Bài 3,4,5- Rādha (S.iv, 48,49)
Bài 6,7- Vô Minh (S.iv, 49,50)
Bài 8- Tỷ Kheo (S.iv, 50)
Bài 9- Thế Giới (S.iv, 52)
Bài giảng:
https://youtu.be/dB90qr_LIQ0
http://www.mediafire.com/listen/3l8ij189tzup8jw/%5BTUK4%5D%5B2015-11-03%5DChuong1_PhamMIGAJALA%28fin%29_BENH%282%29.mp3
http://www.mediafire.com/view/91yvahhy88yx499/txt_2015-11-03_TUK4_Ch1_PhamMIGAJALA-fin_BENH.rtf
Chánh văn tiếng Việt:
III. Phẩm Bệnh
74.I. Bệnh (1) (S.iv,46)
1) Nhân duyên ở Sàvatthi...
2) Rồi một Tỷ-kheo đi đến Thế Tôn...
3) Ngồi xuống một bên, Tỷ-kheo ấy bạch Thế Tôn:
-- Trong tịnh xá của chúng con, bạch Thế Tôn, có một tân Tỷ-kheo ít người biết đến, bị bệnh hoạn, đau đớn, bị trọng bệnh. Lành thay, bạch Thế Tôn, nếu Thế Tôn đi đến Tỷ-kheo ấy vì lòng từ mẫn.
4) Rồi Thế Tôn sau khi nghe tiếng "Mới", nghe tiếng "Bệnh", khi biết được: "Tỷ-kheo ấy ít được người biết đến" liền đi đến Tỷ-kheo ấy.
5) Tỷ-kheo ấy thấy đức Phật từ xa đi đến, sau khi thấy, liền gượng dậy trên giường.
6) Thế Tôn liền nói với Tỷ-kheo ấy:
-- Thôi! Này Tỷ-kheo, Ông chớ có gượng dậy trên giường. Có những chỗ ngồi đã soạn sẵn, tại đấy Ta sẽ ngồi.
Rồi Thế Tôn ngồi trên chỗ ngồi đã soạn sẵn.
7) Sau khi ngồi, Thế Tôn nói với Tỷ-kheo ấy:
-- Này Tỷ-kheo, Ông có kham nhẫn được không? Ông có chịu đựng được không? Có phải khổ thọ giảm thiểu, không tăng trưởng? Có phải có triệu chứng giảm thiểu, không phải tăng trưởng?
-- Bạch Thế Tôn, con không thể kham nhẫn, không thể chịu đựng. Mãnh liệt là khổ thọ con cảm giác! Chúng tăng trưởng, không có giảm thiểu. Có triệu chứng tăng trưởng, không phải giảm thiểu.
8) -- Này Tỷ-kheo, mong rằng Ông không có gì nghi ngờ, không có gì hối hận.
-- Bạch Thế Tôn, chắc chắn con không có gì nghi ngờ, không có gì hối hận.
9) -- Nhưng đối với giới của mình, Ông có gì tự khiển trách không?
-- Thưa không, bạch Thế Tôn.
10) -- Này Tỷ-kheo, nếu đối với giới của mình Ông không có gì để khiển trách, thời này Tỷ-kheo, Ông thế nào cũng có nghi ngờ đối với vấn đề gì, cũng có hối hận gì.
-- Bạch Thế Tôn, con không hiểu pháp Thế Tôn dạy về mục đích thanh tịnh trì giới.
11) -- Này Tỷ-kheo, nếu Ông không hiểu pháp Ta dạy về mục đích thanh tịnh trì giới, thời này Tỷ-kheo, Ông hiểu pháp Ta dạy như thế nào?
-- Bạch Thế Tôn, con hiểu pháp do Thế Tôn dạy là tham và đoạn tham.
12) -- Lành thay, lành thay, này Tỷ-kheo! Lành thay, này Tỷ-kheo! Ông hiểu pháp Ta dạy là tham và đoạn tham. Với mục đích tham và đoạn tham, này Tỷ-kheo, là pháp Ta dạy.
13) Ông nghĩ thế nào, này Tỷ-kheo, mắt là thường hay vô thường?
-- Là vô thường, bạch Thế Tôn...
-- Tai... Mũi... Lưỡi... Thân... Ý là thường hay vô thường?
-- Là vô thường, bạch Thế Tôn.
-- Cái gì vô thường là khổ hay lạc?
-- Là khổ, bạch Thế Tôn.
-- Cái gì vô thường, khổ, chịu sự biến hoại, có hợp lý chăng nếu quán cái ấy là: "Cái này là của tôi, cái này là tôi, cái này là tự ngã của tôi"?
-- Thưa không, bạch Thế Tôn.
14) -- Thấy vậy, này Tỷ-kheo, bậc Ða văn Thánh đệ tử nhàm chán đối với mắt... "... không còn trở lui trạng thái này nữa".
15) Thế Tôn thuyết như vậy, Tỷ-kheo ấy hoan hỷ, tín thọ lời Thế Tôn dạy. Và trong khi lời dạy này được nói lên, Tỷ-kheo ấy khởi lên pháp nhãn ly trần vô cấu: "Phàm cái gì sanh khởi, tất cả đều chịu sự đoạn diệt".
75.II. Bệnh (2) (S.iv,47)
1-10) (Hoàn toàn giống như kinh trước).
11) -- Này Tỷ-kheo, nếu Ông không hiểu pháp Ta dạy về mục đích thanh tịnh trì giới, thời này Tỷ-kheo, Ông hiểu pháp Ta dạy như thế nào?
-- Bạch Thế Tôn, con hiểu pháp Thế Tôn dạy là với mục đích tịch tịnh hoàn toàn, không chấp thủ.
12) -- Lành thay, lành thay, này Tỷ-kheo! Lành thay, này Tỷ-kheo! Ông hiểu pháp Ta dạy là với mục đích tịch tịnh hoàn toàn, không có chấp thủ.
13-14) (Như kinh trước)
15) Thế Tôn thuyết như vậy. Tỷ-kheo ấy hoan hỷ, tán thán lời Thế Tôn dạy. Và trong khi lời dạy này được nói lên, tâm Tỷ-kheo ấy được giải thoát khỏi các lậu hoặc, không có chấp thủ.
76.III. Ràdha (1) (S.iv,48)
1) ...
2) Rồi Tôn giả Ràdha...
3) Ngồi xuống một bên, Tôn giả Ràdha bạch Thế Tôn:
-- Lành thay, bạch Thế Tôn, nếu Thế Tôn vắn tắt thuyết pháp cho con. Sau khi nghe pháp của Thế Tôn con sẽ sống một mình, an tịnh, không phóng dật, nhiệt tâm, tinh cần.
4) -- Cái gì vô thường, này Ràdha, ở đây Ông cần phải đoạn tận lòng dục.
5-7) Và này Ràdha, cái gì là vô thường? Mắt, này Ràdha, là vô thường, ở đây Ông cần phải đoạn tận lòng dục. Các sắc là vô thường... Nhãn thức là vô thường... Nhãn xúc... Do duyên nhãn xúc khởi lên cảm thọ gì, lạc, khổ, hay bất khổ bất lạc; cảm thọ ấy là vô thường. Ở đây, Ông cần phải đoạn tận lòng dục... Tai... Mũi...
8-9) ... Lưỡi... Thân...
10) Ý là vô thường, ở đây Ông cần phải đoạn tận lòng dục. Các pháp... Ý thức... Do duyên ý xúc khởi lên cảm thọ gì, lạc, khổ, hay bất khổ bất lạc; cảm thọ ấy là vô thường. Ở đây, Ông cần phải đoạn tận lòng dục.
11) Phàm cái gì là vô thường, này Ràdha, ở đây, Ông cần phải đoạn tận lòng dục.
77.IV. Ràdha (2) (S.iv,49)
1-2-3) ...
4) -- Phàm cái gì là khổ, này Ràdha, ở đây Ông cần phải đoạn tận lòng dục.
5-10) Và này Ràdha, cái gì là khổ? Mắt, này Ràdha, là khổ; ở đây, Ông cần phải đoạn tận lòng dục. Các pháp... Nhãn thức... Nhãn xúc... Do duyên ý xúc, khởi lên cảm thọ gì, lạc, khổ, hay bất khổ bất lạc; cảm thọ ấy là khổ. Ở đây, Ông cần phải đoạn tận lòng dục.
11) Phàm cái gì là khổ, này Ràdha, ở đây, Ông cần phải đoạn tận lòng dục.
78.V. Ràdha (2) (S.iv,49)
1-2-3) ...
4) -- Phàm cái gì là vô ngã, này Ràdha, Ông cần phải đoạn tận lòng dục.
5-9) Và này Ràdha, cái gì là vô ngã? Mắt, này Ràdha, là vô ngã; ở đây, Ông cần phải đoạn tận lòng dục. Các sắc... Nhãn thức... Nhãn xúc... Do duyên ý xúc...
10) Ý là vô ngã... Các pháp... Ý thức... Ý xúc... Do duyên ý xúc, khởi lên cảm thọ gì, lạc, khổ hay bất khổ bất lạc; cảm thọ ấy là vô ngã. Ở đây, Ông cần phải đoạn tận lòng dục.
11) Phàm cái gì là vô ngã, này Ràdha, ở đây, Ông cần phải đoạn tận lòng dục.
79.VI. Vô Minh (I) (S.iv,49)
1) ...
2) Rồi một Tỷ-kheo đi đến Thế Tôn...
3) Ngồi xuống một bên, Tỷ-kheo ấy bạch Thế Tôn:
-- Có một pháp gì, bạch Thế Tôn, nếu Tỷ-kheo đoạn tận pháp ấy, thời vô minh được đoạn tận và minh sanh khởi?
-- Có một pháp, này Tỷ-kheo, nếu Tỷ-kheo đoạn tận pháp ấy, vô minh được đoạn tận, minh sanh khởi.
4) -- Một pháp ấy là gì, bạch Thế Tôn, nếu Tỷ-kheo đoạn tận pháp ấy, vô minh được đoạn tận và minh sanh khởi?
-- Vô minh, này Tỷ-kheo, là một pháp, nếu Tỷ-kheo đoạn tận pháp ấy, vô minh được đoạn tận, minh sanh khởi.
5) -- Tỷ-kheo biết như thế nào, bạch Thế Tôn, thấy như thế nào, vô minh được đoạn tận, minh được sanh khởi?
6) -- Này Tỷ-kheo, Tỷ-kheo biết mắt, thấy mắt là vô thường nên vô minh đoạn tận, minh sanh khởi... tai... mũi...
7-11) ... lưỡi... thân... ý...
12) Này Tỷ-kheo, do Tỷ-kheo biết như vậy, thấy như vậy nên vô minh được đoạn tận, minh được sanh khởi.
80.VII. Vô Minh (2) (S.iv,50)
1-5) (Như kinh trước)
6) -- Ở đây, này Tỷ-kheo, một Tỷ-kheo có nghe: "Các pháp không nên thiên chấp". Này Tỷ-kheo, nếu Tỷ-kheo ấy nghe như sau: "Tất cả các pháp không nên thiên chấp", vị ấy thắng tri tất cả các pháp. Do liễu tri tất cả pháp nên thấy tất cả tướng có thể thay đổi... Vị ấy thấy con mắt có thể thay đổi... các sắc... nhãn thức... nhãn xúc... Do duyên ý xúc khởi lên cảm thọ gì, lạc, khổ hay bất khổ bất lạc; vị ấy thấy cảm thọ ấy có thể thay đổi.
7) Này Tỷ-kheo, do Tỷ-kheo biết vậy, thấy vậy nên vô minh được đoạn tận, minh được sanh khởi.
81.VIII. Tỷ Kheo (S.iv,50)
1) ...
2) Rồi nhiều Tỷ-kheo đi đến Thế Tôn...
3) Ngồi xuống một bên, các Tỷ-kheo ấy bạch Thế Tôn:
-- Ở đây, bạch Thế Tôn, có những du sĩ ngoại đạo hỏi chúng con: "Do mục đích gì, này các Hiền giả, các người sống Phạm hạnh dưới Sa-môn Gotama?" Ðược hỏi vậy, bạch Thế Tôn, chúng con trả lời cho các du sĩ ngoại đạo ấy: "Vì mục đích liễu tri đau khổ, này chư Hiền, chúng tôi sống Phạm hạnh dưới Sa-môn Gotama". Ðược hỏi vậy và được trả lời vậy, bạch Thế Tôn, có phải chúng con đã nói lên quan điểm của Thế Tôn? Và có phải chúng con không xuyên tạc Thế Tôn với điều không thực? Có phải chúng con trả lời thuận pháp và đúng pháp? Và ai là người đồng pháp nói đúng pháp không tìm được lý do để chỉ trích?
4) -- Thật vậy, này các Tỷ-kheo, được hỏi vậy và được trả lời vậy, các Ông đã nói lên quan điểm của Ta. Và các Ông không xuyên tạc Ta với điều không thực. Các Ông trả lời thuận pháp và đúng pháp. Và không có người đồng pháp nói đúng pháp nào tìm được lý do để chỉ trích. Với mục đích liễu tri đau khổ, này các Tỷ-kheo, Phạm hạnh được sống dưới Ta.
5) Này các Tỷ-kheo, nếu các du sĩ ngoại đạo có thể hỏi các Ông như sau: "Này Hiền giả, thế nào là vì mục đích liễu tri đau khổ ấy, Phạm hạnh được sống dưới Sa-môn Gotama?" Ðược hỏi vậy, này các Tỷ-kheo, các Ông có thể trả lời cho các du sĩ ngoại đạo ấy như sau:
6-11) "Mắt, này chư Hiền, là khổ. Vì liễu tri như vậy, Phạm hạnh được sống dưới Thế Tôn. Các sắc... Do duyên nhãn xúc khởi lên cảm thọ gì, lạc, khổ hay bất khổ bất lạc; vì liễu tri cảm thọ ấy là khổ, nên Phạm hạnh được sống dưới Thế Tôn... Ý là khổ, vì liễu tri như vậy, Phạm hạnh được sống dưới Thế Tôn... Do duyên ý xúc khởi lên cảm thọ gì, lạc, khổ, hay bất khổ bất lạc; vì liễu tri cảm thọ ấy là khổ, nên Phạm hạnh được sống dưới Thế Tôn. Ðây, này chư Hiền, là khổ ấy. Vì liễu tri khổ ấy, Phạm hạnh được sống dưới Thế Tôn".
12) Ðược hỏi vậy, này các Tỷ-kheo, các Ông có thể trả lời cho các du sĩ ngoại đạo ấy như vậy.
82.IX. Thế Giới (S.iv,52)
1) ...
2) Rồi một Tỷ-kheo đi đến Thế Tôn...
3) Ngồi xuống một bên, Tôn giả Phagguna bạch Thế Tôn:
4-6) -- Có con mắt nào, bạch Thế Tôn, do con mắt ấy, có thể biết và tuyên bố về chư Phật quá khứ đã nhập Niết-bàn, đã đoạn các chướng ngại, đã đoạn các hành tung khát ái, đã chấm dứt luân hồi, đã vượt qua mọi khổ đau?... tai... mũi...
7-8) ... lưỡi... thân...
9) Có ý nào, bạch Thế Tôn, do ý ấy, có thể biết và tuyên bố về chư Phật quá khứ đã nhập Niết-bàn, đã đoạn các chướng ngại, đã đoạn các hành tung khát ái, đã chấm dứt luân hồi, đã vượt qua mọi khổ đau?
10-12) -- Không có con mắt nào, này Phagguna, do con mắt ấy, có thể biết và tuyên bố về chư Phật quá khứ đã nhập Niết-bàn, đã đoạn các chướng ngại, đã đoạn các hành tung khát ái, đã chấm dứt luân hồi, đã vượt mọi khổ đau... tai... mũi...
13-14) ... Không có lưỡi... Không có thân...
15) Không có ý nào, này Phagguna, do ý ấy, có thể biết và tuyên bố về chư Phật quá khứ đã nhập Niết-bàn, đã đoạn các chướng ngại, đã đoạn các hành tung khát ái, đã chấm dứt luân hồi, đã vượt qua mọi khổ đau.
Chánh văn Pāḷi:
8. Gilānavaggo
1. Paṭhamagilānasuttaṃ
74. Sāvatthinidānaṃ . Atha kho aññataro bhikkhu yena bhagavā tenupasaṅkami…pe… ekamantaṃ nisinno kho so bhikkhu bhagavantaṃ etadavoca – ‘‘amukasmiṃ, bhante, vihāre aññataro bhikkhu navo appaññāto ābādhiko dukkhito bāḷhagilāno. Sādhu, bhante, bhagavā yena so bhikkhu tenupasaṅkamatu anukampaṃ upādāyā’’ti.
Atha kho bhagavā navavādañca sutvā gilānavādañca, ‘‘appaññāto bhikkhū’’ti iti viditvā yena so bhikkhu tenupasaṅkami. Addasā kho so bhikkhu bhagavantaṃ dūratova āgacchantaṃ. Disvāna mañcake samadhosi [samañcosi (sī.), samatesi (syā. kaṃ.), samañcopi (pī.)]. Atha kho bhagavā taṃ bhikkhuṃ etadavoca – ‘‘alaṃ, bhikkhu, mā tvaṃ mañcake samadhosi. Santimāni āsanāni paññattāni, tatthāhaṃ nisīdissāmī’’ti. Nisīdi bhagavā paññatte āsane. Nisajja kho bhagavā taṃ bhikkhuṃ etadavoca – ‘‘kacci te, bhikkhu, khamanīyaṃ, kacci yāpanīyaṃ, kacci dukkhā vedanā paṭikkamanti no abhikkamanti, paṭikkamosānaṃ paññāyati no abhikkamo’’ti?
‘‘Na me, bhante, khamanīyaṃ, na yāpanīyaṃ, bāḷhā me dukkhā vedanā abhikkamanti no paṭikkamanti, abhikkamosānaṃ paññāyati no paṭikkamo’’ti.
‘‘Kacci te, bhikkhu, na kiñci kukkuccaṃ, na koci vippaṭisāro’’ti?
‘‘Na kho maṃ, bhante, attā sīlato upavadatī’’ti [no hetaṃ bhante (pī. ka.)].
‘‘No ce kira te, bhikkhu, attā sīlato upavadati, atha kiñca [atha kismiñca (sī.), atha bhikkhu kismiñca (syā. kaṃ. pī. ka.)] te kukkuccaṃ ko ca vippaṭisāro’’ti?
‘‘No ce kira tvaṃ, bhikkhu, sīlavisuddhatthaṃ mayā dhammaṃ desitaṃ ājānāsi, atha kimatthaṃ carahi tvaṃ, bhikkhu, mayā dhammaṃ desitaṃ ājānāsī’’ti?
‘‘Rāgavirāgatthaṃ khvāhaṃ, bhante, bhagavatā dhammaṃ desitaṃ ājānāmī’’ti.
‘‘Sādhu sādhu, bhikkhu! Sādhu kho tvaṃ, bhikkhu, rāgavirāgatthaṃ mayā dhammaṃ desitaṃ ājānāsi. Rāgavirāgattho hi, bhikkhu, mayā dhammo desito. Taṃ kiṃ maññasi bhikkhu, cakkhu niccaṃ vā aniccaṃ vā’’ti?
‘‘Aniccaṃ, bhante’’.
‘‘Yaṃ…pe… sotaṃ… ghānaṃ… jivhā… kāyo… mano nicco vā anicco vā’’ti?
‘‘Anicco, bhante’’.
‘‘Yaṃ panāniccaṃ dukkhaṃ vā taṃ sukhaṃ vā’’ti?
‘‘Dukkhaṃ, bhante’’.
‘‘Yaṃ panāniccaṃ dukkhaṃ vipariṇāmadhammaṃ, kallaṃ nu taṃ samanupassituṃ – ‘etaṃ mama, esohamasmi, eso me attā’’’ti?
‘‘No hetaṃ, bhante’’.
‘‘Evaṃ passaṃ, bhikkhu, sutavā ariyasāvako cakkhusmimpi nibbindati, sotasmimpi nibbindati…pe… manasmimpi nibbindati. Nibbindaṃ virajjati; virāgā vimuccati; vimuttasmiṃ vimuttamiti ñāṇaṃ hoti. ‘Khīṇā jāti, vusitaṃ brahmacariyaṃ, kataṃ karaṇīyaṃ nāparaṃ itthattāyā’ti pajānātī’’ti.
Idamavoca bhagavā. Attamano so bhikkhu bhagavato bhāsitaṃ abhinandi. Imasmiñca pana veyyākaraṇasmiṃ bhaññamāne tassa bhikkhuno virajaṃ vītamalaṃ dhammacakkhuṃ udapādi – ‘‘yaṃ kiñci samudayadhammaṃ, sabbaṃ taṃ nirodhadhamma’’nti. Paṭhamaṃ.
2. Dutiyagilānasuttaṃ
75. Atha kho aññataro bhikkhu…pe… bhagavantaṃ etadavoca – ‘‘amukasmiṃ, bhante, vihāre aññataro bhikkhu navo appaññāto ābādhiko dukkhito bāḷhagilāno. Sādhu, bhante, bhagavā yena so bhikkhu tenupasaṅkamatu anukampaṃ upādāyā’’ti.
Atha kho bhagavā navavādañca sutvā gilānavādañca, ‘‘appaññāto bhikkhū’’ti iti viditvā yena so bhikkhu tenupasaṅkami. Addasā kho so bhikkhu bhagavantaṃ dūratova āgacchantaṃ. Disvāna mañcake samadhosi. Atha kho bhagavā taṃ bhikkhuṃ etadavoca – ‘‘alaṃ, bhikkhu, mā tvaṃ mañcake samadhosi. Santimāni āsanāni paññattāni, tatthāhaṃ nisīdissāmī’’ti. Nisīdi bhagavā paññatte āsane. Nisajja kho bhagavā taṃ bhikkhuṃ etadavoca – ‘‘kacci te, bhikkhu, khamanīyaṃ, kacci yāpanīyaṃ, kacci dukkhā vedanā paṭikkamanti no abhikkamanti, paṭikkamosānaṃ paññāyati no abhikkamo’’ti?
‘‘Na me, bhante, khamanīyaṃ, na yāpanīyaṃ…pe… na kho maṃ [me (sabbattha)], bhante, attā sīlato upavadatī’’ti.
‘‘No ce kira te, bhikkhu, attā sīlato upavadati, atha kiñca te kukkuccaṃ ko ca vippaṭisāro’’ti?
‘‘Na khvāhaṃ, bhante, sīlavisuddhatthaṃ bhagavatā dhammaṃ desitaṃ ājānāmī’’ti.
‘‘No ce kira tvaṃ, bhikkhu, sīlavisuddhatthaṃ mayā dhammaṃ desitaṃ ājānāsi, atha kimatthaṃ carahi tvaṃ, bhikkhu, mayā dhammaṃ desitaṃ ājānāsī’’ti?
‘‘Anupādāparinibbānatthaṃ khvāhaṃ, bhante, bhagavatā dhammaṃ desitaṃ ājānāmī’’ti.
‘‘Sādhu sādhu, bhikkhu! Sādhu kho tvaṃ, bhikkhu, anupādāparinibbānatthaṃ mayā dhammaṃ desitaṃ ājānāsi. Anupādāparinibbānattho hi, bhikkhu, mayā dhammo desito.
‘‘Taṃ kiṃ maññasi, bhikkhu, cakkhu niccaṃ vā aniccaṃ vā’’ti?
‘‘Yaṃ…pe… sotaṃ… ghānaṃ… jivhā… kāyo… mano… manoviññāṇaṃ… manosamphasso… yampidaṃ manosamphassapaccayā uppajjati vedayitaṃ sukhaṃ vā dukkhaṃ vā adukkhamasukhaṃ vā tampi niccaṃ vā aniccaṃ vā’’ti?
‘‘Aniccaṃ, bhante’’.
‘‘Yaṃ panāniccaṃ dukkhaṃ vā taṃ sukhaṃ vā’’ti?
‘‘Dukkhaṃ, bhante’’.
‘‘Yaṃ panāniccaṃ dukkhaṃ vipariṇāmadhammaṃ, kallaṃ nu taṃ samanupassituṃ – ‘etaṃ mama, esohamasmi, eso me attā’’’ti?
‘‘No hetaṃ, bhante’’.
‘‘Evaṃ passaṃ, bhikkhu, sutavā ariyasāvako cakkhusmimpi nibbindati…pe… manasmimpi… manoviññāṇepi… manosamphassepi nibbindati. Yampidaṃ manosamphassapaccayā uppajjati vedayitaṃ sukhaṃ vā dukkhaṃ vā adukkhamasukhaṃ vā tasmimpi nibbindati. Nibbindaṃ virajjati; virāgā vimuccati; vimuttasmiṃ vimuttamiti ñāṇaṃ hoti. ‘Khīṇā jāti, vusitaṃ brahmacariyaṃ, kataṃ karaṇīyaṃ, nāparaṃ itthattāyā’ti pajānātī’’ti.
Idamavoca bhagavā. Attamano so bhikkhu bhagavato bhāsitaṃ abhinandi. Imasmiñca pana veyyākaraṇasmiṃ bhaññamāne tassa bhikkhussa anupādāya āsavehi cittaṃ vimuccīti[vimuccatīti (sabbattha)]. Dutiyaṃ.
3. Rādhaaniccasuttaṃ
76. Atha kho āyasmā rādho…pe… ekamantaṃ nisinno kho āyasmā rādho bhagavantaṃ etadavoca – ‘‘sādhu me, bhante, bhagavā saṃkhittena dhammaṃ desetu , yamahaṃ bhagavato dhammaṃ sutvā eko vūpakaṭṭho appamatto ātāpī pahitatto vihareyya’’nti. ‘‘Yaṃ kho, rādha, aniccaṃ tatra te chando pahātabbo. Kiñca, rādha, aniccaṃ tatra te chando pahātabbo? Cakkhu aniccaṃ , rūpā aniccā, cakkhuviññāṇaṃ… cakkhusamphasso… yampidaṃ cakkhusamphassapaccayā uppajjati vedayitaṃ sukhaṃ vā dukkhaṃ vā adukkhamasukhaṃ vā tampi aniccaṃ. Tatra te chando pahātabbo…pe… jivhā… kāyo… mano anicco. Tatra te chando pahātabbo. Dhammā… manoviññāṇaṃ… manosamphasso… yampidaṃ manosamphassapaccayā uppajjati vedayitaṃ sukhaṃ vā dukkhaṃ vā adukkhamasukhaṃ vā tampi aniccaṃ. Tatra te chando pahātabbo. Yaṃ kho, rādha, aniccaṃ tatra te chando pahātabbo’’ti. Tatiyaṃ.
4. Rādhadukkhasuttaṃ
77. ‘‘Yaṃ kho, rādha, dukkhaṃ tatra te chando pahātabbo. Kiñca, rādha, dukkhaṃ? Cakkhu kho, rādha, dukkhaṃ. Tatra te chando pahātabbo. Rūpā… cakkhuviññāṇaṃ… cakkhusamphasso… yampidaṃ cakkhusamphassa…pe… adukkhamasukhaṃ vā tampi dukkhaṃ. Tatra te chando pahātabbo…pe… mano dukkho… dhammā… manoviññāṇaṃ… manosamphasso… yampidaṃ manosamphassapaccayā uppajjati vedayitaṃ sukhaṃ vā dukkhaṃ vā adukkhamasukhaṃ vā tampi dukkhaṃ. Tatra te chando pahātabbo. Yaṃ kho, rādha, dukkhaṃ tatra te chando pahātabbo’’ti. Catutthaṃ.
5. Rādhaanattasuttaṃ
78. ‘‘Yo kho, rādha, anattā tatra te chando pahātabbo. Ko ca, rādha, anattā? Cakkhu kho, rādha, anattā. Tatra te chando pahātabbo. Rūpā… cakkhuviññāṇaṃ… cakkhusamphasso… yampidaṃ cakkhusamphassapaccayā…pe… mano anattā… dhammā… manoviññāṇaṃ… manosamphasso… yampidaṃ manosamphassapaccayā uppajjati vedayitaṃ sukhaṃ vā dukkhaṃ vā adukkhamasukhaṃ vā tampi anattā. Tatra te chando pahātabbo. Yo kho, rādha, anattā tatra te chando pahātabbo’’ti. Pañcamaṃ.
6. Paṭhamaavijjāpahānasuttaṃ
79. Atha kho aññataro bhikkhu yena bhagavā tenupasaṅkami…pe… ekamantaṃ nisinno kho so bhikkhu bhagavantaṃ etadavoca – ‘‘atthi nu kho, bhante, eko dhammo yassa pahānā bhikkhuno avijjā pahīyati, vijjā uppajjatī’’ti?
‘‘Atthi kho, bhikkhu, eko dhammo yassa pahānā bhikkhuno avijjā pahīyati, vijjā uppajjatī’’ti.
‘‘Katamo pana, bhante, eko dhammo yassa pahānā bhikkhuno avijjā pahīyati, vijjā uppajjatī’’ti?
‘‘Cakkhuṃ kho, bhikkhu, aniccato jānato passato bhikkhuno avijjā pahīyati, vijjā uppajjati. Rūpe… cakkhuviññāṇaṃ… cakkhusamphassaṃ… yampidaṃ, cakkhusamphassapaccayā uppajjati vedayitaṃ sukhaṃ vā dukkhaṃ vā adukkhamasukhaṃ vā tampi aniccato jānato passato bhikkhuno avijjā pahīyati, vijjā uppajjati…pe… manaṃ aniccato jānato passato bhikkhuno avijjā pahīyati, vijjā uppajjati. Dhamme… manoviññāṇaṃ… manosamphassaṃ… yampidaṃ manosamphassapaccayā uppajjati vedayitaṃ sukhaṃ vā dukkhaṃ vā adukkhamasukhaṃ vā tampi aniccato jānato passato bhikkhuno avijjā pahīyati, vijjā uppajjati. Evaṃ kho, bhikkhu, jānato evaṃ passato bhikkhuno avijjā pahīyati, vijjā uppajjatī’’ti. Chaṭṭhaṃ.
7. Dutiyaavijjāpahānasuttaṃ
80. Atha kho aññataro bhikkhu…pe… etadavoca – ‘‘atthi nu kho, bhante, eko dhammo yassa pahānā bhikkhuno avijjā pahīyati, vijjā uppajjatī’’ti?
‘‘Atthi kho, bhikkhu, eko dhammo yassa pahānā bhikkhuno avijjā pahīyati, vijjā uppajjatī’’ti.
‘‘Katamo pana, bhante, eko dhammo yassa pahānā bhikkhuno avijjā pahīyati, vijjā uppajjatī’’ti?
‘‘Avijjā kho, bhikkhu, eko dhammo yassa pahānā bhikkhuno avijjā pahīyati, vijjā uppajjatī’’ti.
‘‘Kathaṃ pana, bhante, jānato, kathaṃ passato avijjā pahīyati, vijjā uppajjatī’’ti?
‘‘Idha, bhikkhu, bhikkhuno sutaṃ hoti – ‘sabbe dhammā nālaṃ abhinivesāyā’ti. Evañcetaṃ, bhikkhu, bhikkhuno sutaṃ hoti – ‘sabbe dhammā nālaṃ abhinivesāyā’ti. So sabbaṃ dhammaṃ abhijānāti, sabbaṃ dhammaṃ abhiññāya sabbaṃ dhammaṃ parijānāti, sabbaṃ dhammaṃ pariññāya sabbanimittāni aññato passati, cakkhuṃ aññato passati , rūpe… cakkhuviññāṇaṃ… cakkhusamphassaṃ… yampidaṃ cakkhusamphassapaccayā uppajjati vedayitaṃ sukhaṃ vā dukkhaṃ vā adukkhamasukhaṃ vā tampi aññato passati…pe… manaṃ aññato passati, dhamme… manoviññāṇaṃ… manosamphassaṃ… yampidaṃ manosamphassapaccayā uppajjati vedayitaṃ sukhaṃ vā dukkhaṃ vā adukkhamasukhaṃ vā tampi aññato passati. Evaṃ kho, bhikkhu, jānato evaṃ passato bhikkhuno avijjā pahīyati, vijjā uppajjatī’’ti. Sattamaṃ.
8. Sambahulabhikkhusuttaṃ
81. Atha kho sambahulā bhikkhū yena bhagavā tenupasaṅkamiṃsu…pe… ekamantaṃ nisinnā kho te bhikkhū bhagavantaṃ etadavocuṃ – ‘‘idha no, bhante, aññatitthiyā paribbājakā amhe evaṃ pucchanti – ‘kimatthiyaṃ, āvuso, samaṇe gotame brahmacariyaṃ vussatī’ti? Evaṃ puṭṭhā mayaṃ, bhante, tesaṃ aññatitthiyānaṃ paribbājakānaṃ evaṃ byākaroma – ‘dukkhassa kho, āvuso, pariññatthaṃ bhagavati brahmacariyaṃ vussatī’ti. Kacci mayaṃ, bhante, evaṃ puṭṭhā evaṃ byākaramānā vuttavādino ceva bhagavato homa, na ca bhagavantaṃ abhūtena abbhācikkhāma, dhammassa cānudhammaṃ byākaroma, na ca koci sahadhammiko vādānuvādo gārayhaṃ ṭhānaṃ āgacchatī’’ti?
‘‘Taggha tumhe, bhikkhave, evaṃ puṭṭhā evaṃ byākaramānā vuttavādino ceva me hotha, na ca maṃ abhūtena abbhācikkhatha, dhammassa cānudhammaṃ byākarotha, na ca koci sahadhammiko vādānuvādo gārayhaṃ ṭhānaṃ āgacchati. Dukkhassa hi, bhikkhave, pariññatthaṃ mayi brahmacariyaṃ vussati. Sace pana vo, bhikkhave, aññatitthiyā paribbājakā evaṃ puccheyyuṃ – ‘katamaṃ pana taṃ, āvuso, dukkhaṃ, yassa pariññāya samaṇe gotame brahmacariyaṃ vussatī’ti? Evaṃ puṭṭhā tumhe, bhikkhave, tesaṃ aññatitthiyānaṃ paribbājakānaṃ evaṃ byākareyyātha – ‘cakkhu kho, āvuso, dukkhaṃ, tassa pariññāya bhagavati brahmacariyaṃ vussati. Rūpā…pe… yampidaṃ cakkhusamphassapaccayā uppajjati vedayitaṃ sukhaṃ vā dukkhaṃ vā adukkhamasukhaṃ vā tampi dukkhaṃ. Tassa pariññāya bhagavati brahmacariyaṃ vussati…pe… mano dukkho…pe… yampidaṃ manosamphassapaccayā uppajjati vedayitaṃ sukhaṃ vā dukkhaṃ vā adukkhamasukhaṃ vā tampi dukkhaṃ. Tassa pariññāya bhagavati brahmacariyaṃ vussati. Idaṃ kho taṃ, āvuso, dukkhaṃ, tassa pariññāya bhagavati brahmacariyaṃ vussatī’ti. Evaṃ puṭṭhā tumhe, bhikkhave, tesaṃ aññatitthiyānaṃ paribbājakānaṃ evaṃ byākareyyāthā’’ti. Aṭṭhamaṃ.
9. Lokapañhāsuttaṃ
82. Atha kho aññataro bhikkhu yena bhagavā…pe… ekamantaṃ nisinno kho so bhikkhu bhagavantaṃ etadavoca –
‘‘‘Loko, loko’ti, bhante, vuccati. Kittāvatā nu kho, bhante, lokoti vuccatī’’ti? ‘‘‘Lujjatī’ti kho, bhikkhu, tasmā lokoti vuccati. Kiñca lujjati? Cakkhu kho, bhikkhu, lujjati. Rūpā lujjanti, cakkhuviññāṇaṃ lujjati, cakkhusamphasso lujjati , yampidaṃ cakkhusamphassapaccayā uppajjati vedayitaṃ sukhaṃ vā dukkhaṃ vā adukkhamasukhaṃ vā tampi lujjati…pe… jivhā lujjati…pe… mano lujjati, dhammā lujjanti, manoviññāṇaṃ lujjati, manosamphasso lujjati, yampidaṃ manosamphassapaccayā uppajjati vedayitaṃ sukhaṃ vā dukkhaṃ vā adukkhamasukhaṃ vā tampi lujjati. Lujjatīti kho, bhikkhu, tasmā lokoti vuccatī’’ti. Navamaṃ.
10. Phaggunapañhāsuttaṃ
‘‘Atthi nu kho, bhante, taṃ cakkhu, yena cakkhunā atīte buddhe parinibbute chinnapapañce chinnavaṭume pariyādinnavaṭṭe sabbadukkhavītivaṭṭe paññāpayamāno paññāpeyya…pe… atthi nu kho, bhante, sā jivhā, yāya jivhāya atīte buddhe parinibbute chinnapapañce chinnavaṭume pariyādinnavaṭṭe sabbadukkhavītivaṭṭe paññāpayamāno paññāpeyya…pe… atthi nu kho so, bhante, mano, yena manena atīte buddhe parinibbute chinnapapañce chinnavaṭume pariyādinnavaṭṭe sabbadukkhavītivaṭṭe paññāpayamāno paññāpeyyā’’ti?
‘‘Natthi kho taṃ, phagguna, cakkhu, yena cakkhunā atīte buddhe parinibbute chinnapapañce chinnavaṭume pariyādinnavaṭṭe sabbadukkhavītivaṭṭe paññāpayamāno paññāpeyya …pe… natthi kho sā , phagguna, jivhā, yāya jivhāya atīte buddhe parinibbute chinnapapañce chinnavaṭume pariyādinnavaṭṭe sabbadukkhavītivaṭṭe paññāpayamāno paññāpeyya…pe… natthi kho so, phagguna, mano, yena manena atīte buddhe parinibbute chinnapapañce chinnavaṭume pariyādinnavaṭṭe sabbadukkhavītivaṭṭe paññāpayamāno paññāpeyyā’’ti. Dasamaṃ.
Chú giải Pāḷi:
8. Gilānavaggo
1-5. Paṭhamagilānasuttādivaṇṇanā
74-78. Gilānavaggassa paṭhame amukasminti asukasmiṃ. Ayameva vā pāṭho. Appaññātoti aññāto apākaṭo. Navopi hi koci paññāto hoti rāhulatthero viya sumanasāmaṇero viya ca, ayaṃ pana navo ceva apaññāto ca. Sesamettha vuttanayamevāti. Tathā ito paresu catūsu.
6. Paṭhamaavijjāpahānasuttavaṇṇanā
79. Chaṭṭhe aniccato jānatoti dukkhānattavasena jānatopi pahīyatiyeva, idaṃ pana aniccalakkhaṇaṃ dassetvā vutte bujjhanakassa ajjhāsayena vuttaṃ.
7. Dutiyaavijjāpahānasuttavaṇṇanā
80. Sattame sabbe dhammāti sabbe tebhūmakadhammā. Nālaṃ abhinivesāyāti abhinivesaparāmāsaggāhena gaṇhituṃ na yuttā. Sabbanimittānīti sabbāni saṅkhāranimittāni.Aññato passatīti yathā apariññātābhiniveso jano passati, tato aññato passati. Apariññātābhiniveso hi jano sabbanimittānipi attato passati. Pariññātābhiniveso pana anattato passati, no attatoti evaṃ imasmiṃ sutte anattalakkhaṇameva kathitaṃ.
8. Sambahulabhikkhusuttavaṇṇanā
81. Aṭṭhame idha noti ettha no-kāro nipātamattameva. Sesaṃ uttānatthameva. Kevalaṃ idha dukkhalakkhaṇaṃ kathitanti veditabbaṃ.
9. Lokapañhāsuttavaṇṇanā
10. Phaggunapañhāsuttavaṇṇanā
83. Dasame chinnapapañceti taṇhāpapañcassa chinnattā chinnapapañce. Chinnavaṭumeti taṇhāvaṭumasseva chinnattā chinnavaṭume. Kiṃ pucchāmīti pucchati? Atikkantabuddhehi pariharitāni cakkhusotādīni pucchāmīti pucchati. Atha vā sace magge bhāvitepi anāgate cakkhusotādivaṭṭaṃ vaḍḍheyya, taṃ pucchāmīti pucchatīti.
No comments:
Post a Comment