Bài 2- Chấp Thủ (S.iv, 85)
Bài 3- Khổ (S.iiv, 86)
Bài 4- Thế Giới (S.iv, 87)
Bài 5- Thắng (S.iv, 88)
Bài giảng:
https://www.youtube.com/watch?v=eQXaE7Adyqw
https://mfi.re/listen/as3faa6cfp57swk/405_TUK4_PhamAnOn_KhoiCacKhoAch_B1_B5_TkTK171115_.mp3
http://www.mediafire.com/view/lk7mtw3kdltltur/txt_2015-11-17_TUK4_Ch1_PhamANONKHOICACKHOACH_Bai_1-6.rtf
Chánh văn tiếng Việt:
Phần Ba - Năm Mươi Kinh Thứ
Ba
I. Phẩm An Ổn, Khỏi Các Khổ
Ách
104. I. Người Ðược An Ổn, Khỏi Các Khổ Ách
(S.iv,85)
1) ...
2) -- Này các Tỷ-kheo, Ta sẽ giảng cho các Ông pháp môn đưa đến an
ổn, khỏi các khổ ách, pháp môn đúng pháp. Hãy lắng nghe.
3) Và này các Tỷ-kheo, thế nào là pháp môn đưa đến an ổn, khỏi các
khổ ách?
4-8) Này các Tỷ-kheo, có những sắc do mắt nhận biết khả lạc, khả
hỷ, khả ý, khả ái, liên hệ đến dục, hấp dẫn. Những sắc ấy đã được Như Lai đoạn
tận, cắt đứt từ gốc rễ, làm cho như thân cây ta-la, làm cho không thể tái sanh,
không thể sanh khởi trong tương lai. Ðể đoạn tận chúng, Như Lai tuyên bố cái
ách. Do vậy, Như Lai được gọi là vị đã được an ổn, khỏi các khổ ách... có những
tiếng... có những hương... có những vị... có những xúc...
9) Này các Tỷ-kheo, có những pháp do ý nhận biết khả lạc, khả hỷ,
khả ý, khả ái, liên hệ đến dục, hấp dẫn. Những pháp ấy đã được Như Lai đoạn tận,
cắt đứt từ gốc rễ, làm cho như thân cây ta-la, làm cho không thể tái sanh, không
thể sanh khởi trong tương lai. Ðể đoạn tận chúng, Như Lai tuyên bố cái ách. Do
vậy, Như Lai được gọi là vị đã được an ổn, khỏi các khổ ách.
10) Này các Tỷ-kheo, đây là pháp môn đưa đến an ổn, khỏi các khổ
ách, là pháp môn đúng pháp.
105. II. Chấp Thủ (S.iv,85)
1) ...
2) -- Này các Tỷ-kheo, do có mặt cái gì, do chấp thủ cái gì khởi
lên nội lạc, nội khổ?
3) -- Bạch Thế Tôn, đối với chúng con, các pháp lấy Thế Tôn làm
căn bản...
4) -- Này các Tỷ-kheo, do mắt có mặt, do chấp thủ mắt nên khởi lên
nội lạc, nội khổ... tai... mũi... lưỡi... thân... Do ý có mặt, do chấp thủ ý nên
khởi lên nội lạc, nội khổ.
5) Các Ông nghĩ thế nào, này các Tỷ-kheo, mắt là thường hay vô
thường?
-- Là vô thường, bạch Thế Tôn.
-- Cái gì vô thường là khổ hay lạc?
-- Là khổ, bạch Thế Tôn.
-- Cái gì vô thường, khổ, chịu sự biến hoại, nếu không chấp thủ
cái ấy thời có thể khởi lên nội khổ, nội lạc không?
-- Thưa không, bạch Thế Tôn.
6) -- Thấy vậy, này các Tỷ-kheo, bậc Ða văn Thánh đệ tử nhàm chán
đối với mắt... nhàm chán đối với ý. Do nhàm chán nên vị ấy ly tham. Do ly tham
nên vị ấy được giải thoát. Trong sự giải thoát, trí khởi lên biết rằng: "Ta đã
được giải thoát". Vị ấy biết rõ: "Sanh đã tận, Phạm hạnh đã thành, những việc
nên làm đã làm, không còn trở lui trạng thái này nữa".
106. III. Khổ (S.iv,86)
1) ...
2) -- Này các Tỷ-kheo, Ta sẽ giảng về khổ tập khởi và khổ đoạn
diệt. Hãy lắng nghe.
3) Và này các Tỷ-kheo, thế nào là khổ tập khởi?
4-9) Do duyên mắt và các sắc khởi lên nhãn thức. Do ba pháp này
họp lại nên có xúc. Do duyên xúc nên có thọ. Do duyên thọ nên có ái. Ðây là khổ
tập khởi. Do duyên tai... Do duyên mũi... Do duyên lưỡi... Do duyên thân... Do
duyên ý và các pháp khởi lên ý thức. Do ba pháp này họp lại nên có xúc. Do duyên
xúc nên có thọ. Do duyên thọ nên có ái. Ðây là khổ tập khởi, này các
Tỷ-kheo.
10) Và này các Tỷ-kheo, thế nào là khổ đoạn diệt?
11) Do duyên mắt và các sắc khởi lên nhãn thức. Do ba pháp này họp
lại nên có xúc. Do duyên xúc nên có thọ. Do duyên thọ nên có ái. Do ly tham,
đoạn diệt ái ấy một cách hoàn toàn nên thủ diệt. Do thủ diệt nên hữu diệt. Do
hữu diệt nên sanh diệt. Do sanh diệt nên già chết, sầu, bi, khổ, ưu, não diệt.
Ðây là toàn bộ khổ uẩn này đoạn diệt. Ðây là khổ chấm dứt.
12-13) Do duyên tai... Do duyên mũi...
14-15) Do duyên lưỡi... Do duyên thân...
16) Do duyên ý và các pháp khởi lên ý thức. Do ba pháp này họp lại
nên có xúc. Do duyên xúc nên có thọ. Do duyên thọ nên có ái. Do ly tham, đoạn
diệt ái ấy một cách hoàn toàn nên thủ diệt. Do thủ diệt nên hữu diệt. Do hữu
diệt nên sanh diệt. Do sanh diệt nên già, chết, sầu, bi, ưu, não diệt. Ðây là
toàn bộ khổ uẩn này đoạn diệt. Ðây là khổ chấm dứt.
107. IV. Thế Giới (S.iv,87)
1) ...
2) -- Này các Tỷ-kheo, Ta sẽ giảng về thế giới tập khởi và thế
giới đoạn diệt. Hãy lắng nghe.
3) Và này các Tỷ-kheo, thế nào là thế giới tập khởi?
4) Do duyên mắt và các sắc khởi lên nhãn thức. Do ba pháp này họp
lại nên có xúc. Do duyên xúc nên có thọ. Do duyên thọ nên có ái. Do duyên ái nên
có thủ. Do duyên thủ nên có hữu. Do duyên hữu nên có sanh. Do duyên sanh nên có
già chết, sầu, bi, khổ, ưu, não sanh khởi. Ðây là thế giới tập khởi.
5-7) Do duyên tai... Do duyên mũi... Do duyên lưỡi... Do duyên
thân...
8) Và do duyên ý và các pháp khởi lên ý thức. Do ba pháp này họp
lại nên có xúc. Do duyên xúc nên có thọ. Do duyên thọ nên có ái. Do duyên ái nên
có thủ. Do duyên thủ nên có hữu. Do duyên hữu nên có sanh. Do duyên sanh nên có
già, chết, sầu, bi, khổ, ưu, não sanh khởi. Này các Tỷ-kheo, đây là thế giới tập
khởi.
9) Và này các Tỷ-kheo, thế nào là thế giới đoạn diệt?
10-15) Do duyên mắt và các sắc khởi lên nhãn thức. Do ba pháp này
họp lại nên có xúc. Do duyên xúc nên có thọ. Do duyên thọ nên có ái. Do sự ly
tham, đoạn diệt ái ấy một cách hoàn toàn nên thủ diệt. Do thủ diệt nên hữu diệt.
Do hữu diệt nên sanh diệt. Do sanh diệt nên già, chết, sầu, bi, khổ, ưu, não
đoạn diệt. Như vậy, đây là toàn bộ khổ uẩn này đoạn diệt.
16) Này các Tỷ-kheo, đây là thế giới đoạn diệt.
108. V. Thắng (S. iv,88)
1) ...
2) -- Này các Tỷ-kheo, do có cái gì, do chấp thủ cái gì, do thiên
chấp cái gì nên có: "Thắng hơn là tôi", "Ngang bằng là tôi" hay "Thấp kém là
tôi"?
3) -- Bạch Thế Tôn, đối với chúng con, các pháp lấy Thế Tôn làm
căn bản...
4-9) -- Này các Tỷ-kheo, do có mắt, do chấp thủ mắt, do thiên chấp
mắt nên có: "Thắng hơn là tôi", "Ngang bằng là tôi" hay "Thấp kém là tôi"... Do
có ý, do chấp thủ ý, do thiên chấp ý nên có: "Thắng hơn là tôi", "Ngang bằng là
tôi" hay "Thấp kém là tôi".
10) Các Ông nghĩ thế nào, này các Tỷ-kheo, mắt là thường hay vô
thường?
-- Là vô thường, bạch Thế Tôn.
-- Cái vì vô thường là khổ hay lạc?
-- Là khổ, bạch Thế Tôn.
-- Cái gì vô thường, khổ, chịu sự biến hoại, nếu không chấp thủ
cái ấy, thời (có thể) có ý nghĩ: "Thắng hơn là tôi", "Ngang bằng là tôi", hay
"Thấp kém là tôi" không?
-- Thưa không, bạch Thế Tôn.
11) -- Tai là thường hay vô thường...
12) Mũi là thường hay vô thường...
13) Lưỡi là thường hay vô thường...
14) Thân là thường hay vô thường...
15) Ý là thường hay vô thường?
-- Là vô thường, bạch Thế Tôn.
-- Cái gì vô thường là khổ hay lạc?
-- Là khổ, bạch Thế Tôn.
-- Cái gì vô thường, khổ, chịu sự biến hoại, nếu không chấp thủ
cái ấy, thời (có thể) có ý nghĩ: "Thắng hơn là tôi", "Ngang bằng là tôi" hay
"Thấp kém là tôi" không?
-- Thưa không, bạch Thế Tôn.
16) -- Thấy vậy, này các Tỷ-kheo, bậc Ða văn Thánh đệ tử nhàm chán
đối với mắt... nhàm chán đối với ý. Do nhàm chán nên vị ấy ly tham. Do ly tham
nên vị ấy được giải thoát... "... không còn trở lui trạng thái này nữa".
11. Yogakkhemivaggo
1. Yogakkhemisuttaṃ
104. Sāvatthinidānaṃ . ‘‘Yogakkhemipariyāyaṃ vo, bhikkhave, dhammapariyāyaṃ desessāmi. Taṃ suṇātha. Katamo ca, bhikkhave, yogakkhemipariyāyo dhammapariyāyo? Santi, bhikkhave, cakkhuviññeyyā rūpā iṭṭhā kantā manāpā piyarūpā kāmūpasaṃhitā rajanīyā. Te tathāgatassa pahīnā ucchinnamūlā tālāvatthukatā anabhāvaṅkatā āyatiṃ anuppādadhammā. Tesañca pahānāya akkhāsi yogaṃ, tasmā tathāgato ‘yogakkhemī’ti vuccati…pe… santi, bhikkhave, manoviññeyyā dhammā iṭṭhā kantā manāpā piyarūpā kāmūpasaṃhitā rajanīyā. Te tathāgatassa pahīnā ucchinnamūlā tālāvatthukatā anabhāvaṅkatā āyatiṃ anuppādadhammā. Tesañca pahānāya akkhāsi yogaṃ, tasmā tathāgato ‘yogakkhemī’ti vuccati. Ayaṃ kho, bhikkhave, yogakkhemipariyāyo dhammapariyāyo’’ti. Paṭhamaṃ.
2. Upādāyasuttaṃ
‘‘Bhagavaṃmūlakā no, bhante, dhammā…pe….
‘‘Aniccaṃ, bhante’’.
‘‘Yaṃ panāniccaṃ dukkhaṃ vā taṃ sukhaṃ vā’’ti?
‘‘Dukkhaṃ, bhante’’.
‘‘Yaṃ panāniccaṃ dukkhaṃ vipariṇāmadhammaṃ, api nu taṃ anupādāya uppajjeyya ajjhattaṃ sukhaṃ dukkha’’nti?
‘‘No hetaṃ bhante’’…pe….
‘‘Aniccā, bhante’’.
‘‘Yaṃ panāniccaṃ dukkhaṃ vā taṃ sukhaṃ vā’’ti?
‘‘Dukkhaṃ, bhante’’.
‘‘No hetaṃ, bhante’’…pe….
‘‘Mano nicco vā anicco vā’’ti?
‘‘Anicco, bhante’’.
‘‘Yaṃ panāniccaṃ dukkhaṃ vā taṃ sukhaṃ vā’’ti?
‘‘Dukkhaṃ, bhante’’.
‘‘Yaṃ panāniccaṃ dukkhaṃ vipariṇāmadhammaṃ, api nu taṃ anupādāya uppajjeyya ajjhattaṃ sukhaṃ dukkha’’nti?
‘‘No hetaṃ, bhante’’.
‘‘Evaṃ passaṃ, bhikkhave, sutavā ariyasāvako cakkhusmimpi nibbindati…pe… manasmimpi nibbindati. Nibbindaṃ virajjati; virāgā vimuccati; vimuttasmiṃ vimuttamiti ñāṇaṃ hoti. ‘Khīṇā jāti, vusitaṃ brahmacariyaṃ, kataṃ karaṇīyaṃ, nāparaṃ itthattāyā’ti pajānātī’’ti. Dutiyaṃ.
3. Dukkhasamudayasuttaṃ
106. ‘‘Dukkhassa , bhikkhave, samudayañca atthaṅgamañca desessāmi. Taṃ suṇātha. Katamo ca, bhikkhave, dukkhassa samudayo? Cakkhuñca paṭicca rūpe ca uppajjati cakkhuviññāṇaṃ . Tiṇṇaṃ saṅgati phasso. Phassapaccayā vedanā; vedanāpaccayā taṇhā. Ayaṃ dukkhassa samudayo…pe… jivhañca paṭicca rase ca uppajjati jivhāviññāṇaṃ. Tiṇṇaṃ saṅgati phasso. Phassapaccayā vedanā; vedanāpaccayā taṇhā. Ayaṃ dukkhassa samudayo…pe… manañca paṭicca dhamme ca uppajjati manoviññāṇaṃ. Tiṇṇaṃ saṅgati phasso. Phassapaccayā vedanā; vedanāpaccayā taṇhā. Ayaṃ kho, bhikkhave, dukkhassa samudayo.
‘‘Katamo ca, bhikkhave, dukkhassa atthaṅgamo? Cakkhuñca paṭicca rūpe ca uppajjati cakkhuviññāṇaṃ. Tiṇṇaṃ saṅgati phasso. Phassapaccayā vedanā; vedanāpaccayā taṇhā. Tassāyeva taṇhāya asesavirāganirodhā upādānanirodho; upādānanirodhā bhavanirodho; bhavanirodhā jātinirodho; jātinirodhā jarāmaraṇaṃ sokaparidevadukkhadomanassupāyāsā nirujjhanti. Evametassa kevalassa dukkhakkhandhassa nirodho hoti. Ayaṃ dukkhassa atthaṅgamo…pe… jivhañca paṭicca rase ca uppajjati jivhāviññāṇaṃ…pe… manañca paṭicca dhamme ca uppajjati manoviññāṇaṃ. Tiṇṇaṃ saṅgati phasso. Phassapaccayā vedanā; vedanāpaccayā taṇhā. Tassāyeva taṇhāya asesavirāganirodhā upādānanirodho; upādānanirodhā bhavanirodho ; bhavanirodhā jātinirodho; jātinirodhā jarāmaraṇaṃ sokaparidevadukkhadomanassupāyāsā nirujjhanti. Evametassa kevalassa dukkhakkhandhassa nirodho hoti. Ayaṃ kho, bhikkhave, dukkhassa atthaṅgamo’’ti. Tatiyaṃ.
4. Lokasamudayasuttaṃ
107. ‘‘Lokassa, bhikkhave, samudayañca atthaṅgamañca desessāmi. Taṃ suṇātha. Katamo ca, bhikkhave, lokassa samudayo? Cakkhuñca paṭicca rūpe ca uppajjati cakkhuviññāṇaṃ. Tiṇṇaṃ saṅgati phasso. Phassapaccayā vedanā; vedanāpaccayā taṇhā; taṇhāpaccayā upādānaṃ; upādānapaccayā bhavo; bhavapaccayā jāti; jātipaccayā jarāmaraṇaṃ sokaparidevadukkhadomanassupāyāsā sambhavanti. Ayaṃ kho, bhikkhave, lokassa samudayo …pe… jivhañca paṭicca rase ca uppajjati jivhāviññāṇaṃ…pe… manañca paṭicca dhamme ca uppajjati manoviññāṇaṃ. Tiṇṇaṃ saṅgati phasso. Phassapaccayā vedanā; vedanāpaccayā taṇhā; taṇhāpaccayā upādānaṃ; upādānapaccayā bhavo ; bhavapaccayā jāti; jātipaccayā jarāmaraṇaṃ sokaparidevadukkhadomanassupāyāsā sambhavanti. Ayaṃ kho, bhikkhave, lokassa samudayo.
‘‘Katamo ca, bhikkhave, lokassa atthaṅgamo? Cakkhuñca paṭicca rūpe ca uppajjati cakkhuviññāṇaṃ. Tiṇṇaṃ saṅgati phasso. Phassapaccayā vedanā; vedanāpaccayā taṇhā. Tassāyeva taṇhāya asesavirāganirodhā upādānanirodho; upādānanirodhā bhavanirodho ; bhavanirodhā jātinirodho; jātinirodhā jarāmaraṇaṃ sokaparidevadukkhadomanassupāyāsā nirujjhanti. Evametassa kevalassa dukkhakkhandhassa nirodho hoti. Ayaṃ kho, bhikkhave, lokassa atthaṅgamo…pe… jivhañca paṭicca rase ca uppajjati…pe… manañca paṭicca dhamme ca uppajjati manoviññāṇaṃ. Tiṇṇaṃ saṅgati phasso. Phassapaccayā vedanā; vedanāpaccayā taṇhā. Tassāyeva taṇhāya asesavirāganirodhā upādānanirodho; upādānanirodhā…pe… evametassa kevalassa dukkhakkhandhassa nirodho hoti. Ayaṃ kho, bhikkhave, lokassa atthaṅgamo’’ti. Catutthaṃ.
5. Seyyohamasmisuttaṃ
‘‘Bhagavaṃmūlakā no, bhante, dhammā.
‘‘Cakkhusmiṃ kho, bhikkhave, sati cakkhuṃ upādāya cakkhuṃ abhinivissa seyyohamasmīti vā hoti, sadisohamasmīti vā hoti, hīnohamasmīti vā hoti…pe… jivhāya sati…pe… manasmiṃ sati manaṃ upādāya manaṃ abhinivissa seyyohamasmīti vā hoti, sadisohamasmīti vā hoti, hīnohamasmīti vā hoti. Taṃ kiṃ maññatha, bhikkhave, cakkhu niccaṃ vā aniccaṃ vā’’ti?
‘‘Yaṃ panāniccaṃ dukkhaṃ vā taṃ sukhaṃ vā’’ti?
‘‘Dukkhaṃ, bhante’’.
‘‘No hetaṃ, bhante’’…pe… jivhā… kāyo nicco vā anicco vā’’ti?
‘‘Anicco, bhante’’…pe….
‘‘Mano nicco vā anicco vā’’ti?
‘‘Anicco, bhante’’.
‘‘Dukkhaṃ, bhante’’.
‘‘Yaṃ panāniccaṃ dukkhaṃ vipariṇāmadhammaṃ, api nu taṃ anupādāya seyyohamasmīti vā assa, sadisohamasmīti vā assa, hīnohamasmīti vā assā’’ti?
‘‘No hetaṃ, bhante’’.
‘‘Evaṃ passaṃ, bhikkhave, sutavā ariyasāvako cakkhusmimpi nibbindati…pe… manasmimpi nibbindati. Nibbindaṃ virajjati; virāgā vimuccati; vimuttasmiṃ vimuttamiti ñāṇaṃ hoti. ‘Khīṇā jāti, vusitaṃ brahmacariyaṃ, kataṃ karaṇīyaṃ, nāparaṃ itthattāyā’ti pajānātī’’ti. Pañcamaṃ.
11. Yogakkhemivaggo
1. Yogakkhemisuttavaṇṇanā
104. Yogakkhemivaggassa paṭhame yogakkhemipariyāyanti catūhi yogehi khemino kāraṇabhūtaṃ. Dhammapariyāyanti dhammakāraṇaṃ. Akkhāsi yoganti yuttiṃ kathesi.Tasmāti kasmā? Kiṃ akkhātattā, udāhu pahīnattāti? Pahīnattā. Na hi akkhānena yogakkhemi nāma hoti.
2-10. Upādāyasuttādivaṇṇanā
105-113. Dutiye vedanāsukhadukkhaṃ kathitaṃ, taṃ pana vipākasukhadukkhaṃ vaṭṭati. Tatiye dukkhassāti vaṭṭadukkhassa. Catutthe lokassāti saṅkhāralokassa. Pañcamādīsu yaṃ vattabbaṃ siyā, taṃ khandhiyavagge vuttanayameva.
No comments:
Post a Comment