi nāma, sā tumhehi laddhā. Tasmā ye vo ime mānussakā khandhā laddhā, te vo lābhā. Yañca vo idaṃ manussattaṃ laddhaṃ, paṭiladdho vo brahmacariyavāsassa khaṇo samayoti. Vuttampi hetaṃ porāṇehi –
‘‘Ayaṃ kammabhūmi idha maggabhāvanā,
Ṭhānāni saṃvejaniyā bahū idha;
Saṃvegasaṃvejaniyesu vatthusu,
Saṃvegajātova payuñca yoniso’’ti.
3. Paṭhamarūpārāmasuttavaṇṇanā
136. Tatiye rūpasammuditāti rūpe sammuditā pamoditā. Dukkhāti dukkhitā. Sukhoti nibbānasukhena sukhito. Kevalāti sakalā. Yāvatatthīti vuccatīti yattakā atthīti vuccati. Ete voti ettha vo-kāro nipātamattaṃ. Paccanīkamidaṃ hoti, sabbalokena passatanti yaṃ idaṃ passantānaṃ paṇḍitānaṃ dassanaṃ, taṃ sabbalokena paccanīkaṃ hoti viruddhaṃ. Loko hi pañcakkhandhe niccā sukhā attā subhāti maññati, paṇḍitā aniccā dukkhā anattā asubhāti. Sukhato āhūti sukhanti kathenti. Sukhato vidūti sukhanti jānanti. Sabbametaṃ nibbānameva sandhāya vuttaṃ.
Sammūḷhetthāti ettha nibbāne sammūḷhā. Aviddasūti bālā. Sabbepi hi channavutipāsaṇḍino ‘‘nibbānaṃ pāpuṇissāmā’’ti saññino honti, te pana ‘‘nibbānaṃ nāma ida’’ntipi na jānanti.Nivutānanti kilesanīvaraṇena nivutānaṃ pariyonaddhānaṃ. Andhakāro apassatanti apassantānaṃ andhakāro hoti. Kiṃ taṃ evaṃ hoti? Nibbānaṃ vā nibbānadassanaṃ vā apassantānañhi bālānaṃ nibbānampi nibbānadassanampi kāḷameghaavacchāditaṃ viya candamaṇḍalaṃ kaṭāhena paṭikujjitapatto viya ca niccakālaṃ tamo ceva andhakāro ca sampajjati.
Satañca vivaṭaṃ hoti, āloko passatāmivāti satañca sappurisānaṃ paññādassanena passantānaṃ nibbānaṃ āloko viya vivaṭaṃ hoti. Santike na vijānanti, magā dhammassa akovidāti yaṃ attano sarīre kese vā lomādīsu vā aññatarakoṭṭhāsaṃ paricchinditvā anantarameva adhigantabbato attano vā khandhānaṃ nirodhamaggato santike nibbānaṃ. Taṃ evaṃ santike samānampi maggabhūtā janā maggāmaggadhammassa catusaccadhammassa vā akovidā na jānanti.
Māradheyyānupannehīti tebhūmakavaṭṭaṃ mārassa nivāsaṭṭhānaṃ anupannehi. Konu aññatra ariyebhīti ṭhapetvā ariye ko nu añño nibbānapadaṃ jānituṃ arahati.Sammadaññāya parinibbantīti arahattapaññāya sammā jānitvā anantarameva anāsavā hutvā kilesaparinibbānena parinibbanti. Atha vā sammadaññāya anāsavā hutvā ante khandhaparinibbānena parinibbāyanti.
4-12. Dutiyarūpārāmasuttādivaṇṇanā
137-145. Catutthaṃ suddhikaṃ katvā desiyamāne bujjhanakānaṃ ajjhāsayena vuttaṃ. Pañcamādīni tathā tathā bujjhantānaṃ ajjhāsayena vuttāni. Attho pana tesaṃ pākaṭoyevāti.
Devadahavaggo cuddasamo.
No comments:
Post a Comment