Bài 7- Dự Lưu (S.iii, 160)
Bài 8- A-la-hán (S.iii, 161)
Bài 9-10 Dục Được Đoạn Trừ (S.iii, 161)]
Bài giảng ngày 16-11-2015
https://www.youtube.com/watch?v=fMI1Cr96NP8 http://www.mediafire.com/listen/d1aiigryurph954/%5BTUK4%5D%5B2015-11-16%5DCh1_Ph_TUBO_Bai_3-10.mp3 http://www.mediafire.com/view/y6rpg7k496pveke/txt_2015-11-16_TUK4_Ch1_Pham_TUBO_Bai_3--10.rtf
Bài giảng ngày 11-11-2015
https://youtu.be/LFfmx_9DeaA
http://www.mediafire.com/listen/1h66hvvh8w2x4cr/%5BTUK4%5D%5B2015-11-11%5DCh1_PCHANNA%28fin%29_Bai_10_PhTUBO_Bai_1%2C2.mp3
https://mfi.re/view/441vc4buv41vzon/Txt_TUK4_111115.rtf
Chánh văn tiếng Việt:
V. Phẩm Từ
Bỏ
94. I. Thâu Nhiếp (S.iv,70)1) ...
2) -- Có sáu xúc xứ này, này các Tỷ-kheo, không nhiếp phục, không phòng hộ, không bảo vệ, không thâu nhiếp, đem lại đau khổ. Thế nào là sáu?
3-5) Mắt xúc xứ, này các Tỷ-kheo, không nhiếp phục, không phòng hộ, không bảo vệ, không thâu nhiếp, đem lại đau khổ... Tai... Mũi...
6-7) ... Lưỡi... Thân...
8) Ý xúc xứ, này các Tỷ-kheo, không nhiếp phục, không phòng hộ, không bảo vệ, không thâu nhiếp, đem lại đau khổ.
9) Sáu xúc xứ này, này các Tỷ-kheo, không nhiếp phục, không phòng hộ, không bảo vệ, không thâu nhiếp, đem lại đau khổ.
10) Có sáu xúc này, này các Tỷ-kheo, khéo nhiếp phục, khéo phòng hộ, khéo bảo vệ, khéo thâu nhiếp, đem lại an lạc. Thế nào là sáu?
11-13) Mắt xúc xứ, này các Tỷ-kheo, khéo nhiếp phục, khéo phòng hộ, khéo bảo vệ, khéo thâu nhiếp, đem lại an lạc... Tai... Mũi...
14-15) ... Lưỡi... Thân...
16) Ý xúc xứ, này các Tỷ-kheo, khéo nhiếp phục, khéo phòng hộ, khéo bảo vệ, khéo thâu nhiếp, đem lại an lạc.
17) Sáu xúc xứ này, này các Tỷ-kheo, khéo nhiếp phục, khéo phòng hộ, khéo bảo vệ, khéo thâu nhiếp, đem lại an lạc.
18) Thế Tôn nói như vậy. Nói như vậy xong, bậc Ðạo Sư lại nói thêm:
1) Hỡi các vị Tỷ-kheo,92. II. Thâu Nhiếp (S.iv,72)
Chính sáu xúc xứ này,
Chỗ nào không thâu nhiếp,
Chỗ ấy có đau khổ.
Những ai học biết được,
Chế ngự, phòng hộ chúng,
Với lòng tin làm bạn,
Sống thoát ly dục vọng.
2) Thấy sắc pháp khả ái,
Thấy sắc không khả ái,
Hãy nhiếp phục đường tham,
Ðối các sắc khả ái,
Chớ khiến ý nhiễm ô:
"Ðối sắc, ta không thích".
3) Sau khi nghe các tiếng,
Khả ái, không khả ái,
Chớ để tâm say mê,
Với các tiếng khả ái.
Hãy nhiếp phục lòng sân,
Với tiếng không khả ái,
Chớ khiến ý nhiễm ô:
"Ðối tiếng, ta không thích".
4) Sau khi ngửi các hương,
Thơm dịu, thật khả ái,
Sau khi ngửi các hương,
Bất tịnh, thật đáng ghét;
Hãy nhiếp phục lòng sân,
Ðối các hương đáng ghét,
Còn đối hương khả ái,
Chớ để dục chi phối.
5) Nếm xong vị ngon ngọt,
Và nếm vị không ngon,
Chớ có sanh tham luyến,
Khi hưởng nếm vị ngon,
Chớ nói lời chống đối,
Khi nếm vị không ngon.
6) Khi cảm thọ lạc xúc,
Chớ đắm say tham luyến,
Khi cảm thọ khổ xúc,
Chớ bị xúc động mạnh.
Ðối với cả hai xúc,
Lạc, khổ đều niệm xả,
Không thích, không chống đối,
Bất cứ loại xúc nào.
7) Ðối với các người khác,
Mê theo hý luận tưởng,
Họ mê theo hý luận,
Họ hành theo hư tưởng;
Hãy đoạn trừ tất cả,
Gia sự do ý tạo,
Hãy nhiếp các hành động,
Hướng đến hạnh viễn ly.
8) Như vậy đối sáu xứ,
Khi ý khéo tu tập,
Nếu có cảm xúc gì,
Tâm không bị dao động.
Tỷ-kheo hãy nhiếp phục,
Cả hai tham sân ấy,
Hãy đến bờ bên kia,
Vượt buộc ràng sanh tử.
1) ...
2) Rồi Tôn giả Màlukyaputta đi đến Thế Tôn...
3) Ngồi xuống một bên, Tôn giả Màlukyaputta bạch Thế Tôn:
-- Lành thay, bạch Thế Tôn, nếu Thế Tôn thuyết pháp vắn tắt cho con. Sau khi nghe pháp của Thế Tôn, con sẽ sống một mình, an tịnh, không phóng dật, nhiệt tâm, tinh cần.
4) -- Ở đây, này Màlukyaputta, nay Ta nói gì với các Tỷ-kheo trẻ tuổi, khi Ông là một Tỷ-kheo già yếu, niên cao, đại lão, đã đến tuổi trưởng thượng, đã đến cuối cuộc đời, lại yêu cầu Ta giáo giới một cách vắn tắt?
5) -- Bạch Thế Tôn, dầu cho con già yếu, niên cao, đại lão, đã đến tuổi trưởng thượng, đã đến cuối cuộc đời, mong Thế Tôn hãy thuyết pháp vắn tắt cho con! Mong Thiện Thệ hãy thuyết pháp vắn tắt cho con! Chắc chắn con sẽ hiểu ý nghĩa lời Thế Tôn giảng. Chắc chắn con sẽ trở thành người thừa tự pháp của Thế Tôn.
6) -- Ông nghĩ thế nào, này Màlukyaputta? Các sắc do mắt nhận thức, Ông không thấy, trước đây Ông không thấy, nay Ông không thấy, và Ông không muốn thấy; ở đây đối với chúng, Ông có lòng dục, tham hay khát ái không?
-- Thưa không, bạch Thế Tôn.
7) -- Các tiếng do tai nhận thức, Ông không nghe, trước đây Ông không nghe, nay Ông không nghe, và Ông không muốn nghe; ở đây đối với chúng, Ông có lòng dục, tham hay khát ái hay không?
-- Thưa không, bạch Thế Tôn.
8) -- Các hương do mũi nhận thức, Ông không ngửi, trước đây Ông không ngửi, nay Ông không ngửi, và Ông không muốn ngửi; ở đây đối với chúng, Ông có lòng dục, tham hay khát ái không?
-- Thưa không, bạch Thế Tôn.
9) -- Các vị do lưỡi nhận thức, Ông không nếm, trước đây Ông không nếm, nay Ông không nếm, và Ông không muốn nếm; ở đây đối với chúng, Ông có lòng dục, tham hay khát ái không?
-- Thưa không, bạch Thế Tôn.
10) -- Các xúc do thân nhận thức, Ông không cảm thọ, trước đây Ông không cảm thọ, nay Ông không cảm thọ, và Ông không muốn cảm thọ; ở đây đối với chúng, Ông có lòng dục, tham hay khát ái không?
-- Thưa không, bạch Thế Tôn.
11) -- Các pháp do ý thức nhận thức, Ông không nhận thức, trước đây Ông không nhận thức, và Ông không muốn nhận thức;ở đây đối với chúng, Ông có lòng dục, tham hay khát ái không?
-- Thưa không, bạch Thế Tôn.
12) -- Và ở đây, này Màlukyaputta, đối với các pháp được thấy, được nghe, được cảm nhận, được biết đến, Ông sẽ chỉ thấy được với những vật thấy được, sẽ chỉ nghe được với những vật nghe được, sẽ chỉ cảm nhận được đối với những vật cảm nhận được, sẽ chỉ nhận biết được đối với những vật có thể nhận biết được.
13) Vì rằng, này Màlukyaputta, đối với các pháp được thấy, được nghe, được cảm nhận, được biết đến, Ông sẽ chỉ thấy được với những vật thấy được, chỉ nghe được với những vật nghe được, chỉ cảm nhận được đối với những vật cảm nhận được, chỉ nhận biết được đối với những vật nhận biết được. Cho nên, này Màlukyaputta, Ông không có vì cái ấy. Do vì, này Màlukyaputta, Ông không có vì cái ấy, nên Ông không có: "Ở nơi đây". Do vì, này Màlukyaputta, Ông không có: "Ở nơi đây", do vậy, này Màlukyaputta, Ông sẽ không có đời này, đời sau, và giữa hai đời ấy. Ðây là sự chấm dứt khổ đau.
14) -- Bạch Thế Tôn, lời giảng vắn tắt này của Thế Tôn, con hiểu một cách rộng rãi như sau:
1) Thấy sắc, niệm mê say,Bạch Thế Tôn, lời Thế Tôn nói vắn tắt này, con hiểu một cách rộng rãi như vậy.
Tác ý đến ái tướng,
Tâm tham đắm cảm thọ,
Tham luyến sắc an trú.
Vị ấy, thọ tăng trưởng,
Nhiều loại, từ sắc sinh,
Tham dục và hại tâm,
Não hại tâm vị ấy,
Như vậy, khổ tích lũy,
Ðược gọi xa Niết - bàn.
2) Nghe tiếng, niệm mê say,
Tác ý đến ái tướng,
Tâm tham đắm cảm thọ,
Tham luyến tiếng an trú.
Vị ấy, thọ tăng trưởng,
Nhiều loại, từ tiếng sanh,
Tham dục và hại tâm,
Não hại tâm vị ấy,
Như vậy, khổ tích lũy,
Ðựơc gọi xa Niết-bàn.
3) Ngửi hương, niệm mê say,
Tác ý đến ái tướng,
Tâm tham đắm cảm thọ,
Tham luyến tiếng an trú.
Vị ấy, thọ tăng trưởng,
Nhiều loại, từ tiếng sanh,
Tham dục và hại tâm,
Não hại tâm vị ấy,
Như vậy, khổ tích lũy,
Ðược gọi xa Niết-bàn.
4) Nếm vị, niệm mê say,
Tác ý đến ái tướng,
Tâm tham đắm cảm thọ,
Tham luyến vị an trú.
Vị ấy, thọ tăng trưởng,
Nhiều loại, từ vị sanh,
Tham dục và hại tâm,
Não hại tâm vị ấy,
Như vậy, khổ tích lũy,
Ðược gọi xa Niết-bàn.
5) Cảm xúc, niệm mê say,
Tác ý đến ái tướng,
Tâm tham đắm cảm thọ,
Tham luyến xúc an trú.
Vị ấy, thọ tăng trưởng,
Nhiều loại, từ xúc sanh,
Tham dục và hại tâm,
Não hại tâm vị ấy,
Như vậy, khổ tích lũy,
Ðược gọi xa Niết-bàn.
6) Biết pháp, niệm mê say,
Tác ý đến ái tướng
Tâm tham đắm cảm thọ,
Tham luyến pháp an trú.
Vị ấy, thọ tăng trưởng,
Nhiều loại, từ pháp sanh,
Tham dục và hại tâm,
Não hại tâm vị ấy,
Như vậy, khổ tích lũy,
Ðược gọi xa Niết-bàn
7) Vị ấy không tham sắc,
Thấy sắc, không ái luyến,
Tâm không dính cảm thọ,
Không luyến sắc an trú.
Theo sắc, vị ấy thấy,
Tùy sắc, thọ cảm giác,
Tiêu mòn, không tích lũy,
Như vậy, chánh niệm hành,
Như vậy, khổ không chứa.
Ðược gọi gần Niết-bàn
8) Vị ấy không tham tiếng,
Nghe tiếng, không ái luyến,
Tâm không dính cảm thọ,
Không luyến tiếng an trú.
Theo tiếng, vị ấy nghe,
Tùy tiếng, thọ cảm giác.
Tiêu mòn, không tích lũy,
Như vậy, chánh niệm hành,
Như vậy, khổ không chứa,
Ðược gọi gần Niết-bàn.
9) Vị ấy không tham hương,
Ngửi hương, không ái luyến,
Tâm không dính cảm thọ,
Không luyến hương an trú.
Theo hương, vị ấy ngửi,
Tùy hương, thọ cảm giác,
Tiêu mòn, không tích lũy,
Như vậy, chánh niệm hành,
Như vậy, khổ không chứa.
Ðược gọi gần Niết-bàn.
10) Vị ấy không tham vị,
Nếm vị, không ái luyến,
Tâm không dính cảm thọ,
Không luyến vị an trú.
Theo vị, vị ấy nếm.
Tùy vị, thọ cảm giác,
Tiêu mòn, không tích lũy,
Như vậy, chánh niệm hành,
Như vậy, khổ không chứa.
Ðược gọi gần Niết-bàn.
11) Vị ấy không tham xúc,
Cảm xúc, không ái luyến,
Tâm không dính cảm thọ,
Không luyến xúc an trú,
Theo xúc, vị ấy cảm,
Tùy xúc, thọ cảm giác,
Tiêu mòn, không tích lũy,
Như vậy, chánh niệm hành,
Như vậy, khổ không chứa,
Ðược gọi gần Niết-bàn.
12) Vị ấy không tham pháp,
Biết pháp, không ái luyến,
Tâm không dính cảm thọ,
Không luyến pháp an trú.
Theo pháp, vị ấy cảm,
Tùy pháp, thọ cảm giác,
Tiêu mòn, không tích lũy,
Như vậy, chánh niệm hành,
Như vậy, khổ không chứa,
Ðược gọi gần Niết-bàn.
15) -- Lành thay, lành thay, này Màlukyaputta! Lành thay, này Màlukyaputta, lời nói vắn tắt của Ta, Ông đã hiểu ý nghĩa một cách rộng rãi:
1) Thấy sắc, niệm mê say,Lời nói vắn tắt này của Ta, này Màlukyaputta, Ông cần phải hiểu ý nghĩa một cách rộng rãi như vậy.
Tác ý đến ái tướng,
Tâm tham đắm cảm thọ,
Tham luyến sắc an trú.
Vị ấy, thọ tăng trưởng,
Nhiều loại, từ sắc sanh.
Tham dục và hại tâm,
Não hại tâm vị ấy,
Như vậy, khổ tích lũy,
Ðược gọi xa Niết-bàn.
2) - 11) ...
12) Vị ấy không tham pháp,
Biết pháp, không ái luyến,
Tâm không dính cảm thọ,
Không luyến pháp an trú.
Theo pháp, vị ấy cảm,
Tùy pháp, thọ cảm giác,
Tiêu mòn, không tích lũy,
Như vậy, chánh niệm hành,
Như vậy, khổ không chứa,
Ðược gọi gần Niết-bàn.
16) Rồi Tôn giả Màlukyaputta, sau khi hoan hỷ, tín thọ lời Thế Tôn dạy, từ chỗ ngồi đứng dậy, đảnh lễ Thế Tôn, thân phía hữu hướng về Ngài, rồi ra đi.
17) Rồi Tôn giả Màlukyaputta sống một mình, an tịnh, không phóng dật, nhiệt tâm, tinh cần, không bao lâu, chứng được mục đích mà các thiện gia nam tử chơn chánh xuất gia, từ bỏ gia đình, sống không gia đình, chính là vô thượng cứu cánh Phạm hạnh ngay trong hiện tại, tự mình với thắng trí, chứng ngộ, chứng đạt và an trú. Vị ấy biết rõ: "Sanh đã tận, Phạm hạnh đã thành, những việc nên làm đã làm, không còn trở lui trạng thái này nữa".
18) Và Tôn giả Màlukyaputta trở thành một vị A-la-hán nữa.
96. III. Thối Ðọa (Parihànam) (S.iv,76)
1) ...
2) -- Này các Tỷ-kheo, Ta sẽ thuyết cho các Ông về pháp thối đọa, pháp bất thối đọa và sáu thắng xứ.
3) Và này các Tỷ-kheo, thế nào là pháp thối đọa?
4-6) Ở đây, này các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo sau khi mắt thấy sắc, các ác, bất thiện pháp; các ức niệm tư duy liên hệ đến kiết sử được khởi lên. Nếu Tỷ-kheo đón nhận chúng (adhivàseti), không từ bỏ, không đoạn trừ, không tiêu diệt, không khiến chúng không thể sanh khởi, thời này các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo ấy cần phải hiểu rằng: "Ta làm thối thất các thiện pháp". Ðây Như Lai gọi là pháp thối đọa,... tai nghe tiếng... mũi ngửi hương...
7-8) ... lưỡi nếm vị... thân cảm xúc...
9) Lại nữa, này các Tỷ-kheo, sau khi ý nhận thức pháp, các ác, bất thiện pháp; các ức niệm tư duy liên hệ đến kiết sử được khởi lên. Nếu Tỷ-kheo đón nhận chúng, không từ bỏ, không đoạn trừ, không tiêu diệt, không khiến chúng không thể sanh khởi, thời này các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo ấy cần phải hiểu rằng: "Ta làm thối thất các thiện pháp". Ðây Như Lai gọi là pháp thối đọa.
10) Như vậy, này các Tỷ-kheo, là pháp thối đọa.
11) Và này các Tỷ-kheo, như thế nào là pháp bất thối đọa?
12-24) Ở đây, này các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo sau khi mắt thấy sắc, các ác, bất thiện pháp; các ức niệm tư duy liên hệ đến kiết sử được khởi lên. Này các Tỷ-kheo, nếu Tỷ-kheo không có đón nhận chúng, từ bỏ, đoạn trừ, tiêu diệt, khiến chúng không thể sanh khởi, thời này các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo ấy cần phải hiểu rằng: "Ta không làm thối thất các thiện pháp". Ðây Như Lai gọi là pháp bất thối đọa.... tai nghe tiếng... mũi ngửi hương...
15-16) ... lưỡi nếm vị... thân cảm xúc...
17) Ở đây, này các Tỷ-kheo, sau khi ý nhận thức pháp, các ác, bất thiện pháp; các ức niệm tư duy liên hệ đến kiết sử được khởi lên. Này các Tỷ-kheo, nếu Tỷ-kheo không có đón nhận chúng, từ bỏ, đoạn trừ, tiêu diệt, khiến chúng không thể sanh khởi, thời này các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo ấy cần phải hiểu rằng: "Ta không làm thối thất các thiện pháp". Ðây Như Lai gọi là pháp bất thối đọa.
18) Như vậy, này các Tỷ-kheo, là pháp bất thối đọa.
19) Và này các Tỷ-kheo, thế nào là sáu thắng xứ?
20-24) Ở đây, này các Tỷ-kheo, một Tỷ-kheo sau khi mắt thấy sắc, các ác, bất thiện pháp; các ức niệm tư duy liên hệ đến kiết sử không khởi lên. Này các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo ấy cần phải hiểu rằng: "Xứ này đã được nhiếp phục". Và Như Lai gọi đây là thắng xứ... tai...mũi... lưỡi... thân...
25) Lại nữa, này các Tỷ-kheo, một Tỷ-kheo sau khi ý nhận thức pháp, các ác bất thiện pháp; các ức niệm tư duy liên hệ đến kiết sử không khởi lên. Này các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo ấy cần phải hiểu rằng: "Xứ này đã được nhiếp phục". Và Như Lai gọi đây là thắng xứ.
96. IV. Sống Phóng Dật (Pamàdavihàri) (S.iv,78)
1) Nhân duyên ở Sàvatthi...
2) -- Này các Tỷ-kheo, Ta sẽ thuyết cho các Ông về trú phóng dật và trú không phóng dật. Hãy lắng nghe.
3) Và này các Tỷ-kheo, thế nào là trú phóng dật?
4-6) Ai sống không nhiếp hộ nhãn căn, này các Tỷ-kheo, thời tâm người ấy bị nhiễm ô (vyàsincati) đối với các sắc do mắt nhận biết. Với người tâm bị nhiễm ô thời không có hân hoan. Do không có hân hoan nên không có hỷ. Do không có hỷ nên không có khinh an. Do không khinh an nên khổ an trú. Với người đau khổ, tâm không có thể định tĩnh. Do tâm không định tĩnh, các pháp không hiển lộ. Do các pháp không hiển lộ, người ấy được gọi là người an trú phóng dật... nhĩ căn... tỷ căn...
7-8) ... thiệt căn... thân căn...
9) Ai sống không nhiếp hộ ý căn, tâm bị nhiễm ô đối với các pháp do ý nhận biết. Với người tâm bị nhiễm ô thời không có hân hoan. Do không hân hoan nên không có hỷ. Do không có hỷ nên không có khinh an. Do không có khinh an nên khổ an trú. Với người đau khổ, tâm không có thể định tĩnh. Do tâm không định tĩnh, các pháp không hiển lộ. Do các pháp không hiển lộ, người ấy được gọi là người an trú phóng dật.
10) Như vậy, này các Tỷ-kheo, là an trú phóng dật.
11) Và như thế nào, này các Tỷ-kheo, là an trú không phóng dật?
12-14) Ai sống nhiếp hộ nhãn căn, tâm không bị nhiễm ô đối với các sắc do mắt nhận biết. Với người tâm không bị nhiễm ô thời hân hoan sanh. Do có hân hoan nên hỷ sanh. Do có hỷ sanh nên thân được khinh an. Do thân khinh an nên cảm lạc thọ. Với người an lạc, tâm được định tĩnh. Do tâm định tĩnh, các pháp được hiển lộ. Do các pháp được hiển lộ, người ấy được gọi là người trú không phóng dật... nhĩ căn... tỷ căn...
15-16) ... thiệt căn... thân căn...
17) Ai sống nhiếp hộ ý căn, tâm không bị nhiễm ô đối với các pháp do ý nhận biết. Với người tâm không bị nhiễm ô thời hân hoan sanh. Do có hân hoan nên hỷ sanh. Do có hỷ tâm nên thân được khinh an. Do thân khinh an nên cảm lạc thọ. Với người an lạc, tâm được định tĩnh. Do tâm định tĩnh, các pháp được hiển lộ. Do các pháp được hiển lộ, người ấy được gọi là người trú không phóng dật.
18) Như vậy, này các Tỷ-kheo, là trú không phóng dật.
98. V. Nhiếp Hộ (Samvara) (S.iv,79)
1) ...
2) -- Này các Tỷ-kheo, Ta sẽ giảng cho các Ông về nhiếp hộ và không nhiếp hộ. Hãy lắng nghe.
3) Và thế nào, này các Tỷ-kheo, là không nhiếp hộ?
4-6) Và này các Tỷ-kheo, có những sắc do mắt nhận thức khả lạc, khả hỷ, khả ý, khả ái, liên hệ đến dục, hấp dẫn. Nếu một Tỷ-kheo hoan hỷ sắc ấy, tán dương và an trú với tâm tham luyến; thời này các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo ấy cần phải hiểu rằng: "Ta đã làm thối thất các thiện pháp". Như Lai gọi đây là pháp thối đọa... Có những tiếng do tai nhận thức... Có những hương do mũi nhận thức...
7-8) Có những vị do lưỡi nhận thức... Có những xúc do thân cảm giác...
9) Có những pháp do ý nhận thức khả lạc, khả hỷ, khả ý, khả ái, liên hệ đến dục, hấp dẫn. Nếu một Tỷ-kheo hoan hỷ pháp ấy, tán dương và an trú với tâm tham luyến; thời này các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo ấy cần phải hiểu rằng: "Ta đã làm thối thất các thiện pháp". Và Như Lai gọi đây là thối thất.
10) Như vậy, này các Tỷ-kheo, là không nhiếp hộ.
11) Và này các Tỷ-kheo, thế nào là nhiếp hộ?
12-14) Này các Tỷ-kheo, có những sắc do mắt nhận thức khả lạc, khả hỷ, khả ý, khả ái, liên hệ đến dục, hấp dẫn. Nếu một Tỷ-kheo không hoan hỷ sắc ấy, không tán dương và an trú với tâm không tham luyến; thời này các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo ấy cần phải hiểu rằng: "Ta không làm thối thất các thiện pháp". Và Như Lai gọi đây là không thối thất... Có những tiếng do tai nhận thức... Có những hương do mũi nhận thức...
15-16) Có những vị do lưỡi nhận thức... Có những xúc do thân cảm giác...
17) Và này các Tỷ-kheo, có những pháp do ý nhận thức khả lạc, khả hỷ, khả ý, khả ái liên hệ đến dục, hấp dẫn. Nếu một Tỷ-kheo không hoan hỷ pháp ấy, không tán dương và an trú với tâm không tham luyến; này các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo ấy cần phải hiểu rằng: "Ta không làm thối thất các thiện pháp". Và Như Lai gọi đây là không thối thất.
18) Như vậy, này các Tỷ-kheo, là có nhiếp hộ.
99. VI. Thiền Ðịnh (S.iv,80)
1) ...
2) -- Này các Tỷ-kheo, hãy tu tập Thiền định. Này các Tỷ-kheo, một Tỷ-kheo được Thiền định, hiểu rõ như thật.
3) Và hiểu rõ như thật cái gì?
4-8)-- Như thật hiểu rõ mắt là vô thường, như thật hiểu rõ các sắc là vô thường, như thật hiểu rõ nhãn thức là vô thường, như thật hiểu rõ nhãn xúc là vô thường. Phàm duyên nhãn xúc khởi lên cảm thọ gì, lạc, khổ, hay bất khổ bất lạc; như thật hiểu rõ cảm thọ ấy là vô thường... tai... mũi... lưỡi... thân...
9) Như thật hiểu rõ ý là vô thường, như thật hiểu rõ các pháp là vô thường, như thật hiểu rõ nhãn thức là vô thường, như thật hiểu rõ nhãn xúc là vô thường. Phàm duyên ý xúc, khởi lên cảm thọ gì, lạc, khổ, hay bất khổ bất lạc; như thật hiểu rõ cảm thọ ấy là vô thường.
10) Này các Tỷ-kheo, hãy tu tập Thiền định. Này các Tỷ-kheo, vị Tỷ-kheo được Thiền định, hiểu rõ như thật.
100. VII. Thiền Tịnh (Patisallàna) (S.iv,80)
1) ...
2) -- Này các Tỷ-kheo, hãy hành trì hạnh Thiền tịnh. Này các Tỷ-kheo, vị Tỷ-kheo Thiền tịnh, hiểu rõ như thật.
3) Và hiểu rõ gì như thật?
4-9) Như thật hiểu rõ mắt là vô thường, như thật hiểu rõ các sắc là vô thường, như thật hiểu rõ nhãn thức là vô thường, như thật hiểu rõ nhãn xúc là vô thường. Phàm duyên nhãn xúc khởi lên cảm thọ gì, lạc, khổ, hay bất khổ bất lạc; như thật hiểu rõ cảm thọ ấy là vô thường... tai... lưỡi... thân... ý...
10) Này các Tỷ-kheo, hãy hành trì hạnh Thiền tịnh. Này các Tỷ-kheo, vị Tỷ-kheo Thiền tịnh, hiểu rõ như thật.
101. VIII. Không Phải Của Các Ông (S.iv,81)
1) ...
2) -- Cái gì không phải của các Ông, này các Tỷ-kheo, hãy từ bỏ nó. Từ bỏ nó, sẽ đưa lại hạnh phúc an lạc cho các Ông.
3) Và này các Tỷ-kheo, cái gì không phải của các Ông?
4-6) Mắt, này các Tỷ-kheo, không phải của các Ông. Hãy từ bỏ nó. Từ bỏ nó, sẽ đưa lại hạnh phúc, an lạc cho các Ông. Các sắc không phải của các Ông. Hãy từ bỏ chúng. Từ bỏ chúng, sẽ đưa lại hạnh phúc, an lạc cho các Ông. Nhãn thức không phải của các Ông. Hãy từ bỏ nó. Từ bỏ nó, sẽ đưa lại hạnh phúc, an lạc cho các Ông. Nhãn xúc không phải của các Ông. Hãy từ bỏ nó. Từ bỏ nó, sẽ đưa lại hạnh phúc, an lạc cho các Ông. Phàm duyên nhãn xúc khởi lên cảm thọ gì, lạc, khổ, hay bất khổ bất lạc; cảm thọ ấy không phải của các Ông. Hãy từ bỏ nó. Từ bỏ nó, sẽ đưa lại hạnh phúc, an lạc cho các Ông... Tai... Mũi...
7-8) ... Lưỡi... Thân...
9) Ý không phải của các Ông. Hãy từ bỏ nó. Từ bỏ nó, sẽ đưa lại hạnh phúc, an lạc cho các Ông. Các pháp không phải của các Ông. Hãy từ bỏ chúng. Từ bỏ chúng, sẽ đưa lại hạnh phúc, an lạc cho các Ông. Ý thức không phải của các Ông. Hãy từ bỏ nó. Từ bỏ nó, sẽ đưa lại hạnh phúc, an lạc cho các Ông. Ý xúc không phải của các Ông. Hãy từ bỏ nó. Từ bỏ nó, sẽ đưa lại hạnh phúc, an lạc cho các Ông. Phàm duyên ý xúc khởi lên cảm thọ gì, lạc, khổ, hay bất khổ bất lạc; cảm thọ ấy không phải của các Ông. Hãy từ bỏ nó. Từ bỏ nó, sẽ đưa lại hạnh phúc, an lạc cho các Ông.
10) Ví như, này các Tỷ-kheo, trong rừng Thắng Lâm này có người mang đi, hay mang đốt, hay làm theo những gì người ấy muốn, tất cả cỏ, củi, nhánh cây hay lá, thời các Ông có nghĩ như sau: "Người ấy mang chúng tôi đi, hay đốt chúng tôi, hay làm gì chúng tôi theo ý người ấy muốn"?
-- Thưa không, bạch Thế Tôn.
-- Vì sao? Vì chúng không phải tự ngã hay không thuộc về tự ngã.
11-16) Cũng vậy, này các Tỷ-kheo, mắt không phải của các Ông. Hãy từ bỏ nó. Từ bỏ nó, sẽ đưa đến hạnh phúc, an lạc cho các Ông. Các sắc không phải của các Ông... Nhãn thức không phải của các Ông... Nhãn xúc không phải của các Ông... Do duyên ý xúc khởi lên cảm thọ gì, lạc, khổ, hay bất khổ bất lạc; cảm thọ ấy không phải của các Ông. Hãy từ bỏ nó. Từ bỏ nó, sẽ đưa đến hạnh phúc, an lạc cho các Ông.
102. IX. Không Phải Của Các Ông (S.iv,82)
(Như kinh trên từ 2 đến 9, không có ví dụ).
103. X. Uddaka (S.iv,83)
1) ...
2) -- Uddaka Ràmaputta, này các Tỷ-kheo, có nói như sau:
"Ta là bậc minh trí,Này các Tỷ-kheo, Uddaka Ràmaputta không phải bậc minh trí, lại tự nói: "Ta là bậc minh trí"; không chiến thắng tất cả, lại nói: "Ta chiến thắng tất cả"; không đào lên khổ căn, lại nói: "Ðã đào lên khổ căn".
Ta chiến thắng tất cả,
Ta đào lên khổ căn,
Trước kia chưa từng đào".
3) Ở đây, này các Tỷ-kheo, một Tỷ-kheo nói một cách chân chánh, có thể nói như sau:
Ta là bậc minh trí,4) Và này các Tỷ-kheo, thế nào là Tỷ-kheo minh trí (vedagù)? Này các Tỷ-kheo, khi nào một Tỷ-kheo đối với sáu xúc xứ như thật biết rõ sự tập khởi, sự đoạn diệt, vị ngọt, sự nguy hiểm và sự xuất ly; như vậy, này các Tỷ-kheo, là Tỷ-kheo minh trí.
Ta chiến thắng tất cả,
Ta đào lên khổ căn,
Trước kia, chưa từng đào.
5) Và này các Tỷ-kheo, như thế nào là Tỷ-kheo chiến thắng tất cả? Này các Tỷ-kheo, khi nào Tỷ-kheo đối với sáu xúc xứ, sau khi như thật biết rõ sự tập khởi, sự đoạn diệt, vị ngọt, sự nguy hiểm và sự xuất ly, được giải thoát không có chấp thủ; như vậy, này các Tỷ-kheo, là Tỷ-kheo chiến thắng tất cả.
6) Và này các Tỷ-kheo, thế nào là Tỷ-kheo đã đào lên khổ căn trước kia chưa được đào? Mụt nhọt, này các Tỷ-kheo, là một danh từ chỉ cho cái thân do bốn đại tạo thành này, sanh ra từ cha mẹ, do cơm cháo nuôi dưỡng, tự tánh là vô thường, biến hoại, mai một, hủy hoại, hủy diệt. Gốc rễ của mụt nhọt, này các Tỷ-kheo, là đồng nghĩa với khát ái. Này các Tỷ-kheo, khi nào Tỷ-kheo đoạn tận khát ái, chặt đứt đến gốc rễ, làm cho như thân cây ta-la, làm cho không thể tái sanh, không có thể sanh khởi trong tương lai; như vậy, này các Tỷ-kheo, là Tỷ-kheo đã đào lên khổ căn từ trước chưa được đào lên.
7) Này các Tỷ-kheo, chính là Uddaka Ràmaputta đã nói lên lời nói như sau:
Ta là bậc minh trí,Này các Tỷ-kheo, Uddaka không phải là bậc minh trí, lại tự nói: "Ta là bậc minh trí"; không chiến thắng tất cả, lại nói: "Ta chiến thắng tất cả"; không đào lên khổ căn, lại nói: "Ðã đào lên khổ căn".
Ta chiến thắng tất cả,
Ta đào lên khổ căn,
Trước kia chưa từng đào.
8) Ở đây, này các Tỷ-kheo, một Tỷ-kheo nói một cách chân chánh, có thể nói như sau:
Ta là bậc minh trí,Chánh văn Pāḷi:
Ta chiến thắng tất cả,
Ta đào lên khổ căn,
Trước kia chưa từng đào.
10. Saḷavaggo
1. Adantaaguttasuttaṃ
94. Sāvatthinidānaṃ . ‘‘Chayime , bhikkhave, phassāyatanā adantā aguttā arakkhitā asaṃvutā dukkhādhivāhā honti. Katame cha? Cakkhu, bhikkhave, phassāyatanaṃ adantaṃ aguttaṃ arakkhitaṃ asaṃvutaṃ dukkhādhivāhaṃ hoti…pe… jivhā, bhikkhave, phassāyatanaṃ adantaṃ aguttaṃ arakkhitaṃ asaṃvutaṃ dukkhādhivāhaṃ hoti…pe… mano, bhikkhave, phassāyatanaṃ adantaṃ aguttaṃ arakkhitaṃ asaṃvutaṃ dukkhādhivāhaṃ hoti. Ime kho, bhikkhave, cha phassāyatanā adantā aguttā arakkhitā asaṃvutā dukkhādhivāhā honti’’.
‘‘Chayime, bhikkhave, phassāyatanā sudantā suguttā surakkhitā susaṃvutā sukhādhivāhā honti. Katame cha? Cakkhu, bhikkhave, phassāyatanaṃ sudantaṃ suguttaṃ surakkhitaṃ susaṃvutaṃ sukhādhivāhaṃ hoti…pe… jivhā, bhikkhave, phassāyatanaṃ sudantaṃ suguttaṃ surakkhitaṃ susaṃvutaṃ sukhādhivāhaṃ hoti…pe… mano, bhikkhave, phassāyatanaṃ sudantaṃ suguttaṃ surakkhitaṃ susaṃvutaṃ sukhādhivāhaṃ hoti. Ime kho, bhikkhave, cha phassāyatanā sudantā suguttā surakkhitā susaṃvutā sukhādhivāhā hontī’’ti. Idamavoca bhagavā…pe… etadavoca satthā –
‘‘Saḷeva [chaḷeva (ka.)] phassāyatanāni bhikkhavo,
Asaṃvuto yattha dukkhaṃ nigacchati;
Tesañca ye saṃvaraṇaṃ avedisuṃ,
Saddhādutiyā viharantānavassutā.
‘‘Disvāna rūpāni manoramāni,
Athopi disvāna amanoramāni;
Na cāppiyaṃ meti manaṃ padosaye.
Piyamhi sadde na samucchito siyā;
Athoppiye dosagataṃ vinodaye,
Na cāppiyaṃ meti manaṃ padosaye.
Athopi ghatvā asuciṃ akantiyaṃ;
Akantiyasmiṃ paṭighaṃ vinodaye,
Chandānunīto na ca kantiye siyā.
‘‘Rasañca bhotvāna asāditañca sāduṃ,
Athopi bhotvāna asādumekadā;
Sāduṃ rasaṃ nājjhosāya bhuñje,
Virodhamāsādusu nopadaṃsaye.
Dukkhena phuṭṭhopi na sampavedhe;
Phassadvayaṃ sukhadukkhe upekkhe,
Anānuruddho aviruddha kenaci.
‘‘Papañcasaññā itarītarā narā,
Papañcayantā upayanti saññino;
Manomayaṃ gehasitañca sabbaṃ,
Panujja nekkhammasitaṃ irīyati.
‘‘Evaṃ mano chassu yadā subhāvito,
Phuṭṭhassa cittaṃ na vikampate kvaci;
Te rāgadose abhibhuyya bhikkhavo,
Bhavattha [bhavatha (sī. syā. kaṃ.)] jātimaraṇassa pāragā’’ti. paṭhamaṃ;
2. Mālukyaputtasuttaṃ
95. Atha kho āyasmā mālukyaputto [māluṅkyaputto (sī.)] yena bhagavā tenupasaṅkami…pe… ekamantaṃ nisinno kho āyasmā mālukyaputto bhagavantaṃ etadavoca – ‘‘sādhu me, bhante, bhagavā saṃkhittena dhammaṃ desetu, yamahaṃ bhagavato dhammaṃ sutvā eko vūpakaṭṭho appamatto ātāpī pahitatto vihareyya’’nti.
‘‘Ettha dāni, mālukyaputta, kiṃ dahare bhikkhū vakkhāma! Yatra hi nāma tvaṃ, bhikkhu, jiṇṇo vuddho mahallako addhagato vayoanuppatto saṃkhittena ovādaṃ yācasī’’ti.
‘‘Kiñcāpāhaṃ, bhante, jiṇṇo vuddho mahallako addhagato vayoanuppatto. Desetu me, bhante , bhagavā saṃkhittena dhammaṃ, desetu sugato saṃkhittena dhammaṃ, appeva nāmāhaṃ bhagavato bhāsitassa atthaṃ ājāneyyaṃ. Appeva nāmāhaṃ bhagavato bhāsitassa dāyādo assa’’nti.
‘‘Taṃ kiṃ maññasi, mālukyaputta, ye te cakkhuviññeyyā rūpā adiṭṭhā adiṭṭhapubbā, na ca passasi, na ca te hoti passeyyanti? Atthi te tattha chando vā rāgo vā pemaṃ vā’’ti? ‘‘No hetaṃ, bhante’’.
‘‘Ye te sotaviññeyyā saddā assutā assutapubbā, na ca suṇāsi, na ca te hoti suṇeyyanti? Atthi te tattha chando vā rāgo vā pemaṃ vā’’ti? ‘‘No hetaṃ, bhante’’.
‘‘Ye te ghānaviññeyyā gandhā aghāyitā aghāyitapubbā, na ca ghāyasi, na ca te hoti ghāyeyyanti? Atthi te tattha chando vā rāgo vā pemaṃ vā’’ti? ‘‘No hetaṃ, bhante’’.
‘‘Ye te jivhāviññeyyā rasā asāyitā asāyitapubbā, na ca sāyasi, na ca te hoti sāyeyyanti? Atthi te tattha chando vā rāgo vā pemaṃ vā’’ti? ‘‘No hetaṃ, bhante’’.
‘‘Ye te kāyaviññeyyā phoṭṭhabbā asamphuṭṭhā asamphuṭṭhapubbā, na ca phusasi, na ca te hoti phuseyyanti? Atthi te tattha chando vā rāgo vā pemaṃ vā’’ti? ‘‘No hetaṃ, bhante’’.
‘‘Ye te manoviññeyyā dhammā aviññātā aviññātapubbā, na ca vijānāsi, na ca te hoti vijāneyyanti? Atthi te tattha chando vā rāgo vā pemaṃ vā’’ti? ‘‘No hetaṃ, bhante’’.
‘‘Ettha ca te, mālukyaputta, diṭṭhasutamutaviññātabbesu dhammesu diṭṭhe diṭṭhamattaṃ bhavissati, sute sutamattaṃ bhavissati, mute mutamattaṃ bhavissati, viññāte viññātamattaṃ bhavissati. Yato kho te, mālukyaputta, diṭṭhasutamutaviññātabbesu dhammesu diṭṭhe diṭṭhamattaṃ bhavissati, sute sutamattaṃ bhavissati , mute mutamattaṃ bhavissati, viññāte viññātamattaṃ bhavissati; tato tvaṃ, mālukyaputta, na tena. Yato tvaṃ, mālukyaputta, na tena; tato tvaṃ, mālukyaputta , na tattha. Yato tvaṃ, mālukyaputta, na tattha; tato tvaṃ, mālukyaputta, nevidha, na huraṃ, na ubhayamantarena. Esevanto dukkhassā’’ti.
‘‘Imassa khvāhaṃ, bhante, bhagavatā saṃkhittena bhāsitassa vitthārena atthaṃ ājānāmi –
‘‘Rūpaṃ disvā sati muṭṭhā, piyaṃ nimittaṃ manasi karoto;
Sārattacitto vedeti, tañca ajjhosa [ajjhosāya (sī.)] tiṭṭhati.
‘‘Tassa vaḍḍhanti vedanā, anekā rūpasambhavā;
Abhijjhā ca vihesā ca, cittamassūpahaññati;
Evaṃ ācinato dukkhaṃ, ārā nibbānamuccati.
‘‘Saddaṃ sutvā sati muṭṭhā, piyaṃ nimittaṃ manasi karoto;
Sārattacitto vedeti, tañca ajjhosa tiṭṭhati.
Abhijjhā ca vihesā ca, cittamassūpahaññati;
Evaṃ ācinato dukkhaṃ, ārā nibbānamuccati.
Sārattacitto vedeti, tañca ajjhosa tiṭṭhati.
‘‘Tassa vaḍḍhanti vedanā, anekā gandhasambhavā;
Abhijjhā ca vihesā ca, cittamassūpahaññati;
Evaṃ ācinato dukkhaṃ, ārā nibbānamuccati.
Sārattacitto vedeti, tañca ajjhosa tiṭṭhati.
‘‘Tassa vaḍḍhanti vedanā, anekā rasasambhavā;
Abhijjhā ca vihesā ca, cittamassūpahaññati;
Evaṃ ācinato dukkhaṃ, ārā nibbānamuccati.
Sārattacitto vedeti, tañca ajjhosa tiṭṭhati.
‘‘Tassa vaḍḍhanti vedanā, anekā phassasambhavā;
Abhijjhā ca vihesā ca, cittamassūpahaññati;
Evaṃ ācinato dukkhaṃ, ārā nibbānamuccati.
‘‘Dhammaṃ ñatvā sati muṭṭhā, piyaṃ nimittaṃ manasi karoto;
Sārattacitto vedeti, tañca ajjhosa tiṭṭhati.
‘‘Tassa vaḍḍhanti vedanā, anekā dhammasambhavā;
Abhijjhā ca vihesā ca, cittamassūpahaññati;
‘‘Na so rajjati rūpesu, rūpaṃ disvā paṭissato;
Virattacitto vedeti, tañca nājjhosa tiṭṭhati.
‘‘Yathāssa passato rūpaṃ, sevato cāpi vedanaṃ;
Khīyati nopacīyati, evaṃ so caratī sato;
Evaṃ apacinato dukkhaṃ, santike nibbānamuccati.
‘‘Na so rajjati saddesu, saddaṃ sutvā paṭissato;
Virattacitto vedeti, tañca nājjhosa tiṭṭhati.
Khīyati nopacīyati, evaṃ so caratī sato;
Evaṃ apacinato dukkhaṃ, santike nibbānamuccati.
Virattacitto vedeti, tañca nājjhosa tiṭṭhati.
‘‘Yathāssa ghāyato gandhaṃ, sevato cāpi vedanaṃ;
Khīyati nopacīyati, evaṃ so caratī sato;
Evaṃ apacinato dukkhaṃ, santike nibbānamuccati.
‘‘Na so rajjati rasesu, rasaṃ bhotvā paṭissato;
Virattacitto vedeti, tañca nājjhosa tiṭṭhati.
Khīyati nopacīyati, evaṃ so caratī sato;
Evaṃ apacinato dukkhaṃ, santike nibbānamuccati.
Virattacitto vedeti, tañca nājjhosa tiṭṭhati.
‘‘Yathāssa phusato phassaṃ, sevato cāpi vedanaṃ;
Khīyati nopacīyati, evaṃ so caratī sato;
Evaṃ apacinato dukkhaṃ, santike nibbānamuccati.
Virattacitto vedeti, tañca nājjhosa tiṭṭhati.
Khīyati nopacīyati, evaṃ so caratī sato;
Evaṃ apacinato dukkhaṃ, santike nibbānamuccatī’’ti.
‘‘Imassa khvāhaṃ, bhante, bhagavatā saṃkhittena bhāsitassa evaṃ vitthārena atthaṃ ājānāmī’’ti. ‘‘Sādhu sādhu, mālukyaputta! Sādhu kho tvaṃ, mālukyaputta, mayā saṃkhittena bhāsitassa vitthārena atthaṃ ājānāsi –
‘‘Rūpaṃ disvā sati muṭṭhā, piyaṃ nimittaṃ manasi karoto;
Sārattacitto vedeti, tañca ajjhosa tiṭṭhati.
‘‘Tassa vaḍḍhanti vedanā, anekā rūpasambhavā;
Abhijjhā ca vihesā ca, cittamassūpahaññati;
Evaṃ ācinato dukkhaṃ, ārā nibbānamuccati.…pe….
‘‘Na so rajjati dhammesu, dhammaṃ ñatvā paṭissato;
Virattacitto vedeti, tañca nājjhosa tiṭṭhati.
Khīyati nopacīyati, evaṃ so caratī sato;
Evaṃ apacinato dukkhaṃ, santike nibbānamuccatī’’ti.
‘‘Imassa kho, mālukyaputta, mayā saṃkhittena bhāsitassa evaṃ vitthārena attho daṭṭhabbo’’ti.
Atha kho āyasmā mālukyaputto bhagavato bhāsitaṃ abhinanditvā anumoditvā uṭṭhāyāsanā bhagavantaṃ abhivādetvā padakkhiṇaṃ katvā pakkāmi. Atha kho āyasmā mālukyaputto eko vūpakaṭṭho appamatto ātāpī pahitatto viharanto nacirasseva – yassatthāya kulaputtā sammadeva agārasmā anagāriyaṃ pabbajanti tadanuttaraṃ brahmacariyapariyosānaṃ diṭṭheva dhamme sayaṃ abhiññā sacchikatvā upasampajja vihāsi. ‘‘Khīṇā jāti, vusitaṃ brahmacariyaṃ, kataṃ karaṇīyaṃ, nāparaṃ itthattāyā’’ti abbhaññāsi. Aññataro ca panāyasmā mālukyaputto arahataṃ ahosīti. Dutiyaṃ.
3. Parihānadhammasuttaṃ
96. ‘‘Parihānadhammañca vo, bhikkhave, desessāmi aparihānadhammañca cha ca abhibhāyatanāni. Taṃ suṇātha. Kathañca, bhikkhave, parihānadhammo hoti? Idha, bhikkhave, bhikkhuno cakkhunā rūpaṃ disvā uppajjanti pāpakā akusalā sarasaṅkappā [akusalā dhammā sarasaṅkappā (syā. kaṃ. pī. ka.) upari āsīvisavagge sattamasutte pana ‘‘ākusalā sarasaṅkappā’’ tveva sabbattha dissati] saṃyojaniyā. Tañce bhikkhu adhivāseti nappajahati na vinodeti na byantīkaroti [byantikaroti (pī.) byantiṃ karoti (ka.)] na anabhāvaṃ gameti, veditabbametaṃ, bhikkhave, bhikkhunā – ‘parihāyāmi kusalehi dhammehi’. Parihānañhetaṃ vuttaṃ bhagavatāti…pe….
‘‘Puna caparaṃ, bhikkhave, bhikkhuno jivhāya rasaṃ sāyitvā uppajjanti…pe… puna caparaṃ, bhikkhave, bhikkhuno manasā dhammaṃ viññāya uppajjanti pāpakā akusalā sarasaṅkappā saṃyojaniyā. Tañce bhikkhu adhivāseti nappajahati na vinodeti na byantīkaroti na anabhāvaṃ gameti, veditabbametaṃ, bhikkhave, bhikkhunā – ‘parihāyāmi kusalehi dhammehi’. Parihānañhetaṃ vuttaṃ bhagavatāti. Evaṃ kho, bhikkhave, parihānadhammo hoti.
‘‘Kathañca, bhikkhave, aparihānadhammo hoti? Idha, bhikkhave, bhikkhuno cakkhunā rūpaṃ disvā uppajjanti pāpakā akusalā sarasaṅkappā saṃyojaniyā. Tañce bhikkhu nādhivāseti pajahati vinodeti byantīkaroti anabhāvaṃ gameti, veditabbametaṃ, bhikkhave, bhikkhunā – ‘na parihāyāmi kusalehi dhammehi’. Aparihānañhetaṃ vuttaṃ bhagavatāti…pe….
‘‘Puna caparaṃ, bhikkhave, bhikkhuno jivhāya rasaṃ sāyitvā uppajjanti…pe… puna caparaṃ, bhikkhave, bhikkhuno manasā dhammaṃ viññāya uppajjanti pāpakā akusalā sarasaṅkappā saṃyojaniyā. Tañce bhikkhu nādhivāseti pajahati vinodeti byantīkaroti anabhāvaṃ gameti, veditabbametaṃ , bhikkhave, bhikkhunā – ‘na parihāyāmi kusalehi dhammehi’. Aparihānañhetaṃ vuttaṃ bhagavatāti. Evaṃ kho, bhikkhave, aparihānadhammo hoti.
‘‘Katamāni ca, bhikkhave, cha abhibhāyatanāni? Idha, bhikkhave, bhikkhuno cakkhunā rūpaṃ disvā nuppajjanti pāpakā akusalā sarasaṅkappā saṃyojaniyā. Veditabbametaṃ, bhikkhave, bhikkhunā – ‘abhibhūtametaṃ āyatanaṃ’. Abhibhāyatanañhetaṃ vuttaṃ bhagavatāti…pe… puna caparaṃ, bhikkhave, bhikkhuno manasā dhammaṃ viññāya nuppajjanti pāpakā akusalā dhammā sarasaṅkappā saṃyojaniyā. Veditabbametaṃ, bhikkhave, bhikkhunā – ‘abhibhūtametaṃ āyatanaṃ’. Abhibhāyatanañhetaṃ vuttaṃ bhagavatāti. Imāni vuccanti, bhikkhave, cha abhibhāyatanānī’’ti. Tatiyaṃ.
4. Pamādavihārīsuttaṃ
97. ‘‘Pamādavihāriñca vo, bhikkhave, desessāmi appamādavihāriñca. Taṃ suṇātha. Kathañca, bhikkhave, pamādavihārī hoti? Cakkhundriyaṃ asaṃvutassa, bhikkhave, viharato cittaṃ byāsiñcati [byāsiccati (sī. syā. kaṃ.)]. Cakkhuviññeyyesu rūpesu tassa byāsittacittassa pāmojjaṃ na hoti. Pāmojje asati pīti na hoti. Pītiyā asati passaddhi na hoti. Passaddhiyā asati dukkhaṃ hoti. Dukkhino cittaṃ na samādhiyati. Asamāhite citte dhammā na pātubhavanti. Dhammānaṃ apātubhāvā pamādavihārī tveva saṅkhaṃ gacchati…pe… jivhindriyaṃ asaṃvutassa, bhikkhave, viharato cittaṃ byāsiñcati jivhāviññeyyesu rasesu, tassa byāsittacittassa…pe… pamādavihārī tveva saṅkhaṃ gacchati…pe… manindriyaṃ asaṃvutassa, bhikkhave, viharato cittaṃ byāsiñcati manoviññeyyesu dhammesu, tassa byāsittacittassa pāmojjaṃ na hoti. Pāmojje asati pīti na hoti . Pītiyā asati passaddhi na hoti. Passaddhiyā asati dukkhaṃ hoti. Dukkhino cittaṃ na samādhiyati. Asamāhite citte dhammā na pātubhavanti . Dhammānaṃ apātubhāvā pamādavihārī tveva saṅkhaṃ gacchati. Evaṃ kho, bhikkhave, pamādavihārī hoti.
‘‘Kathañca, bhikkhave, appamādavihārī hoti? Cakkhundriyaṃ saṃvutassa, bhikkhave, viharato cittaṃ na byāsiñcati cakkhuviññeyyesu rūpesu, tassa abyāsittacittassa pāmojjaṃ jāyati. Pamuditassa pīti jāyati. Pītimanassa kāyo passambhati. Passaddhakāyo sukhaṃ viharati. Sukhino cittaṃ samādhiyati. Samāhite citte dhammā pātubhavanti. Dhammānaṃ pātubhāvā appamādavihārī tveva saṅkhaṃ gacchati…pe… jivhindriyaṃ saṃvutassa, bhikkhave, viharato cittaṃ na byāsiñcati…pe… appamādavihārī tveva saṅkhaṃ gacchati. Manindriyaṃ saṃvutassa, bhikkhave, viharato cittaṃ na byāsiñcati, manoviññeyyesu dhammesu, tassa abyāsittacittassa pāmojjaṃ jāyati. Pamuditassa pīti jāyati. Pītimanassa kāyo passambhati. Passaddhakāyo sukhaṃ viharati. Sukhino cittaṃ samādhiyati. Samāhite citte dhammā pātubhavanti. Dhammānaṃ pātubhāvā appamādavihārī tveva saṅkhaṃ gacchati. Evaṃ kho, bhikkhave, appamādavihārī hotī’’ti. Catutthaṃ.
5. Saṃvarasuttaṃ
98. ‘‘Saṃvarañca vo, bhikkhave, desessāmi, asaṃvarañca. Taṃ suṇātha. Kathañca, bhikkhave, asaṃvaro hoti? Santi, bhikkhave, cakkhuviññeyyā rūpā iṭṭhā kantā manāpā piyarūpā kāmūpasaṃhitā rajanīyā. Tañce bhikkhu abhinandati abhivadati ajjhosāya tiṭṭhati, veditabbametaṃ, bhikkhave, bhikkhunā – ‘parihāyāmi kusalehi dhammehi’. Parihānañhetaṃ vuttaṃ bhagavatāti…pe… santi, bhikkhave, jivhāviññeyyā rasā…pe… santi, bhikkhave, manoviññeyyā dhammā iṭṭhā kantā manāpā piyarūpā kāmūpasaṃhitā rajanīyā. Tañce bhikkhu abhinandati abhivadati ajjhosāya tiṭṭhati, veditabbametaṃ, bhikkhave, bhikkhunā – ‘parihāyāmi kusalehi dhammehi’. Parihānañhetaṃ vuttaṃ bhagavatāti. Evaṃ kho, bhikkhave, asaṃvaro hoti.
‘‘Kathañca, bhikkhave, saṃvaro hoti? Santi, bhikkhave, cakkhuviññeyyā rūpā iṭṭhā kantā manāpā piyarūpā kāmūpasaṃhitā rajanīyā. Tañce bhikkhu nābhinandati nābhivadati nājjhosāya tiṭṭhati, veditabbametaṃ, bhikkhave, bhikkhunā – ‘na parihāyāmi kusalehi dhammehi’. Aparihānañhetaṃ vuttaṃ bhagavatāti …pe… santi, bhikkhave, jivhāviññeyyā rasā…pe… santi, bhikkhave, manoviññeyyā dhammā iṭṭhā kantā manāpā piyarūpā kāmūpasaṃhitā rajanīyā. Tañce bhikkhu nābhinandati nābhivadati nājjhosāya tiṭṭhati, veditabbametaṃ bhikkhunā – ‘na parihāyāmi kusalehi dhammehi’. Aparihānañhetaṃ vuttaṃ bhagavatāti. Evaṃ kho, bhikkhave, saṃvaro hotī’’ti. Pañcamaṃ.
6. Samādhisuttaṃ
99. ‘‘Samādhiṃ, bhikkhave, bhāvetha. Samāhito, bhikkhave, bhikkhu yathābhūtaṃ pajānāti. Kiñca yathābhūtaṃ pajānāti? ‘Cakkhu anicca’nti yathābhūtaṃ pajānāti; ‘rūpā aniccā’ti yathābhūtaṃ pajānāti; ‘cakkhuviññāṇaṃ anicca’nti yathābhūtaṃ pajānāti; ‘cakkhusamphasso anicco’ti yathābhūtaṃ pajānāti. ‘Yampidaṃ cakkhusamphassapaccayā uppajjati vedayitaṃ sukhaṃ vā dukkhaṃ vā adukkhamasukhaṃ vā tampi anicca’nti yathābhūtaṃ pajānāti…pe… ‘mano anicca’nti yathābhūtaṃ pajānāti. Dhammā… manoviññāṇaṃ… manosamphasso… ‘yampidaṃ manosamphassapaccayā uppajjati vedayitaṃ sukhaṃ vā dukkhaṃ vā adukkhamasukhaṃ vā tampi anicca’nti yathābhūtaṃ pajānāti. Samādhiṃ, bhikkhave, bhāvetha. Samāhito, bhikkhave, bhikkhu yathābhūtaṃ pajānātī’’ti. Chaṭṭhaṃ.
7. Paṭisallānasuttaṃ
100. ‘‘Paṭisallāne [paṭisallānaṃ (sī. pī. ka.), paṭisallīnā (syā. kaṃ.)], bhikkhave, yogamāpajjatha. Paṭisallīno, bhikkhave, bhikkhu yathābhūtaṃ pajānāti. Kiñca yathābhūtaṃ pajānāti? ‘Cakkhu anicca’nti yathābhūtaṃ pajānāti; ‘rūpā aniccā’ti yathābhūtaṃ pajānāti; ‘cakkhuviññāṇaṃ anicca’nti yathābhūtaṃ pajānāti; ‘cakkhusamphasso anicco’ti yathābhūtaṃ pajānāti. ‘Yampidaṃ cakkhusamphassapaccayā uppajjati vedayitaṃ sukhaṃ vā dukkhaṃ vā adukkhamasukhaṃ vā tampi anicca’nti yathābhūtaṃ pajānāti…pe… ‘yampidaṃ manosamphassapaccayā uppajjati vedayitaṃ sukhaṃ vā dukkhaṃ vā adukkhamasukhaṃ vā tampmppi anicca’nti yathābhūtaṃ pajānāti. Paṭisallāne, bhikkhave, yogamāpajjatha. Paṭisallīno, bhikkhave, bhikkhu yathābhūtaṃ pajānātī’’ti. Sattamaṃ.
8. Paṭhamanatumhākaṃsuttaṃ
101. ‘‘Yaṃ [yampi (pī. ka.)], bhikkhave, na tumhākaṃ, taṃ pajahatha. Taṃ vo pahīnaṃ hitāya sukhāya bhavissati. Kiñca, bhikkhave, na tumhākaṃ? Cakkhu, bhikkhave, na tumhākaṃ . Taṃ pajahatha. Taṃ vo pahīnaṃ hitāya sukhāya bhavissati . Rūpā na tumhākaṃ. Te pajahatha. Te vo pahīnā hitāya sukhāya bhavissanti. Cakkhuviññāṇaṃ na tumhākaṃ. Taṃ pajahatha. Taṃ vo pahīnaṃ hitāya sukhāya bhavissati. Cakkhusamphasso na tumhākaṃ. Taṃ pajahatha. So vo pahīno hitāya sukhāya bhavissati. Yampidaṃ cakkhusamphassapaccayā uppajjati vedayitaṃ sukhaṃ vā dukkhaṃ vā adukkhamasukhaṃ vā tampi na tumhākaṃ. Taṃ pajahatha. Taṃ vo pahīnaṃ hitāya sukhāya bhavissati. Sotaṃ na tumhākaṃ. Taṃ pajahatha. Taṃ vo pahīnaṃ hitāya sukhāya bhavissati. Saddā na tumhākaṃ. Te pajahatha. Te vo pahīnā hitāya sukhāya bhavissanti. Sotaviññāṇaṃ na tumhākaṃ. Taṃ pajahatha. Taṃ vo pahīnaṃ hitāya sukhāya bhavissati. Sotasamphasso na tumhākaṃ. Taṃ pajahatha. So vo pahīnā hitāya sukhāya bhavissati. Yampidaṃ sotasamphassapaccayā uppajjati vedayitaṃ sukhaṃ vā dukkhaṃ vā adukkhamasukhaṃ vā tampi na tumhākaṃ. Taṃ pajahatha. Taṃ vo pahīnaṃ hitāya sukhāya bhavissati. Ghānaṃ na tumhākaṃ. Taṃ pajahatha. Taṃ vo pahīnaṃ hitāya sukhāya bhavissati. Gandhā na tumhākaṃ. Te pajahatha. Te vo pahīnā hitāya sukhāya bhavissanti. Ghānaviññāṇaṃ na tumhākaṃ. Taṃ pajahatha. Taṃ vo pahīnaṃ hitāya sukhāya bhavissati. Ghānasamphasso na tumhākaṃ. Taṃ pajahatha. So vo pahīnā hitāya sukhāya bhavissati. Yampidaṃ ghānasamphassapaccayā uppajjati vedayitaṃ sukhaṃ vā dukkhaṃ vā adukkhamasukhaṃ vā tampi na tumhākaṃ. Taṃ pajahatha. Taṃ vo pahīnaṃ hitāya sukhāya bhavissati.
Jivhā na tumhākaṃ. Taṃ pajahatha. Sā vo pahīnā hitāya sukhāya bhavissati. Rasā na tumhākaṃ. Te pajahatha. Te vo pahīnā hitāya sukhāya bhavissanti. Jivhāviññāṇaṃ na tumhākaṃ. Taṃ pajahatha. Taṃ vo pahīnaṃ hitāya sukhāya bhavissati. Jivhāsamphasso na tumhākaṃ. Taṃ pajahatha. So vo pahīnā hitāya sukhāya bhavissati. Yampidaṃ jivhāsamphassapaccayā uppajjati vedayitaṃ sukhaṃ vā dukkhaṃ vā adukkhamasukhaṃ vā tampi na tumhākaṃ. Taṃ pajahatha. Taṃ vo pahīnaṃ hitāya sukhāya bhavissati …pe….
Mano na tumhākaṃ. Taṃ pajahatha. So vo pahīno hitāya sukhāya bhavissati. Dhammā na tumhākaṃ. Te pajahatha. Te vo pahīnā hitāya sukhāya bhavissanti. Manoviññāṇaṃ na tumhākaṃ. Taṃ pajahatha. Taṃ vo pahīnaṃ hitāya sukhāya bhavissati. Manosamphasso na tumhākaṃ. Taṃ pajahatha. So vo pahīno hitāya sukhāya bhavissati. Yampidaṃ manosamphassapaccayā uppajjati vedayitaṃ sukhaṃ vā dukkhaṃ vā adukkhamasukhaṃ vā tampi na tumhākaṃ. Taṃ pajahatha. Taṃ vo pahīnaṃ hitāya sukhāya bhavissati.
‘‘Seyyathāpi, bhikkhave, yaṃ imasmiṃ jetavane tiṇakaṭṭhasākhāpalāsaṃ taṃ jano hareyya vā ḍaheyya vā yathāpaccayaṃ vā kareyya, api nu tumhākaṃ evamassa – ‘amhe jano harati vā ḍahati vā yathāpaccayaṃ vā karotī’’’ti?
‘‘No hetaṃ, bhante’’.
‘‘Taṃ kissa hetu’’?
‘‘Na hi no etaṃ, bhante, attā vā attaniyaṃ vā’’ti.
‘‘Evameva kho, bhikkhave, cakkhu na tumhākaṃ. Taṃ pajahatha. Taṃ vo pahīnaṃ hitāya sukhāya bhavissati. Rūpā na tumhākaṃ… cakkhuviññāṇaṃ… cakkhusamphasso…pe… yampidaṃ manosamphassapaccayā uppajjati vedayitaṃ sukhaṃ vā dukkhaṃ vā adukkhamasukhaṃ vā tampi na tumhākaṃ. Taṃ pajahatha. Taṃ vo pahīnaṃ hitāya sukhāya bhavissatī’’ti. Aṭṭhamaṃ.
9. Dutiyanatumhākaṃsuttaṃ
102. ‘‘Yaṃ , bhikkhave, na tumhākaṃ taṃ pajahatha. Taṃ vo pahīnaṃ hitāya sukhāya bhavissati. Kiñca, bhikkhave, na tumhākaṃ? Cakkhu, bhikkhave, na tumhākaṃ. Taṃ pajahatha. Taṃ vo pahīnaṃ hitāya sukhāya bhavissati. Rūpā na tumhākaṃ. Te pajahatha. Te vo pahīnā hitāya sukhāya bhavissanti. Cakkhuviññāṇaṃ na tumhākaṃ. Taṃ pajahatha. Taṃ vo pahīnaṃ hitāya sukhāya bhavissati. Cakkhusamphasso na tumhākaṃ. Taṃ pajahatha. So vo pahīno hitāya sukhāya bhavissati…pe… yampidaṃ manosamphassapaccayā uppajjati vedayitaṃ sukhaṃ vā dukkhaṃ vā adukkhamasukhaṃ vā tampi na tumhākaṃ. Taṃ pajahatha. Taṃ vo pahīnaṃ hitāya sukhāya bhavissati. Yampi, bhikkhave, na tumhākaṃ, taṃ pajahatha. Taṃ vo pahīnaṃ hitāya sukhāya bhavissatī’’ti. Navamaṃ.
10. Udakasuttaṃ
103. ‘‘Udako [uddako (sī. pī.)] sudaṃ, bhikkhave, rāmaputto evaṃ vācaṃ bhāsati – ‘idaṃ jātu vedagū, idaṃ jātu sabbajī [sabbaji (pī.)], idaṃ jātu apalikhataṃ gaṇḍamūlaṃ palikhaṇi’nti. Taṃ kho panetaṃ, bhikkhave, udako rāmaputto avedagūyeva samāno ‘vedagūsmī’ti bhāsati, asabbajīyeva samāno ‘sabbajīsmī’ti bhāsati, apalikhataṃyeva gaṇḍamūlaṃ palikhataṃ me ‘gaṇḍamūla’nti bhāsati. Idha kho taṃ, bhikkhave, bhikkhu sammā vadamāno vadeyya – ‘idaṃ jātu vedagū, idaṃ jātu sabbajī, idaṃ jātu apalikhataṃ gaṇḍamūlaṃ palikhaṇi’’’nti.
‘‘Kathañca, bhikkhave, vedagū hoti? Yato kho, bhikkhave, bhikkhu channaṃ phassāyatanānaṃ samudayañca atthaṅgamañca assādañca ādīnavañca nissaraṇañca yathābhūtaṃ pajānāti; evaṃ kho, bhikkhave, bhikkhu vedagū hoti.
‘‘Kathañca, bhikkhave, bhikkhu sabbajī hoti? Yato kho, bhikkhave, bhikkhu channaṃ phassāyatanānaṃ samudayañca atthaṅgamañca assādañca ādīnavañca nissaraṇañca yathābhūtaṃ viditvā anupādāvimutto hoti; evaṃ kho, bhikkhave, bhikkhu sabbajī hoti.
‘‘Kathañca , bhikkhave, bhikkhuno apalikhataṃ gaṇḍamūlaṃ palikhataṃ hoti? Gaṇḍoti kho, bhikkhave, imassetaṃ cātumahābhūtikassa kāyassa adhivacanaṃ mātāpettikasambhavassa odanakummāsūpacayassa aniccucchādanaparimaddanabhedanaviddhaṃsanadhammassa . Gaṇḍamūlanti kho, bhikkhave, taṇhāyetaṃ adhivacanaṃ. Yato kho, bhikkhave, bhikkhuno taṇhā pahīnā hoti ucchinnamūlā tālāvatthukatā anabhāvaṅkatā āyatiṃ anuppādadhammā; evaṃ kho, bhikkhave, bhikkhuno apalikhataṃ gaṇḍamūlaṃ palikhataṃ hoti.
‘‘Udako sudaṃ, bhikkhave, rāmaputto evaṃ vācaṃ bhāsati – ‘idaṃ jātu vedagū, idaṃ jātu sabbajī, idaṃ jātu apalikhataṃ gaṇḍamūlaṃ palikhaṇi’nti. Taṃ kho panetaṃ, bhikkhave, udako rāmaputto avedagūyeva samāno ‘vedagūsmī’ti bhāsati, asabbajīyeva samāno ‘sabbajīsmī’ti bhāsati; apalikhataṃyeva gaṇḍamūlaṃ ‘palikhataṃ me gaṇḍamūla’nti bhāsati. Idha kho taṃ, bhikkhave, bhikkhu sammā vadamāno vadeyya – ‘idaṃ jātu vedagū, idaṃ jātu sabbajī, idaṃ jātu apalikhataṃ gaṇḍamūlaṃ palikhaṇi’’’nti. Dasamaṃ.
Chú giải Pāḷi:
10. Saḷavaggo
1. Adantaaguttavaṇṇanā
94. Saḷavaggassa paṭhame adantāti adamitā. Aguttāti agopitā. Arakkhitāti na rakkhitā. Asaṃvutāti apihitā. Dukkhādhivāhā hontīti nerayikādibhedaṃ adhikadukkhaṃ āvahanakā honti. Sukhādhivāhā hontīti jhānamaggaphalapabhedaṃ adhikasukhaṃ āvahanakā honti. Adhivahātipi pāṭho, esevattho.
Saḷevāti cha eva. Asaṃvuto yattha dukkhaṃ nigacchatīti yesu āyatanesu saṃvaravirahito dukkhaṃ pāpuṇāti. Tesañca ye saṃvaraṇaṃ avedisunti ye tesaṃ āyatanānaṃ saṃvaraṃ vindiṃsu paṭilabhiṃsu. Viharantānavassutāti viharanti anavassutā atintā.
Asāditañca sādunti assādavantañca madhurañca. Phassadvayaṃ sukhadukkhe upekkheti sukhaphassañca dukkhaphassañcāti idaṃ phassadvayaṃ upekkhe, upekkhāmevettha uppādeyyāti attho. Phassadvayaṃ sukhadukkhaṃ upekkhoti vā pāṭho, phassahetukaṃ sukhadukkhaṃ upekkho, sukhe anurodhaṃ dukkhe ca virodhaṃ anuppādento upekkhako bhaveyyātipi attho. Anānuruddhoaviruddho kenacīti kenaci saddhiṃ neva anuruddho na viruddho bhaveyya.
Papañcasaññāti kilesasaññāya papañcasaññā nāma hutvā. Itarītarā narāti lāmakasattā papañcayantā upayantīti papañcayamānā vaṭṭaṃ upagacchanti. Saññinoti sasaññā sattā.Manomayaṃ gehasitañca sabbanti sabbameva pañcakāmaguṇagehanissitaṃ manomayaṃ vitakkaṃ. Panujjāti panuditvā nīharitvā. Nekkhammasitaṃ irīyatīti dabbajātiko bhikkhu nekkhammasitaṃ iriyena irīyati.
Chassu yadāsubhāvitoti chasu ārammaṇesu yadā suṭṭhu bhāvito. Phuṭṭhassa cittaṃ na vikampatekvacīti sukhaphassena vā dukkhaphassena vā phuṭṭhassa kismiñci cittaṃ na kampati na vedhati. Bhavattha jātimaraṇassa pāragāti jātimaraṇānaṃ pāraṃ nibbānaṃ gamakā hotha.
2. Mālukyaputtasuttavaṇṇanā
95. Dutiye mālukyaputtoti mālukyabrāhmaṇiyā putto. Etthāti etasmiṃ tava ovādāyācane. Iminā theraṃ apasādetipi ussādetipi. Kathaṃ? Ayaṃ kira daharakāle rūpādīsu pamajjitvā pacchā mahallakakāle araññavāsaṃ patthento kammaṭṭhānaṃ yācati. Atha bhagavā ‘‘ettha dahare kiṃ vakkhāma? Mālukyaputto viya tumhepi taruṇakāle pamajjitvā mahallakakāle araññaṃ pavisitvā samaṇadhammaṃ kareyyāthā’’ti iminā adhippāyena bhaṇanto theraṃ apasādeti nāma.
Yasmā pana thero mahallakakālepi araññaṃ pavisitvā samaṇadhammaṃ kātukāmo, tasmā bhagavā ‘‘ettha dahare kiṃ vakkhāma? Ayaṃ amhākaṃ mālukyaputto mahallakakālepi araññaṃ pavisitvā samaṇadhammaṃ kattukāmo kammaṭṭhānaṃ yācati, tumhe nāma taruṇakālepi vīriyaṃ na karothā’’ti iminā adhippāyena bhaṇanto theraṃ ussādeti nāma.
Yatra hi nāmāti yo nāma. Kiñcāpāhanti kiñcāpi ‘‘ahaṃ mahallako’’ti ñātaṃ. Yadi ahaṃ mahallako, mahallako samānopi sakkhissāmi samaṇadhammaṃ kātuṃ, desetu me, bhante, bhagavāti adhippāyena mahallakabhāvaṃ anuggaṇhanto ovādañca pasaṃsanto evamāha.
Adiṭṭhā adiṭṭhapubbāti imasmiṃ attabhāve adiṭṭhā atītepi adiṭṭhapubbā. Na ca passasīti etarahipi na passasi. Na ca te hoti passeyyanti evaṃ samannāhāropi te yattha natthi, api nu te tattha chandādayo uppajjeyyunti pucchati.
Diṭṭhe diṭṭhamattanti rūpāyatane cakkhuviññāṇena diṭṭhe diṭṭhamattaṃ bhavissati. Cakkhuviññāṇañhi rūpe rūpamattameva passati, na niccādisabhāvaṃ, iti sesaviññāṇehipi me ettha diṭṭhamattameva cittaṃ bhavissatīti attho. Atha vā diṭṭhe diṭṭhaṃ nāma cakkhuviññāṇaṃ, rūpe rūpavijānananti attho. Mattāti pamāṇaṃ, diṭṭhaṃ mattā assāti diṭṭhamattaṃ, cittaṃ, cakkhuviññāṇamattameva me cittaṃ bhavissatīti attho. Idaṃ vuttaṃ hoti – yathā āpāthagatarūpe cakkhuviññāṇaṃ na rajjati na dussati na muyhati, evaṃ rāgādivirahena cakkhuviññāṇamattameva javanaṃ bhavissati, cakkhuviññāṇapamāṇeneva javanaṃ ṭhapessāmīti. Atha vā diṭṭhaṃ nāma cakkhuviññāṇena diṭṭharūpaṃ, diṭṭhe diṭṭhamattaṃ nāma tattheva uppannaṃ sampaṭicchanasantīraṇavoṭṭhabbanasaṅkhātaṃ cittattayaṃ. Yathā taṃ na rajjati, na dussati, na muyhati, evaṃ āpāthagate rūpe teneva sampaṭicchanādippamāṇena javanaṃ uppādessāmi, nāhaṃ taṃ pamāṇaṃ atikkamitvā rajjanādivasena uppajjituṃ dassāmīti ayamettha attho. Eseva nayo sutamutesu.
Viññāte viññātamattanti ettha pana viññātaṃ nāma manodvārāvajjanena viññātārammaṇaṃ, tasmiṃ viññāte viññātamattanti āvajjanapamāṇaṃ. Yathā āvajjanena na rajjati na dussati na muyhati, evaṃ rajjanādivasena uppajjituṃ adatvā āvajjanapamāṇeneva cittaṃ ṭhapessāmīti ayamettha attho.
Yatoti yadā. Tatoti tadā. Na tenāti tena rāgena vā ratto, dosena vā duṭṭho, mohena vā mūḷho na bhavissati. Tato tvaṃ mālukyaputta na tatthāti yadā tvaṃ tena rāgena vā dosamohehi vā ratto vā duṭṭho vā mūḷho vā na bhavissasi, tadā tvaṃ na tattha tasmiṃ diṭṭhe vā sutamutaviññāte vā paṭibaddho allīno patiṭṭhito nāma bhavissasi. Nevidhātiādi vuttatthameva.
Sati muṭṭhāti sati naṭṭhā. Tañca ajjhosāti taṃ ārammaṇaṃ gilitvā. Abhijjhā ca vihesā cāti abhijjhāya ca vihiṃsāya ca. Atha vā ‘‘tassa vaḍḍhantī’’ti padenāpi saddhiṃ yojetabbaṃ, abhijjhā ca vihesā cāti imepi dve dhammā tassa vaḍḍhantīti attho.
Cittamassūpahaññatīti abhijjhāvihesāhi assa cittaṃ upahaññati. Ācinatoti ācinantassa. Ārā nibbāna vuccatīti evarūpassa puggalassa nibbānaṃ nāma dūre pavuccati. Ghatvāti ghāyitvā. Bhotvāti bhutvā sāyitvā lehitvā. Phussāti phusitvā. Paṭissatoti paṭissatisaṅkhātāya satiyā yutto. Sevato cāpi vedananti catumaggasampayuttaṃ nibbattitalokuttaravedanaṃ sevantassa. Khīyatīti khayaṃ gacchati. Kiṃ taṃ? Dukkhampi kilesajātampi. Aññataroti asītiyā mahāsāvakānaṃ abbhantaro eko. Iti imasmiṃ sutte gāthāhipi vaṭṭavivaṭṭameva kathitaṃ.
3. Parihānadhammasuttavaṇṇanā
96. Tatiye parihānadhammanti parihānasabhāvaṃ. Abhibhāyatanānīti abhibhavitāni āyatanāni. Sarasaṅkappāti ettha sarantīti sarā, dhāvantīti attho. Sarā ca te saṅkappā casarasaṅkappā. Saṃyojaniyāti bandhaniyā bandhanassa paccayabhūtā. Tañce bhikkhūti taṃ evaṃ uppannaṃ kilesajātaṃ, taṃ vā ārammaṇaṃ. Adhivāsetīti citte āropetvā vāseti.Nappajahatīti chandarāgappahānena na pajahati. Evaṃ sabbapadehi yojetabbaṃ. Abhibhāyatanañhetaṃ vuttaṃ bhagavatāti etaṃ buddhena bhagavatā abhibhavitaṃ āyatananti kathitaṃ. Idha dhammaṃ pucchitvā vibhajantena puggalena dhammo dassito.
4. Pamādavihārīsuttavaṇṇanā
97. Catutthe asaṃvutassāti apihitassa na pidahitvā sañchāditvā ṭhapitassa. Byāsiñcatīti viāsiñcati, kilesatintaṃ hutvā vattati. Pāmojjanti dubbalapīti. Pītīti balavapīti. Passaddhīti darathapassaddhi. Dhammā na pātubhavantīti samathavipassanādhammā na uppajjanti. Imasmiṃ sutte puggalaṃ pucchitvā vibhajantena dhammena puggalo dassito.
5. Saṃvarasuttavaṇṇanā
98. Pañcame kathañca, bhikkhave, asaṃvaroti idaṃ maggakusalassa vāmaṃ muñcitvā dakkhiṇaṃ gaṇheyyāsīti paṭhamaṃ pahātabbamaggakkhānaṃ viya uddesakkamena avatvā desanākusalatāya paṭhamaṃ pahātabbadhammakkhānavasena vuttanti veditabbaṃ. Idha dhammaṃ pucchitvā dhammova vibhatto.
6. Samādhisuttavaṇṇanā
99. Chaṭṭhe samādhinti cittekaggataṃ. Idañhi suttaṃ cittekaggatāya parihāyamāne disvā, ‘‘imesaṃ cittekaggataṃ labhantānaṃ kammaṭṭhānaṃ phātiṃ gamissatī’’ti ñatvā kathitaṃ.
7. Paṭisallānasuttavaṇṇanā
100. Sattame paṭisallānanti kāyavivekaṃ. Idañhi suttaṃ kāyavivekena parihāyamāne disvā, ‘‘imesaṃ kāyavivekaṃ labhantānaṃ kammaṭṭhānaṃ phātiṃ gamissatī’’ti ñatvā kathitaṃ.
8-9. Paṭhamanatumhākaṃsuttādivaṇṇanā
101-102. Aṭṭhamaṃ upamāya parivāretvā kathite bujjhanakānaṃ, navamaṃ suddhikavaseneva bujjhanakānaṃ ajjhāsayavasena vuttaṃ. Attho pana ubhayatthāpi khandhiyavagge vuttanayeneva veditabbo.
10. Udakasuttavaṇṇanā
103. Dasame udako sudanti ettha sudanti nipātamattaṃ. Udakoti tassa nāmaṃ. Idaṃ jātu vedagūti ettha idanti nipātamattaṃ. Atha vā idaṃ mama vacanaṃ suṇāthāti dīpento evamāha. Jātu vedagūti ahaṃ ekaṃseneva vedagū, vedasaṅkhātena ñāṇena neyyesu gato, vedaṃ vā gato adhigato, paṇḍitohamasmīti attho. Sabbajīti ekaṃsena sabbavaṭṭaṃ jinitvā abhibhavitvā ṭhitosmīti vadati. Apalikhataṃ gaṇḍamūlanti apalikhataṃ dukkhamūlaṃ. Palikhaṇinti palikhataṃ mayā, khanitvā ṭhitosmīti dīpeti.
Mātāpettikasambhavassāti mātito ca pitito ca nibbattena mātāpettikena sukkasoṇitena sambhūtassa. Odanakummāsūpacayassāti odanena ceva kummāsena ca upacitassa vaḍḍhitassa. Aniccucchādanaparimaddanabhedanaviddhaṃsanadhammassāti ettha ayaṃ kāyo hutvā abhāvaṭṭhena aniccadhammo , duggandhavighātatthāya tanuvilepanena ucchādanadhammo, aṅgapaccaṅgābādhavinodanatthāya khuddakasambāhanena parimaddanadhammo, daharakāle vā ūrūsu sayāpetvā gabbhavāsena dussaṇṭhitānaṃ tesaṃ tesaṃ aṅgānaṃ saṇṭhānasampādanatthaṃ añchanapīḷanādīnaṃ vasena parimaddanadhammo, evaṃ pariharitopi ca bhedanaviddhaṃsanadhammo bhijjati ceva vikirati ca, evaṃ sabhāvoti attho.
Tattha mātāpettikasambhavaodanakummāsūpacayaparimaddanapadehi vaḍḍhi kathitā, aniccabhedanaviddhaṃsanapadehi parihāni. Purimehi vā tīhi samudayo, pacchimehi atthaṅgamoti. Evaṃ cātumahābhūtikassa kāyassa vaḍḍhiparihāninibbattibhedā dassitā. Sesaṃ uttānatthamevāti.
No comments:
Post a Comment